hình học 9 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn _H.T Thu

39 457 0
hình học 9 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn _H.T Thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hình học 9 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn _H.T Thu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT THPT TỦA CHÙA BÀI GIẢNG MÔN TOÁN Tiết theo PPCT: 25 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Chương trình hình học lớp 9 Giáo viên: Hoàng Thị Thu Tủa Chùa, tháng 01 năm 2014 Kiểm tra bài cũ Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng? Vẽ hình minh hoạ các vị trí tương đối đó. Trả lời Trả lời Hai đường thẳng song song Hai đường thẳng cắt nhau a b a a b Không có điểm chung Có 1 điểm chung Có vô số điểm chung A Hai đường thẳng trùng nhau b O. a Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC Hiểu được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Hiểu được định lý về tiếp tuyến của đường tròn. Biết vẽ hình về các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vận dụng các kiến thức được học để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. Thể hiện tính tương tác tích cực của người học. Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC Mục 1: Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Dạy học về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố. Hoạt động 3: Dặn dò - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Mục 2: Giới thiệu nguồn tư liệu tham khảo - Lời cảm ơn. a O H R Xét đường tròn (O; R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Các vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a O. 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?1. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung? Nếu đường thẳng và đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm thẳng hàng. Điều này vô lý. Vậy đường thẳng và đường tròn chỉ có thể có hai điểm chung hoặc một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. Căn cứ vào số điểm chung của đường thẳng và đường tròn mà ta có các vị trí tương đối của chúng. a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: . O a A B . O a A H B + Đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung + Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn. R ?2. Chứng minh: + Trong trường hợp đường thẳng a đi qua tâm O, khoảng cách từ O đến đường thẳng a bằng 0 nên OH = 0 < R và HA = HB = R + Trường hợp đường thẳng a không đi qua tâm O; kẻ OH AB; Xét tam giác OHA vuông tại H. Ta có: OH < OA nên OH < R và HA = HB = (Theo định lý Pytago) ⊥ + OH < R; HA = HB = 22 OHR − H 2 2 R OH− [...]... c Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: + Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung + OH > R O a H A R H d O A R d H O R d O B Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Số điểm chung 2 Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 OH < R OH = R OH > R MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ... A≡ H ≡ B O a R A≡ H ≡ B b Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: O a C≡H + Đường thẳng a và đường tròn có 1 điểm chung C + Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O); điểm C được gọi là tiếp điểm + H ≡ C; OH = R; OC ⊥ a Chứng minh: a là tiếp tuyến của (O) GT C là tiếp điểm KL a ⊥ OC; OH = R b Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: + Đường thẳng a và đường tròn có 1 điểm chung C Chứng... lấy D thu c đường thẳng a sao cho H là trung điểm của CD Khi đó C không trùng với D Vì OH là đường trung trực của CD nên OC = OD Ta lại có OC = R nên OD = R hay D thu c đường tròn (O) Như vậy ngoài điểm C ta còn có điểm D là điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O), điều này mâu thu n với giả thiết là đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung Như vậy H phải trùng với C hay OC⊥ a và OH... với cột thứ hai cho tương ứng: Số điểm chung Vị trí tương đối C 1 A Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau B Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau C Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau A 2 B 0 Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng lời Em đã khôngCâu trảthành câuem: là: chính xác! thànhcủa em: Emmừng em!hoànhỏilờitrước khi lờiđể tiếp xác! đã khôngCâu trảbất củanơi cách thể tiếp... với C hay OC⊥ a và OH = R b Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: O a C ≡H + Đường thẳng a và đường tròn có 1 điểm chung C + H ≡ C; OC = R; OC ⊥ a + Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O); điểm C được gọi là tiếp điểm Chứng minh: a là tiếp tuyến của (O) GT C là tiếp điểm KL a ⊥OC; OH = R * Định Lí: SGK/108 Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán... đã Em Click thành câu Chấp nhận! Chấp nhận! Làm lại! Bài 4: Cho đường tròn (O; 6), OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a Trong hai câu sau câu nào đúng? A) OH nhỏ hơn 6 thì đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O) B) OH lớn hơn hoặc bằng 6 thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau Câu trả lời của em: Câu trả lời của em: Câu cứ Chúc mừng em! Click bấttrả lời đúng là: tiếp tục!... SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Đồng hồ Cồng chiêng Tây Nguyên Xen hoa cửa sắt Bình minh trên biển Những vòng tròn kỳ lạ trên ruộng rau ở Anh LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 1: Khi đường thẳng và đường tròn cắt nhau thì số điểm chung là? A) 2 B) 1 C) 3 D) 0 Câu trả lờitrả lờicâu em: Câu trả lời của Câuhoànthành của trả lời này! trả thành là: Câu là: Em đã không hoànlờiđúngcâu... cách tiếp đâu Em làm sai rồi! Click Em làm sai rồi! Click Chấp nhận! Chấp nhận! Làm lại! Bài 3: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính Mệnh đề trên đúng hay sai? A) Sai B) Đúng Câu Câulời của em: Câu trả lời lời em: trả trả trả lời Em trả sai không hoàncủa đúng cótrảchính tục! Em làm trả em!hỏi nàybất cứ nơi là: thể tiếpxác! Em sai lời Clicktrảtrước khi đâu... bất nàylời này! tiếp tục! câu khi mộtthể chính trả có cách Em phải trảEm đã trả Click hỏi khi một cách lời câu hỏi Em phải trảEm sai rồi! câu lời đã hỏi có Chấp nhận! Chấp nhận! Làm lại! KẾT QUẢ Điểm của em {score} Điểm tối đa {max-score} Số câu trả lời đúng {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Question Feedback/Review Information Will Appear Here Here Tiếp tục Trở lại . đường tròn trong thực t . Thể hiện t nh t ơng t c t ch cực của người h c. Ti t 25: VỊ TRÍ T ƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Ti t 25: VỊ TRÍ T ƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN ĐỀ. T ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT THPT T A CHÙA BÀI GIẢNG MÔN TOÁN Ti t theo PPCT: 25 VỊ TRÍ T ƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Chương trình h nh h c lớp 9 Giáo viên: Hoàng Thị Thu T a Chùa, tháng. đến đường thẳng a. Các vị trí của M t Trời so với đường chân trời cho ta h nh ảnh ba vị trí t ơng đối của đường thẳng và đường tròn a O. 1. Ba vị trí t ơng đối của đường thẳng và đường

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan