1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

3 694 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 137,07 KB

Nội dung

RÈN LUYỆN NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Hiểu một cách đầy đủ về chức năng của mở bàikết bài trong bài văn nghị luận. - Nắm vững hơn các kiểu mở bàikết bài thông dụng trong văn nghị luận. - Có ý thức vận dụng một cách linh hoạt các kiểu mở bàikết bài trong khi viết văn nghị luận. - Biết nhận diện những lỗi thờng mắc trong khi viết mở bài, kết bài và có ý thức tránh những lỗi này. B-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị bài của HS 3.Giới thiệu bài mới (…) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV tổ chức cho HS tìm hiểu các cách mở bài cho đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) HS đọc các mở bài (SGK) phát biểu ý kiến GV lần lượt cho HS phân tích các cách mở bài (SGK): - Đoán định đề tài được triển khai trong văn bản. - Phân tích tính tự nhiên, hấp dẫn của các mở bài. HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp I. VIẾT PHẦN MỞ BÀI 1. Tìm hiểu cách mở bài - Đề tài được trình bày: giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân. - Cách mở bài thứ 3: mở bài gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, tạo ra sự hấp dẫn, chú ý và phù hợp hơn cả với yêu cầu trình bày đề tài 2. Phân tích cách mở bà - Đoán định đề tài: + MB1: quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam + MB2: Nét đặc sắc của tư tưởng, nghệ thuật bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm. + MB3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc của Nam Cao về đề tài người nông dân trong tác phẩm Chí Phèo. - Cả 3 mở bài đều theo cách gián tiếp, dẫn đắt tự nhiên, tạo được ấn tợng, hấp dẫn sự chú ý của người Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết phần mở bài cần đáp ứng yêu cầu gì trong quá trình tạo lập văn bản? GV tổ chức cho HS tìm hiểu các kết bài (SGK) cho đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) GV lần lượt cho HS phân tích các kết bài (SGK) HS đọc kĩ, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. đọc hướng tới đề tài. 3. Yêu cầu phần mở bài - Thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài - Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản. II. VIẾT PHẦN KẾT BÀI 1. Tìm hiểu các kết bài - Đề tài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) - Cách kết bài 2 phù hợp hơn với yêu cầu trình bày đề tài: Đánh giá khái quát về ý nghĩa của hình tượng nhân vật ông lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc. 2. Phân tích các kết bài - Kết bài 1: Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm của toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập. Từ hai bài tập trên em hãy cho biết phần kết bài cần đáp ứng yêu cầu gì trong quá trình tạo lập văn bản? Bài tập 1: Củng cố kiến thức mở bài, định hướng năng vận dụng các kiểu mở bài khác nhau HS đọc bài tập và thực hiện yêu cầu theo SGK - Kết bài 2: ấn tượng đẹp đẽ, không bao giờ phai nhoà về hình ảnh một phố huyện nghèo trong câu chuyện Hai đức trẻ của Thạch Lam. - Cả hai kết bài đều tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm của người đọc 3. Yêu cầu của phần kết bài - Thông báo về sự kết thúc của việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề. - Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: - MB 1: người viết giới thiệu trực tiếp vấn đề cần trình bày: ngắn gọn, khái quát. Tiết 78: Làm văn Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 RÈN LUYỆN NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu sâu chức mở kết bào văn nghị luận - Có vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu mở bài, kết thông dụng B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS tìm hiểu cách viết phần mở TT1: GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu – sgk nêu câu hỏi: HS phân tích, trao đổi nhóm n h GV định nhóm phát biểu, sau nhóm bsung, GV nhận xét chung, chốt: GV lưu ý: Với cách mở thứ vận dụng dẫn nhận định, câu thơ có nội dung liên quan đến vấn đề trình bày Lưu ý cần sử dụng tiền đề có quan hệ chặt chẽ với vấn đề đề cập văn TT4: GV nêu câu hỏi: HS suy nghĩ, kết luận GV nhận xét, chốt: HĐ2: Hd HS cách viết phần kết TT1: GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu II.1 – sgk nêu câu hỏi: HS phân tích, trao đổi nhóm nhỏ, đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, hệ thống lại: TT2: GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu II.2 – sgk nêu câu hỏi: c g HS phân tích, trao đổi nh nghiệm mục để rút kết luận cho phần kết GV lưu ý thêm: Ngoài ra, phần kết người viết cần liên hệ với thực tế, phát biểu suy nghĩ thân vấn đế trình bày TT4: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố học HĐ3: Hd phần luyện tập TT1: GV yêu cầu HS đọc bt2 – sgk sau GV nêu câu hỏi: HS suy nghĩ, phân tích, trả lời GV nhận xét chung, chốt: giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề, đồng thời gợi liên tưởng rộng sâu * Luyện tập Bài tập – sgk - Mở dài dòng, lan man, thừa thông tin Giới thiệu vấn đề chưa có tính khái quát - Kết trùng lặp với mở bài, chưa nêu nhận định, đánh giá vấn đề  Dặn dò: : Viết lại phần mb kb từ yêu cầu bt : + Tiết bám sá SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ngày càng chú trọng nhiều hơn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học nhằm cung cấp tri thức toàn diện cho người học, đặc biệt là việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn trong trường phổ thông. Trên cơ sở đó, rèn luyện năng lực cảm thụ văn học, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và nhân cách, chuẩn bị cho các em hành trang tri thức vào đời. Trong xu thế đổi mới việc dạy và học Ngữ Văn nói chung, cụ thể là đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau một thời gian tiến hành thí điểm, từ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào sử dụng bộ Sách giáo khoa mới theo chương trình phân ban đại trà, áp dụng cho các trường Trung học phổ thông (THPT) trên toàn quốc. Các bộ sách giáo khoa mới (Chuẩn và Nâng cao) đều có nhiều thay đổi: bỏ đi một số văn bản không còn thích hợp; một số văn bản mới được đưa thêm vào sách giáo khoa mới theo từng lớp học, cấp học để phù hợp với yêu cầu và tình hình phát triển chung của xã hội hiện tại. Đồng thời, kiểu bài làm văn nghị luận xã hội còn được đưa vào chương trình Ngữ Văn ở cả bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Kiểu bài nghị luận xã hội nói chung là khó đối với lứa tuổi các em học sinh. Khi làm bài nghị luận văn học, các em học sinh có thuận lợi là đã được trang bị kiến thức rất qua các giờ đọc - hiểu văn bản văn học, chỉ sử dụng kỹ năng làm văn nghị luận văn học để tái hiện lại kiến thức ấy thông qua cảm quan của cá nhân. Còn khi làm bài nghị luận xã hội, các em gặp không ít khó khăn cả về nội dung lẫn phương pháp làm bài. Cũng từ năm học 2008 - 2009, trong các đề thi (cả thi học và thi tốt nghiệp THPT) môn Ngữ Văn, bên cạnh yêu cầu tái hiện kiến thức văn học về tác giả, tác phẩm (nghị luận văn học), đề bài còn đưa ra yêu cầu bắt buộc thí sinh viết một văn bản nghị luận (giới hạn trong khoảng 400 từ) bàn về một vấn đề mang tính thời sự của đời sống xã hội, như: an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, một vấn đề về tu tưởng, đạo lí . Thang điểm dành cho phần này khá cao, chiếm 3/10 điểm của toàn bài thi. Qua thực tế giảng dạy và chấm thi tốt nghiệp THPT các năm gần đây, có thể nhận thấy một thực tế: số học sinh làm tốt và đạt điểm tối đa (3,0 điểm) cho kiểu bài này không nhiều, hoặc nếu có "làm được" thì chất lượng bài làm không cao, dẫn đến điểm của toàn bài cũng không cao, ảnh hưởng đến kết quả chung. Tại sao lại có tình trạng đó? Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ Văn lớp 12, chúng ta cần phải làm gì trước thực tế này để giúp các em học sinh có được những kỹ năng làm bài tốt nhất khi đứng trước nhiều vấn đề rất thiết thực của đời sống xã hội, qua đó bày tỏ được thái độ, suy nghĩ, nhận xét của bản thân trước vấn đề ấy? Đó là những câu hỏi đã và đang được đặt ra và cần sớm được giải quyết trong thực tế dạy - học hiện nay. Là giáo viên giảng dạy Ngữ Văn, chúng tôi luôn mong muốn giúp các em học sinh tiếp cận được vấn đề, hiểu và giải quyết được vấn đề đặt ra từ các đề làm văn nghị luận xã hội. Từ đó, bồi dưỡng cho các em sự yêu thích đối với môn học và cũng là để góp phần giúp các em thêm hiểu người, hiểu đời; làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm; góp phần hình thành kỹ năng sống cho các em từ những vấn đề xã hội được tiếp cận. Đồng thời, những vấn đề được đặt ra từ các đề bài làm văn nghị luận xã hội cũng góp phần thiết thực vào việc giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho học sinh, trở thành hành trang tri thức, góp phần chuẩn bị cho các em tự tin bước vào đời thông qua những vấn đề nghị luận xã hội rất thiết thực. Đó là lý do tôi chọn đề tài này: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội. II-THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy có những thuận lợi, khó khăn như sau: 1-Thuận lợi: -Sách giáo khoa từ cấp Trung học cơ sở Tuần 27 Tiết 77 Ngày dạy: 09-03-2011 RÈN LUYỆN NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu mở kết thông dụng văn nghò luận 2. Kó năng: có kó vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu mở kết thông dụng văn nghò luận. 3. Thái độ: - Cã ý thøc vËn dơng mét c¸ch linh ho¹t c¸c kiĨu më bµi vµ kÕt bµi viÕt v¨n nghÞ ln. - BiÕt nhËn diƯn nh÷ng lçi thêng m¾c viÕt më bµi, kÕt bµi vµ cã ý thøc tr¸nh nh÷ng lçi nµy. II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Vò trí, tầm quan trọng mở bài, kết văn nghò luận. - Các cách mở bài, kết thông dụng văn nghò luận. 2. Kó năng: - Nhận diện phân tích cách mở bài, kết văn nghò luận. có kó vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu mở kết thông dụng viết văn nghò luận. III. CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó 2. HS: Đọc sgk nắm nội dung bản, đònh hướng tìm hiểu câu hỏi theo câu hỏi giáo viên. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4 2. Kiểm tra cũ : *Thế mở bài?Mở giới thiệu vấn đề bàn luận văn, đồng thời khêu gợi, lôi ý người đọc vấn đề đó. -Nguyên tắc: Cần nêu vấn đề đặt đề bài; phép nêu ý khái quát. *Thế kết bài? Nhiệm vụ kết kết thúc vấn đề đặt phần mở giải phần thân bài. -Nguyên tắc:Thể quan điểm trình bày thân bài; nêu ý khái quát.Phần kết thiên tổng kết đánh giá. 3. Bài mới: GVBM: Nguyễn Mộng Dun Vào bài: Để làm tốt văn nghò luận, mở kết có vò trí quan trọng. Nó có vai trò nào? Ta có cách mở bài, kết nào? Hôm nay, tìm hiểu qua rèn luyệnmở bài, kết văn nghò luận. Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Hoạt động 1: GV tỉ chøc cho HS t×m hiĨu c¸c c¸ch më bµi -GV:Cho ®Ị bµi: Ph©n tÝch gi¸ trÞ nghƯ tht cđa t×nh hng trun t¸c phÈm Vỵ nhỈt (Kim L©n) HS ®äc kÜ c¸c më bµi (SGK) ph¸t biĨu ý kiÕn -GV lÇn lỵt cho HS ph©n tÝch c¸c c¸ch më bµi (SGK): a) Vấn đề ®ỵc triĨn khai v¨n b¶n. b) Ph©n tÝch tÝnh tù nhiªn, hÊp dÉn cđa c¸c më bµi. -GV:Tõ hai bµi tËp trªn, HS cho biÕt phÇn më bµi cÇn ®¸p øng yªu cÇu g× qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n? HS lµm viƯc c¸ nh©n, ph¸t biĨu tríc líp Hoạt động 2: GV tỉ chøc cho HS t×m hiĨu c¸c c¸ch kết bµi - GV tỉ chøc cho HS t×m hiĨu c¸c kÕt bµi (SGK) cho ®Ị bµi: Suy nghÜ cđa anh (chÞ) vỊ nh©n vËt «ng l¸i ®ß t bót Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ (Ngun Tu©n) HS ®äc kÜ c¸c kÕt bµi (SGK) ph¸t biĨu ý kiÕn - GV lÇn lỵt cho HS ph©n tÝch c¸c kÕt bµi (SGK) HS ®äc kÜ tr×nh bµy. -GV: Tõ hai bµi tËp trªn anh (chÞ) h·y cho biÕt phÇn kÕt bµi cÇn ®¸p øng yªu cÇu g× qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n? HS lµm viƯc c¸ nh©n, ph¸t biĨu GVBM: Nguyễn Mộng Dun Néi dung cÇn ®¹t I. ViÕt phÇn më bµi 1. T×m hiĨu c¸ch më bµi - §Ị bµi ®ỵc tr×nh bµy: gi¸ trÞ nghƯ tht cđa t×nh hng trun Vỵ nhỈt cđa Kim L©n. - C¸ch më bµi thø 3: më bµi gi¸n tiÕp, dÉn d¾t tù nhiªn, t¹o sù hÊp dÉn, chó ý vµ phï hỵp h¬n c¶ víi yªu cÇu tr×nh bµy ®Ị bµi 2. Ph©n tÝch c¸ch më bµi - Vấn đề ®ỵc triĨn khai v¨n b¶n: + MB1: qun tù do, ®éc lËp cđa d©n téc ViƯt Nam + MB2: NÐt ®Ỉc s¾c cđa t tëng, nghƯ tht bµi th¬ Tèng biƯt hµnh cđa Th©m T©m. + MB3: Nh÷ng kh¸m ph¸ ®éc ®¸o, s©u s¾c cđa Nam Cao vỊ ®Ị tµi ngêi n«ng d©n t¸c phÈm ChÝ PhÌo. - C¶ më bµi ®Ịu theo c¸ch gi¸n tiÕp, dÉn ®¾t tù nhiªn, t¹o ®ỵc Ên tỵng, hÊp dÉn sù chó ý cđa ngêi ®äc híng tíi ®Ị tµi. 3. Yªu cÇu phÇn më bµi - Mở văn nghò luận nhằm giới thiệu vấn đề cần nghò luận + Có cách mở trực tiếp ( thẳng vào vấn đề) + Có cách mở gián tiếp ( dẫn dắt để vào vấn đề) - Thân nhằm triển khai ý nêu mở ( ý lớn, ý nhỏ). Các ý phần thân cần xếp cách hợp lí, mạch lạc, tập trung làm bật vấn đề nêu mở bài. II. ViÕt phÇn kÕt bµi 1. T×m hiĨu c¸c kÕt bµi - §Ị bµi: Suy nghÜ cđa anh (chÞ) vỊ nh©n vËt «ng l¸i ®ß t bót Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ (Ngun Tu©n) - C¸ch kÕt bµi phï hỵp h¬n víi yªu cÇu tr×nh bµy ®Ị bµi: §¸nh gi¸ kh¸i qu¸t vỊ ý nghÜa cđa h×nh tỵng nh©n vËt «ng l¸i ®ß, ®ång thêi gỵi suy nghÜ, liªn tëng s©u s¾c cho ngêi ®äc. 2. Ph©n tÝch c¸c kÕt bµi - KÕt bµi 1: Tuyªn bè ®éc lËp vµ kh¼ng ®Þnh qut t©m cđa toµn d©n téc ViƯt Soạn bài rèn luyện năng mở bài, kết bài, trong văn nghị luận I. Kiến thức cần nhớ 1. Ngữ liệu (1): Xét về mặt kết cấu thì chấp nhận được nhưng đưa những thông tin về lai lịch tác giả là không cần thiết. Ngữ liệu (2): Câu đầu tiên đưa thông tin không chính xác. Giới thiệu được đề tài và định hướng được nội dung bài làm. Cần học tập. Ngữ liệu (3): Tương đối tốt, cần học hỏi. 2. Tìm hiểu các ngữ liệu sau. a. Ngữ liệu (1): Đề tài của văn bản sẽ là vấn đề quyền tự do, bình đẳng dân tộc. Ngữ liệu (2): Đề tài của văn bản sẽ là nội dung và nghệ thuật xuất sắc của bài thơ Tống biệt hành. Ngữ liệu (3): Đề tài của văn bản sẽ nghị luận về truyện Chí Phèo – tác phẩm viết về đề tài nông dân thực sự sâu sắc và độc đáo. b. Ngữ liệu (1): Người viết sử dụng những luận cứ chắc chắn, trích dẫn chứng liên quan trực tiếp đến đề tài cần