1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI CƯƠNG về ĐƯỜNG THẲNG và mặt PHẲNG HH 11

9 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 69,79 KB

Nội dung

Giáo án Hình học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy: Lớp dạy CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ( Tiết 2) MỤC TIÊU Về kiến thức : – Các cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến hai mặt phẳng , tìm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng – Khái niệm hình chóp và số khái niệm liên quan Về kĩ : – Rèn luyện cho học sinh cách xác định mặt phẳng , tìm giao tuyến hai mặt phẳng ,tìm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng , cách chứng minh ba điểm thẳng hàng Về tư , thái độ – Tích cực hoạt động, hứng thú học tập – Biết quy lạ quen – Phát triển tư trừu tượng, tư khái quát B TRỌNG TÂM: – Các cách xác định mặt phẳng – Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng – Khái niệm hình chóp và khái nệm liên quan C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: – Giáo án bài giảng – Thước kẻ, phấn màu, hệ thống hình vẽ minh họa Học sinh: – Xem lại kiến thức cũ – Đọc trước bài mới – Sách giáo khoa, ghi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: Sỉ số .Hiện diện .Vắng……………… Kiểm tra cũ: • GV gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Câu hỏi: a) Nêu tính chất thừa nhận hình học không gian b) Từ bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng, ta dựng gì? A Trang Giáo án Hình học 11 • GV nhận xét bài làm và cho điểm Bài mới: Dẫn nhập: Ở tiết trước em tiếp cận với khái niệm mở đầu đường thẳng và mặt phẳng, biết số quy tắc để vẽ hình biểu diễn hình không gian và tính chất thừa nhận Chúng ta thấy đối tượng hình học không gian là điểm, đường thẳng và mặt phẳng Vậy để thử xem rằng không gian có cách xác định mặt phẳng, cùng tìm hiểu tiết bài “ Đại cương phương trình đường thẳng và mặt phẳng” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách xác định một mặt phẳng 1/ Ba cách xác định mặt phẳng GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất Từ suy cách xác định mặt phẳng 1/ Ba cách xác định mặt phẳng HS: HS nhắc lại tính chất 2: Có và mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng Cách xác định mặt phẳng: Qua ba điểm không thẳng hàng GV nhận xét Vẽ hình minh họa và ghi kí hiệu GV: Sử dụng hình vẽ phần kiểm tra bài cũ để lấy ví dụ mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng GV: GV gọi đường HS: Chú ý theo dõi và Trang a / Qua điểm không thẳng hàng Giả sử ba điểm A, B, C không thẳng hàng Ta có (ABC) Giáo án Hình học 11 thẳng qua B và C là d Khi ta xác định mặt phẳng Từ yêu cầu HS phát biểu cách thứ để xác định mặt phẳng suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên HS: Cách thứ để xác định mặt phẳng là qua đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng b / Qua đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng Mặt phẳng ( A,d ) GV nhận xét, vẽ hình và ghi kí hiệu lên bảng GV: Sử dụng hình vẽ phần kiểm tra bài cũ để lấy ví dụ GV: GV gọi đường thẳng qua A, B là e Khi qua đường thẳng d và e ta xác định mặt phẳng Vậy cách thứ ba để xác định mặt phẳng là gì? GV nhận xét, vẽ hình minh họa và ghi kí hiệu HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi GV c / Qua hai đường thẳng cắt Mặt phẳng ( a,b ) HS: Cách thứ ba để xác định mặt phẳng là qua hai đường thẳng cắt GV: Sử dụng hình vẽ phần kiểm tra bài cũ để lấy ví dụ 2/ Các ví du 2/ Các ví du Ví dụ: Cho điểm A, B, C, D không đồng phẳng Lấy điểm N thuộc AC, điểm O thuộc miền tam giác BCD Tìm: Ví dụ: Cho điểm A, B, C, D không đồng phẳng Lấy điểm N thuộc AC, điểm O thuộc miền tam giác BCD Tìm: a) a) Giao tuyến (ABD) và (OND) b) Trang Giao tuyến (ACD) và (OND) Giao tuyến (OND) và Giáo án Hình học 11 b) c) Giao tuyến (OND) và (BCD) Giao điểm BC với (OND) GV vẽ hình và phân tích hình vẽ c) (BCD) Giao điểm BC với (OND) HS chép đề, vẽ hình vào Giải: a) GV sử dùng phương • Điểm chung thứ là pháp gợi mở, vấn đáp điểm D (1) để hướng dẫn học sinh HS ý nghe câu hỏi • Ta có: giáo viên và suy nghĩ giải bài tập  N ∈ AC; AC ⊂ ( ACD ) ⇒ N ∈ ( ACD )  trả lời N ∈ (OND)  a) ⇒ N là điểm chung thứ hai – Yêu cầu HS nhắc (2) lại khái niệm giáo – Nếu hai mặt phẳng Từ (1) và (2), suy ra: tuyến hai mặt phân biệt có ( ACD) ∩ (OND) = DN phẳng Từ đó, để điểm chung chúng tìm giao có đường tuyến hai mặt thẳng qua điểm phẳng ta nên làm chung gọi là giao gì? tuyến hai mặt phẳng Để tìm giao tuyến hai mặt phẳng, ta cần tìm điểm chung hai mặt phẳng – Từ tên gọi hai mặt phẳng, ta