1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tóm tắt toán hình học lớp 11 dai cuong ve duong thang va mat phang(p2) tom tat bai hoc

3 202 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 308,94 KB

Nội dung

ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐƢỜNG THẲNG MẶT PHẲNG (PHẦN 2) I XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN GIỮA HAI MẶT PHẲNG Phƣơng pháp Tìm điểm chung mặt phẳng Đường thẳng qua điểm giao tuyến cần tìm Ví dụ Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD tứ giác có cặp cạnh đối không song song M điểm đoạn SD Tìm giao tuyến mặt phẳng: a) (SAB) (SCD) b) (MBC) (SAD) Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD Gọi I, K trung điểm hai đoạn AD BC a) Tìm giao tuyến (IBC) (KAD) b) Gọi M, N hai điểm lấy hai đoạn thẳng AB AC Tìm giao tuyến (IBC) (DMN) (Bài 7/54 – SGK Hình học 11) Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD hình bình hành tâm O Gọi M, N, P trung điểm BC, CD SO a) Tìm giao tuyến (MNP) (SAC) b) Tìm giao tuyến (MNP) (SAD) II XÁC ĐỊNH GIAO ĐIỂM GIỮA ĐƢỜNG THẲNG MẶT PHẲNG Phƣơng pháp Để tìm giao điểm đường thẳng d mặt phẳng (P), ta làm sau: Chọn mặt phẳng (Q) chứa d (giao tuyến (Q) (P) có sẵn dễ tìm) d’ d Tìm giao tuyến d’ mặt phẳng (P) (Q) (nếu chưa có sẵn giao tuyến) Giao điểm d d’ giao điểm d (P) P Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD có cặp cạnh đối không song song Gọi M, N hai điểm SD SB cho MN không song song với BD Tìm giao điểm của: a) MN (ABCD) b) MN (SAC) Q Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm hai đoạn AC BC Trên đoạn BD, lấy P cho NP CD cắt Tìm giao điểm của: a) CD (MNP) b) AD (MNP) Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD hình bình hành Gọi M, N trung điểm AB SC a) Tìm giao điểm I AN (SBD) b) Tìm giao điểm K MN (SBD) ...Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD hình bình hành tâm O Gọi M, N, P trung điểm BC, CD SO a) Tìm giao tuyến (MNP) (SAC)... đoạn BD, lấy P cho NP CD cắt Tìm giao điểm của: a) CD (MNP) b) AD (MNP) Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD hình bình hành Gọi M, N trung điểm AB SC a) Tìm giao điểm I AN (SBD) b) Tìm giao điểm... d’ mặt phẳng (P) (Q) (nếu chưa có sẵn giao tuyến) Giao điểm d d’ giao điểm d (P) P Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD có cặp cạnh đối không song song Gọi M, N hai điểm SD SB cho MN không song

Ngày đăng: 13/09/2017, 19:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. M là điểm trên đoạn SD - Tóm tắt toán hình học lớp 11  dai cuong ve duong thang va mat phang(p2) tom tat bai hoc
d ụ 1: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. M là điểm trên đoạn SD (Trang 1)
(Bài 7/54 – SGK Hình học 11) - Tóm tắt toán hình học lớp 11  dai cuong ve duong thang va mat phang(p2) tom tat bai hoc
i 7/54 – SGK Hình học 11) (Trang 1)
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm trên BC, CD và SO - Tóm tắt toán hình học lớp 11  dai cuong ve duong thang va mat phang(p2) tom tat bai hoc
d ụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm trên BC, CD và SO (Trang 2)
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm trên AB và SC - Tóm tắt toán hình học lớp 11  dai cuong ve duong thang va mat phang(p2) tom tat bai hoc
d ụ 6: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm trên AB và SC (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w