trình bày. Ngữ liệu (2): Người viết sử dụng phương pháp so sánh tương đồng để nêu đề tài, giới thiệu luận đề. Ngữ liệu (3): Người viết sử dụng phương pháp mở bài so sánh nhưng bên cạnh điểm tương đồng, người viết nhấn mạnh điểm khác biệt để giới thiệu luận đề. 3. Mở bài thực hiện chức năng giới thiệu đề tài (đề làm văn), do đó cần nêu được xuất xứ của đề tài và phải thông báo chính xác, ngắn gọn đề tài, cách hành văn phải tạo được hứng chú cho người đọc. II. năng viết phần kết bài. 1. Ngữ liệu (1): Nội dung tổng hợp một cách chung chung, chưa khái quát nổi bật hình tượng ông lái đò cũng như nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn. Thiếu phương tiện liên kết với phần thân bài. Ngữ liệu (2): Khá tiêu biểu, cần học tập. Phần kết bài này đã đưa ra nhận định khái quát, mở rộng và nâng cao được đề tài. Có phương tiện liên kết rõ ràng với phần thân bài. 2. Tìm hiểu các ngữ liệu sau. Ngữ liệu (1): Người viết đã tổng hợp khái quát và khẳng định ý nghĩa của nhan đề Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập… sau đó người viết nhấn mạnh khía cạnh quan trọng nhất của vấn đề: Ý chí bảo vệ quyền tự do, độc lập của toàn thể nhân dân Việt Nam. Ngữ liệu (2): Người viết đã nhấn mạnh lại nội dung đã khái quát trước đó và mở rộng về vẻ đẹp của cảnh phố huyện. Cả hai ngữ liệu đều sử dụng phương tiện liên kết với phần thân bài khiến cho bài nghị luận vừa mạch lạc vừa rất chặt chẽ: (1) Vì những lẽ trên… (2) Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này… dấu ấn của phố huyện ấy… 3. Chọn phương án C Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập 1. Cách mở bài 1: Rõ ràng, đề tài nổi bật. Cách mở bài 2: Hấp dẫn, gợi mở vấn đề và định hướng được nội dung sẽ trình bày ở phần thân bài. 2. Mở bài đưa nhiều thông tin về tác giả là không cần thiết. Giới thiệu luận điểm: bi kịch của Mị quá tỉ mỉ, còn luận điểm về vẻ đẹp phẩm chất của Mị thì chỉ giới thiệu một luận cứ cơ bản: sức sống tiềm tàng. Kết bài: Nhận định khái quát không đầy đủ và mất cân đối giữa bi kịch số phận và vẻ đẹp tâm hồn. Câu thứ hai lặp ý câu thứ nhất. Câu thứ ba rời rạc. HS tự viết lại. 3. HS tự làm Header Page of 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI Footer Page of 16 Header Page of 16 I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Những năm gần đây, Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngày trọng nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp học nhằm cung cấp tri thức toàn diện cho người học, đặc biệt việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn trường phổ thông Trên sở đó, rèn luyện lực cảm thụ văn học, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn nhân cách, chuẩn bị cho em hành trang tri thức vào đời Trong xu đổi việc dạy học Ngữ Văn nói chung, cụ thể đổi chương trình sách giáo khoa sau thời gian tiến hành thí điểm, từ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào sử dụng Sách giáo khoa theo chương trình phân ban đại trà, áp dụng cho trường Trung học phổ thông (THPT) toàn quốc Các sách giáo khoa (Chuẩn Nâng cao) có nhiều thay đổi: bỏ số văn không thích hợp; số văn đưa thêm vào sách giáo khoa theo lớp học, cấp học để phù hợp với yêu cầu tình hình phát triển chung xã hội Đồng thời, kiểu làm văn nghị luận xã hội đưa vào chương trình Ngữ Văn bậc Trung học sở Trung học phổ thông Kiểu nghị luận xã hội nói chung khó lứa tuổi em học sinh Khi làm nghị luận văn học, em học sinh có thuận lợi trang bị kiến thức qua đọc - hiểu văn văn học, sử dụng kỹ làm