có Trang Giáo án Hình học 11 thể nhận thấy điểm chung thứ là điểm nào? – – Dựa vào hình vẽ, tìm điểm chung thứ hai mặt phẳng Từ suy giao tuyến hai mặt phẳng là đường thẳng nào? – Từ tên gọi hai mặt phẳng ta có điểm chung thứ là D – Ta thấy điểm N thuộc (ACD) và N thuộc (OND) Do điểm chung thứ hai hai mặt phẳng là điểm N – Suy giao tuyến hai mặt phẳng là đường thẳng DN GV hướng dẫn học sinh ghi bài – – b) Từ tên gọi hai mặt phẳng, ta nhận thấy điểm chung thứ là điểm nào? Gọi H là giao điểm DO và BC Dựa vào hình vẽ, tìm điểm chung thứ hai mặt phẳng (GV lưu ý với HS rằng giao tuyến nên kéo dài hết mặt phẳng) – Từ suy giao tuyến hai mặt phẳng là đường thẳng nào? – GV yêu cầu HS b) Gọi H là giao điểm DO và BC Điểm chung thứ là điểm D (1) • Ta có:  H ∈ OD; OC ⊂ (OND) ⇒ H ∈ (OND)   H ∈ BC ; BC ∈ ( BCD ) ⇒ H ∈ (BCD) ⇒ H là điểm chung thứ hai (2) Từ (1) và (2), suy ra: (B CD ) ∩ (OND ) = DH • HS ý lên bảng theo dõi cách trình bài bài tập – Từ tên gọi hai mặt phẳng ta có điểm chung thứ là D – Điểm chung thứ là H – Giao tuyến hai mặt phẳng là DH Trang Giáo án Hình học 11 lên bảng trình bày bài giải – GV gọi HS nhận xét bài làm bạn – GV nhận xét, chuẩn hóa c) − GV nhắc lại khái niệm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng: Nếu (P) tìm đường thẳng b cắt a tại I I là giao điểm a và (P) − GV lưu ý với HS: hai đường thẳng cắt chúng đồng phẳng và không song song với − Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tìm xem (OND) liệu có đường thẳng nào cắt BC − Từ suy điều gì? GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải GV nhận xét, chuẩn hóa – HS lên bảng trình bài bài giải c) Ta có: – HS nhận xét bài làm bạn { H } = DO ∩ BC   DO ⊂ (ODN ) – HS ý, sửa bài − HS ý theo dõi – DO cắt BC tại H − H là giao điểm BC và (OND) ⇒ BC ∩ (ODN ) = { H } HS lên bảng trình bày bài giải HS chép bài vào Hoạt động 2: Hình chóp hình tứ diện 1/ Hình chóp 1/ Hình chóp Trang Giáo án Hình học 11 Giới thiệu khái niệm hình chóp thông qua mô hình giúp học sinh hiểu rõ Từ mô hình thực tế, GV yêu cầu HS tổng quát Định nghĩa: Trong mp (α) cho đa giác A1A2 An Lấy Học sinh trình bày nội điểm S nằm ngoài (α) Lần dung lượt nối S với đỉnh + Điểm S gọi là đỉnh A1,A2, An Hình gồm n tam hình chóp giác SA1A2,SA2A3, GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm hình chóp? Nêu yếu tố hình chóp?Gọi tên hình chóp dựa vào yếu + A1A2A3…An: mặt đáy tố nào? +SA1, SA2, SA3,…, SAn : cạnh bên ., SAnA1 và đa giác A1A2 An gọi là hình chóp Kí hiệu là: S.A1A2 An +SA1A2,SA2A3,…,SAnA1: mặt bên HS chép bài vào +A1A2,A2A3,A3A4, …,AnA1 : cạnh đáy Dựa vào số cạnh đa giác đáy 2/ Hình tứ diện Cho bốn điểm A, B, C, D GV ghi định nghĩa lên không đồng phẳng Hình bảng gồm bốn tam giác ABC, HS trả lời câu hỏi ABD, ACD, BCD gọi là hình GV: Yêu cầu HS kể GV tứ diện mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy hình chóp phần kiểm tra bài cũ 2/ Hình tứ diện GV dùng mô hình để Trang Giáo án Hình học 11 giúp HS dễ hình dung Từ mô hình, giáo viên đặt câu hỏi Các mặt bên là hình tam Hình chóp tam giác có giác mặt bên là hình gì? Kí hiệu: ABCD Hình tứ diện có bốn mặt là tam giác gọi là hình tứ diện Các điểm A, B, C, D gọi là đỉnh tứ diện GV vẽ hình chóp tam giác ABCD và yêu cầu HS xác định đỉnh, cạnh tứ diện Các cạnh hình tứ diện có bằng không? Các đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD gọi là cạnh hình tứ diện Các cạnh hình tứ diện bằng Củng cố dặn dò – GV cho HS nhắc lại cách xác định mặt phẳng, cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng, cách tìm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng – Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết bài tập E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trang Giáo án Hình học 11 ……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm 2015 Giáo sinh kí tên Bùi Ngọc Huệ Nguyễn Thị Mỹ Lệ Trang ... không gian là điểm, đường thẳng và mặt phẳng Vậy để thử xem rằng không gian có cách xác định mặt phẳng, cùng tìm hiểu tiết bài “ Đại cương phương trình đường thẳng và mặt phẳng Hoạt động... HS: Cách thứ để xác định mặt phẳng là qua đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng b / Qua đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng Mặt phẳng ( A,d ) GV nhận xét, vẽ hình và ghi kí hiệu... gọi là giao gì? tuyến hai mặt phẳng Để tìm giao tuyến hai mặt phẳng, ta cần tìm điểm chung hai mặt phẳng – Từ tên gọi hai mặt phẳng, ta có Trang Giáo án Hình học 11 thể nhận thấy điểm chung

Ngày đăng: 08/04/2017, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w