1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide tóan 11 bài đại cương về đường thẳng và mặt phẳng _N.V Dân ft Đ.K Minh

28 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Slide tóan 11 bài đại cương về đường thẳng và mặt phẳng _N.V Dân ft Đ.K Minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...

Trang 1

Giáo án: HÌNH HỌC 11

Tác giả: Nguyễn Văn Dân – Đỗ Khắc Minh

Tiết 10 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

TRƯỜNG THPT TỦA CHÙA

Trang 4

Mặt hồ

nước

yên

lặng

Trang 6

• Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng yên lặng Cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong không gian

•Kí hiệu: mp (P), mp () hoặc (P) , ()

I.Khái niệm mở đầu:

1.Mặt phẳng:

• Biểu diễn mặt phẳng

Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn

Trang 8

3.Hình biểu diễn của một hình không gian:

Ví dụ 1: Một vài hình biểu diễn của hình lập phương

Trang 9

3 Hình biểu diễn của một hình không gian:

Ví dụ 2: Một vài biểu diễn của hình chóp tam giác:

Trang 10

3 Hình biểu diễn của một hình không gian:

Quy tắc biểu diễn của một hình trong không gian:

Của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng.

thẳng cắt nhau

- Hinh biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa

điểm và mặt phẳng.

và nét đứt đoạn cho đường biểu diễn bị khuất.

Trang 11

II Các tính chất thừa nhận:

B A

I Khái niệm mở đầu

Tính chất 1:

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

d

Trang 13

B C

Mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng A , B , C được kí hiệu là: mp(ABC)mp(ABC) hay (ABC) hay (ABC)

II Các tính chất thừa nhận:

 Tính chất 2:

Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng

Trang 16

Ví dụ 2: Cho ∆ABC, M là điểm kéo dài của cạnh BC Hãy cho biết

M có thuộc (ABC) không và AM có nằm trong (ABC) không?

Trang 17

A B

D

Trang 18

II Các tính chất thừa nhận:

 Tính chất 4:

Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng

Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói chúng không đồng phẳng

.

A B

D

Trang 21

 4: Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành

ABCD Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P) Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S?

I

Trang 23

* Qua bài học các em cần nắm được:

- Mặt phẳng: Cách biểu diễn, kí hiệu.

- Điểm thuộc mặt phẳng, điểm không thuộc mặt phẳng.

- Quy tắc biểu diễn một hình trong không gian.

- Các tính chất thừa nhận của hình học không gian.

- Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt.

* Bài tập về nhà.

Bài tập 1, 2 SGK trang 53, 54.

Trang 24

BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Trang 25

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1:Cho hình tứ diện ABCD Hỏi có bao

nhiêu mặt phẳng tạo bởi tứ diện này?

Câu trả lời của bạn

A) 1

B) 2

C) 3

D) 4

Trang 26

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD Giao tuyến

của hai mặt phẳng (SCD) và (SAB) là?

Bạn đã trả lời đúng

Câu trả lời của bạn

Câu trả lời chưa chính xác

Trang 27

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Your Score {score}

Max Score {max-score}

Trang 28

Tai liệu tham khảo trên Internet

related

2) http: giaoan.violet.vn/present/show/entry id/52409

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w