văn nghị luận văn học để tái lại kiến thức thông qua cảm quan cá nhân Còn làm nghị luận xã hội, em gặp không khó khăn nội dung lẫn phương pháp làm Cũng từ năm học 2008 - 2009, đề thi (cả thi học thi tốt nghiệp THPT) môn Ngữ Văn, bên cạnh yêu cầu tái kiến thức văn học tác giả, tác phẩm (nghị luận văn học), đề đưa yêu cầu bắt buộc thí sinh viết văn nghị luận (giới hạn khoảng 400 từ) bàn vấn đề mang tính thời đời sống xã hội, như: an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, vấn đề tu tưởng, đạo lí Thang điểm dành cho phần cao, chiếm 3/10 điểm toàn thi Qua thực tế giảng dạy chấm thi tốt Footer Page of 16 Header Page of 16 nghiệp THPT năm gần đây, nhận thấy thực tế: số học sinh làm tốt đạt điểm tối đa (3,0 điểm) cho kiểu không nhiều, có "làm được" chất lượng làm không cao, dẫn đến điểm toàn không cao, ảnh hưởng đến kết chung Tại lại có tình trạng đó? Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ Văn lớp 12, cần phải làm trước thực tế để giúp em học sinh có kỹ làm tốt đứng trước nhiều vấn đề thiết thực đời sống xã hội, qua bày tỏ thái độ, suy nghĩ, nhận xét thân trước vấn đề ấy? Đó câu hỏi đặt cần sớm giải thực tế dạy - học Là giáo viên giảng dạy Ngữ Văn, mong muốn giúp em học sinh tiếp cận vấn đề, hiểu giải vấn đề đặt từ đề làm văn nghị luận xã hội Từ đó, bồi dưỡng cho em yêu thích môn học để góp phần giúp em thêm hiểu người, hiểu đời; làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm; góp phần hình thành kỹ sống cho em từ vấn đề xã hội tiếp cận Đồng thời, vấn đề đặt từ đề làm văn nghị luận xã hội góp phần thiết thực vào việc giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh, trở thành hành trang tri thức, góp phần chuẩn bị cho em tự tin bước vào đời thông qua vấn đề nghị luận xã hội thiết thực Đó lý chọn đề tài này: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ làm văn Nghị luận xã hội II-THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Trong trình giảng dạy, thân nhận thấy có thuận lợi, khó khăn sau: 1-Thuận lợi: -Sách giáo khoa từ cấp Trung học sở lên Trung học phổ thông có chuyển tiếp, liền mạch, thống hệ thống kiến thức môn học -Được đạo thống Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức Footer Page of 16 Header Page of 16 nghiệp vụ cho giáo viên hàng năm giúp giáo viên Ngữ Văn nắm vững tinh thần đổi chương trình - SGK thực dạy tốt -Bên cạnh đó, thực tế phủ nhận sách giáo khoa, sách giáo viên in ấn kịp thời, đa dạng; phương tiện thông tin truyền thông: báo, mạng internet … rộng khắp giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh trình dạy - học Ngữ Văn -Học sinh chủ động, thích thú tìm hiểu, khám phá kiến thức chương trình nên tiết học Văn trở nên sôi nổi, hào hứng hơn; đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức học Không vậy, nhiều em có ý thức tìm hiểu, suy ... liên tưởng rộng sâu * Luyện tập Bài tập – sgk - Mở dài dòng, lan man, thừa thông tin Giới thiệu vấn đề chưa có tính khái quát - Kết trùng lặp với mở bài, chưa nêu nhận định, đánh giá vấn đề  Dặn... II.2 – sgk nêu câu hỏi: c g HS phân tích, trao đổi nh nghiệm mục để rút kết luận cho phần kết GV lưu ý thêm: Ngoài ra, phần kết người viết cần liên hệ với thực tế, phát biểu suy nghĩ thân vấn đế... cách mở thứ vận dụng dẫn nhận định, câu thơ có nội dung liên quan đến vấn đề trình bày Lưu ý cần sử dụng tiền đề có quan hệ chặt chẽ với vấn đề đề cập văn TT4: GV nêu câu hỏi: HS suy nghĩ, kết luận

Ngày đăng: 12/09/2017, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w