2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới. 3) Bài mới: Đặt vấn đề: một số ứng dụng của hình học trong thực tế. hình học (geometry) bắt nguồn từ tiếng Hi lạp cổ đại. ‘geo’ nghĩa là đất, ‘metron’ nghĩa là đo đạc như vậy có phải môn hình học chỉ là đo đạc đất đai hay không? Trở về thời gian trước 40000 năm trước công nguyên nền kinh tế nông nghiệp là chính, hàng năm mỗi lần nước sông Nin dâng lên mang phù sa đến nhưng lại lấp hết ruộng đất của người dân. Sau khi nước rút người ta lại tiến hành chia lại đất đai. Hàng năm nước dâng lên hạ xuống, dâng lên hạ xuống nhu cầu đo đạc chia lại đất đai càng lớn và dẫn đến hình học phát triển. Các hình học đó gọi là hình học phẳng . Nhưng chỉ với kiến thức hình học phẳng sẽ chưa đủ giúp chúng ta trong cuộc sống. Ví dụ như hồi cô giáo còn học cấp 2 khi có tổ chức hội trại cô giáo có nhiều ý tưởng tưởng thiết kế mô hình trại cho lớp nhưng cô giáo không biết làm thế nào để vẽ ý tưởng ra giấy.Đó là lúc đó cô giáo vẫn còn thiếu mảng kiến thức về hình học không gian. Khái niệm hình học không gian mới nhưng không xa lạ. Ví dụ như bác thợ xây dùng dây dọi để kiểm tra độ vuông góc của góc bức tường với mặt đất . Mái nhà của nhà cấp bốn xưa được dựa trên hai mặt phẳng cắt nhau... HĐ1:Hình thành tri thức Điều kiện xác định mặt phẳng Các em có biết người phục vụ ở khách sạn đặt tay như thế nào để bê được nhưng khay thức ăn cồng kềnh và không bị rơi vỡ không?? Hs trả lời : Cô giáo : đưa ra các cách có thể? Hoặc chính xác kết quả của học sinh Đó chính là các cách xác định môt mặt phẳng trong không gian. Chúng ta vào bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng – Trình chiếu Đưa ra hình vẽ . Nghe nhìn suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Hđ 2 : Hình thành kiến thức Hình chóp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng – Trình chiếu Giới thiệu về Kim tự tháp cổ ở Ai cập – một công trình kiến trúc vĩ đại cách đây gần 4500 năm. Nghe nhìn và tri giác
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG Tiết 16: Đại cương đường thẳng mặt phẳng (T2) Tiết 16 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (T2) 3.Điều kiện xác định mặt phẳng: A T/C2: Có mặt phẳng qua điểm không thẳng hàng B mp (ABC) Một mp xác định biết qua điểm không thẳng hàng A Một mp xác định biết qua đường thẳng điểm khơng thuộc đường thẳng Một mp xác định biết qua hai đường thẳng cắt C B a C mp (A,a) b A a B mp (a,b) C KIM TỰ THÁP AI CẬP 4.Hình chóp hình tứ diện a.Hình chóp (Pyramids) Định nghĩa Trong mp (P) cho đa giác A1A2…An điểm S Ï ( P) Nối SA1, SA2, …, SAn để n tam giác SA1A2, SA2A3, …, SAnA1 Hình gồm n tam giác đa giác A1A2…An gọi hình chóp kí hiệu S.A1A2…An S Đỉnhvertex Cạnh bên - edge Mặt bên - face A5 Cạnh đáy - base edge A4 A1 Mặt đáy - base A2 A3 H/C ngũ giác S.A1A2A3A4A5 4.Hình chóp hình tứ diện S a.Hình chóp (Pyramids) §1 Hoạt động nhóm - Nhóm 1, 2: Vẽ hình chóp tam giác Đặt tên hình chóp đỉnh, tất cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp - Nhóm 3, 4: Vẽ hình chóp tứ giác Đặt tên hình chóp đỉnh, tất cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp A C B P Hình chóp tam giác S.ABC S A D C P B Hình chóp tứ giác S.ABCD b Hình tứ diện (tetrahedron) Cho điểm A,B,C,D không đồng phẳng Hình gồm tam giác ABC, ABD, ACD BCD gọi hình tứ diện Kí hiệu ABCD Đặc biệt ,hình tứ diện có mặt tam giác gọi hình tứ diện A D B C BÀI TẬP ÁP DỤNG Cho hình chóp S.ABCD có AD BC khơng song song với M điểm cạnh SA, O giao điểm AC BD Tìm giao tuyến mặt phẳng (SAC) (SBD) Tìm giao điểm đường thẳng CM mặt phẳng (SBD) Tìm giao tuyến (MBC) với tất mặt hình chóp S.ABCD S M I D A O B C S Thiết diện (haymặt cắt) hình (H) cắt M N D A C B P mặt phẳng (α) phầnchung (H) (α) Tìm thiết diện mặt phẳng (P) với hình (H) Bước Tìm giao tuyến thiết diện với mặt đáy (nếu có) gọi vết: d Bước Tìm giao điểm d cạnh đáy (nếu có) (là giao thiết diện mặt bên) Bước Từ suy giao tuyến thiết diện mặt bên Bước 4: Các đoạn giao tuyến khép kín tạo thành thiết diện Đ/A H P O H H N I HÌNH CHĨP C M Ặ T Đ Ồ N G I G I A T H U T H Ẳ N G P H P H K O T Ộ C H À Ẳ N G Ẳ N G 1! 2! 3! U Y Ế N 4! 5! N G 6! Cho hình bình hàCnthẳ h ABCD vớ i Nế I làu giao điể m AC Cho ba điể m A, B, n g haø n g A vaø B (5) (P) C NếNế u hai mặ t phẳ n g phâ n biệ t có ba điể m chung u hai mặ t phẳ n g phân biệt có ba điể m chung ba điể m BD, điể m K∉(ABCD).Khi giao tuyế n củ a (KBD) Có mộ mộđiể t (1) qua ba nđiể m không thẳng hàng Tồ nmmttạvà iychỉ bố n m khô nt g (2) (5) (P) nằ trê n (4) củ a hai mặ phẳ g ba điể ấ (6) (KAC) (3) K D A C I B Tiết học đến kết thúc cám ơn quý thầy cô giáo em học sinh lớp 11D1 xin chào hẹn gặp lại GV: Nguyễn Thúy Vân ... II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG Tiết 16: Đại cương đường thẳng mặt phẳng (T2) Tiết 16 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (T2) 3.Điều kiện xác định mặt phẳng: ... tuyến mặt phẳng (SAC) (SBD) Tìm giao điểm đường thẳng CM mặt phẳng (SBD) Tìm giao tuyến (MBC) với tất mặt hình chóp S.ABCD S M I D A O B C S Thiết diện (haymặt cắt) hình (H) cắt M N D A C B P mặt. .. S.A1A2A3A4A5 4 .Hình chóp hình tứ diện S a .Hình chóp (Pyramids) §1 Hoạt động nhóm - Nhóm 1, 2: Vẽ hình chóp tam giác Đặt tên hình chóp đỉnh, tất cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp - Nhóm