Slide tóan 11 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng _Thu Trang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e – Learning Bài giảng Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Chương trình hình học lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường THPT Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên THÁNG 01/2013 [...]... và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng Ba chân của giá đỡ nằm trên đâu? * Ba điểm không thẳng hàng A, B, C xác định duy nhất một mặt phẳng Kí hiệu là mặt phẳng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC) Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó * Nếu mọi điểm đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P) thì ta nói đường thẳng. .. hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng sẽ có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó * Đường thẳng chung d của hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) được gọi là giao tuyến của (P) và (Q) Kí hiệu d = (P) ∩ (Q) Hoạt động 2: Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P) Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và. .. cho biết +) Điểm M có thuộc mặt phẳng (ABC) không? +) Đường thẳng AM có nằm trong mặt phẳng (ABC) không? D B C A Nhận xét 4 điểm A, B, C, D ? Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng * Nếu các điểm cùng thuộc một mặt phẳng ta nói những điểm đó đồng phẳng, nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó ta nói chúng không đồng phẳng •B Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm... Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng A) Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm cho trước B) Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước Sai Hãy nghe Sai Hãy nghe Đúng Hãynghe Sai Hãy nghe C) Ba điểm không thẳng hàng cùng thuộc Đúng.Hãynghe giải thích giải thích giải thích giải thích một mặt phẳng duy... Củng cố +) Mặt phẳng: cách biểu diễn, kí hiệu +) Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng +) Quy tắc biểu diễn của một hình trong không gian +) 6 tính chất thừa nhận của hình học không gian Bài tập về nhà Bài 1, 2(T53 - SGK) MỌI ĐÓNG GÓP XIN GỬI VỀ ĐỊA CHỈ toantin.thpttg@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách giáo khoa hình học lớp 11, NXB GD, Năm 2009 • Sách giáo viên hình học lớp 11, NXB GD,... của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S Gọi Vì I = AC ∩ BD I ∈ AC ⇒ I ∈ ( SAC ) AC ∈ ( SAC ) Mặt khác I ∈ BD ⇒ I ∈ ( SBD) BD ∈ ( SBD) Vậy I ∈ ( SAC ) ∩ ( SBD ) * Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng +) Tìm hai điểm chung khác nhau của hai mặt phẳng ấy +) Giao tuyến là đường thẳng nối hai điểm ấy Hình vẽ sau đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Your answer: Your answer: You did not answer... CHỈ toantin.thpttg@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách giáo khoa hình học lớp 11, NXB GD, Năm 2009 • Sách giáo viên hình học lớp 11, NXB GD, Năm 2009 • Sách bài tập hình học lớp 11, NXB GD, Năm 2009 • Các Website : Thư viện và bài giảng điện tử; . CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng Mặt bảng Mặt bàn Mặt hồ nước yên lặng Mặt phẳng. Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thu c một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thu c mặt phẳng đó * Nếu mọi điểm đường thẳng d đều thu c mặt phẳng (P) thì ta nói đường thẳng. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e – Learning Bài giảng Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Chương trình hình học lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trường