Giáo án Ngữ văn 12 bài: Giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt

3 1K 3
Giáo án Ngữ văn 12 bài: Giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 12 chương trình nâng cao - Tiết 28 , Tiếng Việt LUẬT THƠ I/ Mục tiu bi học: Gip Hs - Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: Lục bát, song tất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật. - Qua các bài tập hiểu thêm một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học III/ Phương pháp: Nu ngữ liệu, phát vấn, đối thoại IV/ Tiến trình bi dạy: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bi cũ. - Bi mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạtđộng 1:Hư ớng dẫn HS tìm hi ểu ki ến thức khi qut v ề luật thơ: -Gọi HS đọc m ục I SGK , ch ý tìm hi ểu -HS đọc SGK - Nu ngắn gọn lí thuyết dựa theo SGK I/ Khái quát về luật thơ: 1.Khi niệm: Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo khi ni ệm, phn loại, vai trị c ủa tiếng trong vi ệc hình thnh lu ật thơ ( Thế no l luật thơ? Theo em tiếng trong ti ếng Việt cĩ vai trị như th ế no? ) - Đưa ví d ụ một đoạn th ơ cho HS quan st , nh ận xt về vai tr ị của Ti ếng trong thơ (“ Đưa ngư ời ta không đưa qua sơng mắt trong”) - GV lưu ý tính chất đơn lập của tiếng -Hs quan sát đoạn thơ của Thâm Tâm, nhận xét : Thanh điệu, vần, ngắt nhịp HS theo di v ghi vở nội dung những kiểu mẫu nhất định. Ví dụ: Luật thơ lục bát, thơ song thất lục bát 1. Phân nhóm các thể thơ Việt Nam: - Nhóm 1: Các thể thơ dân tộc gồmThể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói. - Nhĩm2 : Cc thể thơ Đường luật: Ngũ ngơn, thất ngơn tứ tuyệt, thất ngơn bt c - Nhĩm 3: Cc thể thơ hiện đại: Thơ 5 tiếng, bảy tiếng, tm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơ văn xuơi 3. Vai trị của Tiếng trong việc hình thnh luật thơ: + Tiếng trong Tiếng Vit: - Xt về ngữ m: Mỗi tiếng l một m tiết. - Xt về ngữ nghĩa: Việt, nhấn mạnh vai trị của tiếng trong tiếng Việt, từ đó hi ểu vai trị của tiếng trong việc hình thnh luật thơ Hoạt động 2: Hư ớng dẫn HS tìm hi ểu một số thể th ơ truyền thống. - Đưa ng ữ HS quan st ngữ liệu : “ Cậy em, em cĩ chịu lời, Xĩt tình mu mủ thay lời nước non ” ( Truyện Kiều- ND) - HS lm việc c nhn v trả lời kết quả. - - Lớp trao đổi, Nhìn chung tiếng l đơn vị nhỏ nhất cĩ nghĩa. - Xt về ngữ php: Tiếng thường l một từ. + Tiếng trong hình thnh luật thơ:: - Tiếng l căn cứ để xc định cc thể thơ. ( Thơ lục bt, thất ngơn, ngũ ngơn ) - Tiếng l căn cứ đẻ xc định cch hiệp vần của bi thơ ( Vần chn, vần lưng, vần ơm, gin cch vần bằng vần trắc ) - Thanh của tiếng tạo nn nhạc điệu thơ, nhịp thơ ( Phối thanh, ngắt nhịp) => Như vậy số tiếng v đặc điểm của tiếng l những nhn tố cấu thnh luật thơ. II/ Một số thể thơ li ệu: Một bi(đoạn thơ) l ục bt, yu cầu HS quan st v nh ận xt cc phương di ện: S ố tiếng, vần, ngắt nhịp, hi thanh căn cứ vo tiếng - Theo di Hs tr ả lời, nhận xt, h ồn thiện n ội dung v lưu ý thm m ột số trư ờng hợp đặc biệt về ng ắt nhịp, hi ệp vần trong thơ l ục bt - Hư ớng dẫn HS tìm hi ểu luật th ơ song thất lục bát. - Yu c ầu HS quan st ng ữ li ệu SGK, đối gĩp ý hồn thiện - Hs quan st ngữ liệu SGK, nhận ra cc đặc điểm của thể thơ qua phần nhận xt. - Vận dụng hiểu biết từ ví dụ trong SGK, phn tích ngữ liệu do GV nu: “Trong cung quế m thầm chiếc bĩng, Đêm năm canh trơng truyền thống: 1. Thơ lục bát: - Số tiếng: Mỗi cặp lục bt cĩ 2 dịng : Dịng lục(6 tiếng) v dịng bt( 8 tiếng) - Hiệp vần: Vần chn v vần lưng. - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2 - Hi thanh:Cĩ sự đối xứng lun phin B-T-B ở cc tiếng thư 2,4,6 trong dịng thơ; đối lập m vực trầm bỗng ở tiếng thư 6 v thư 8 dịng bt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt: - Nắm biểu chủ yếu sáng tiếng Việt trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt - Biết phân biệt sáng tượng sử dụng tiếng Việt không sáng lời nói, câu văn, biết phân tích sửa chữa tượng không sáng, đồng thời có kĩ cảm thụ, đánh giá hay đẹp nhãng lời nói, câu văn sáng; - Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt để đạt yêu cầu sáng II Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức: - Khái niệm sáng tiếng Việt, biểu chủ yếu sáng tiếng Việt - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt Kĩ năng: - Phân biệt tượng sáng không sáng cách sử dụng tiếng Việt, phân tích sửa chữa tượng không sáng - Cảm nhận phân tích hay, đẹp lời nói câu văn sáng - Sử dụng tiếng Việt giao tiếp quy tắc, chuẩn mực để đạt sáng - Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa quy tắc chung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí III Tiến trình lên lớp: Ổn định: - Kiểm tra số học sinh - Kiểm tra vệ sinh nề nếp Kiểm tra cũ: - Quan điểm sáng tác? Các tác phẩm tiêu biểu cúa HCM? - Phong cách NT HCM? Chứng minh tác phẩm đọc Tổ chức dạy: Phương pháp Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu I Sự sáng Tiếng Việt sáng TV - Sự sáng TV trước hết bộc lộ hệ thống GV cho HS đọc ví dụ chuẩn mực quy tắc chung Sgk Phân tích ví dụ Ví dụ (SGK) để rút kết luận biểu việc giữ gìn sáng TV - Sự không dung nạp tạp chất Ví dụ (SGK) - Tính văn hoá, lịch lời nói Hoạt động 2: Hướng dẫn Ví dụ (SGK ) luyện tập II Luyện tập: GV chia lớp làm Bài tập 1: nhóm Cần đặt từ mục đích nét tiêu biểu Nhóm 1, 2, làm tập diện mạo tính cách nhân vật truyện Kiều, đồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1, 2, thời so sánh, đối chiếu với từ gần nghĩa, đồng nghĩa Nhóm 4: Bổ sung nhận Tú Bà: Màu da “nhờn nhợt” xét Bài tập 2: GV gợi ý Bài tập 1: yêu cầu: tính Tôi có lấy ví dụ dòng sông Dòng sông vừa trôi chảy, chuẩn xác việc sử vừa phải tiếp nhận dọc đường dòng nước dụng ngôn ngữ HT & khác Dòng ngôn ngữ - mặt phải giữ ND sắc cố hữu dân tộc, không phép gạt bỏ, từ chối mà thời đại đem lại Bài tập 3: - Từ Microsoft tên công ty: dùng - Từ file: tập tin - Hacker: kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính - Cocoruder danh từ tự xưng: dùng IV Củng cố dặn dò: Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm thành ngữ, tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói, học hỏi cách nói thường ngày - Xem lại làm văn chữa lỗi diễn đạt chưa sáng Dặn dò: Chuẩn bị “Bài viết số 01” Sáng kiến kinh nghiệm văn học lớp 5 – giữ gìn trong sáng của tiếng việt Tiết thứ: 5 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận thức sự trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của Tiếng Việt nói riêng và nó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. -Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát triễn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. PHƯƠNG PHÁP: -Phát vấn nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ. -Giáo viên: Soạn giáo án. -Học sinh: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi nghe một người nào đó phát âm không chuẩn, một người quá lạm dụng từ Hán Việt hoặc tiếng nước ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt phong phú sao không biết dùng? Để thấy được bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu bài Gĩư gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài mới: +Em hiểu như thế nào là s ự trong sáng của ngôn ngữ? -Nêu các yếu tố chung của ngôn ngữ nước ta? - Giáo viên minh hoạ: I. Sự trong sáng của Tiếng Việt. -Trong sáng thuộc về bản chất của ngôn ngữ nói chung và Tiếng Việt nói riêng. +”Trong có nghĩa là trong trẻo, không có tạp chất, không đục”. +”Sáng có nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, nó phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học Hán Việt, Tiếng Pháp như: Chính tr ị, Cách mạng, Dân chủ độc lập, Du Kích, Nhân đạo, Ô xi, Cac bon. -Song không vì vay mượn mà quá dụng làm mất đi sự trong sáng của Tiếng Việt Ví dụ: +Không nói “Xe cứu thương” mà nói “xe thập tự “. - Trách nhiệm công dân trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? được tư tưởng và tình cảm của người Việt Nam ta, diển tả sự trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói” (Phạm văn Đồng -Gĩư gìn sự trong sáng của Tiếng Việt). a. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống chung làm cơ sở cho giao tiếp (nói và viết). +Phát âm. +Chữ viết. +Dùng từ. +Đặt câu. +Cấu tạo lời nói, bài viết. b. Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhưng không phủ nhận (loại trừ) những trường hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực quy tắc. c. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác. d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hoá, lịch sự của lời nói. +Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu hiện sự trong sáng của Tiếng Việt. +Ngược lại nói năng thô tục, mất lịch sự, thiếu văn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của Tiếng Việt, Ca dao có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” +Phải biết xin lỗi nguời khác khi làm sai, khi nói nhầm. +Phải biết cám ơn nguời khác. +Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác, đúng chỗ. +Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp. II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. -Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn tr ọng và yêu quý Tiếng Việt. -Có thói quen cẩn trọng,cân nhắc, lựa lời khi sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất. +Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn mực. -Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm pha tạp, lai căng không đúng lúc. -Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của nước ngoài. -Biết cách làm cho Tiếng Việt phát triển III. Kết luận. -Xem ghi nhớ Sgk. 4. Củng cố: Nắm nội dung bài. 5. Dặn dò: Tiết sau học Làm Văn. Sáng kiến kinh nghiệm văn học lớp 5 – giữ gìn trong sáng của tiếng việt Tiết thứ: 5 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận thức sự trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của Tiếng Việt nói riêng và nó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. -Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát triễn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. PHƯƠNG PHÁP: -Phát vấn nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ. -Giáo viên: Soạn giáo án. -Học sinh: Soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi nghe một người nào đó phát âm không chuẩn, một người quá lạm dụng từ Hán Việt hoặc tiếng nước ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt phong phú sao không biết dùng? Để thấy được bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu bài Gĩư gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài mới: +Em hiểu như thế nào là s ự trong sáng của ngôn ngữ? -Nêu các yếu tố chung của ngôn ngữ nước ta? - Giáo viên minh hoạ: I. Sự trong sáng của Tiếng Việt. -Trong sáng thuộc về bản chất của ngôn ngữ nói chung và Tiếng Việt nói riêng. +”Trong có nghĩa là trong trẻo, không có tạp chất, không đục”. +”Sáng có nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, nó phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học Hán Việt, Tiếng Pháp như: Chính tr ị, Cách mạng, Dân chủ độc lập, Du Kích, Nhân đạo, Ô xi, Cac bon. -Song không vì vay mượn mà quá dụng làm mất đi sự trong sáng của Tiếng Việt Ví dụ: +Không nói “Xe cứu thương” mà nói “xe thập tự “. - Trách nhiệm công dân trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? được tư tưởng và tình cảm của người Việt Nam ta, diển tả sự trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói” (Phạm văn Đồng -Gĩư gìn sự trong sáng của Tiếng Việt). a. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống chung làm cơ sở cho giao tiếp (nói và viết). +Phát âm. +Chữ viết. +Dùng từ. +Đặt câu. +Cấu tạo lời nói, bài viết. b. Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhưng không phủ nhận (loại trừ) những trường hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực quy tắc. c. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác. d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hoá, lịch sự của lời nói. +Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu hiện sự trong sáng của Tiếng Việt. +Ngược lại nói năng thô tục, mất lịch sự, thiếu văn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của Tiếng Việt, Ca dao có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” +Phải biết xin lỗi nguời khác khi làm sai, khi nói nhầm. +Phải biết cám ơn nguời khác. +Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác, đúng chỗ. +Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp. II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. -Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn tr ọng và yêu quý Tiếng Việt. -Có thói quen cẩn trọng,cân nhắc, lựa lời khi sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất. +Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn mực. -Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm pha tạp, lai căng không đúng lúc. -Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của nước ngoài. -Biết cách làm cho Tiếng Việt phát triển III. Kết luận. -Xem ghi nhớ Sgk. 4. Củng cố: Nắm nội dung bài. 5. Dặn dò: Tiết sau học Làm Văn. TiÕt 73, 74 §äc v¨n: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- HS hiểu được Bài phú sông Bạch Đằng là dòng hoài niệm và suy ngẫm về chiến công lịch sử oanh liệt của người xưa trên sông Bạch Đằng. Qua đó tác giả thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. Bài phú sử dụng hình ảnh điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự sự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp tạo nên những nét đặc sắc về nghệ thuật. 2. HS rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể, kỹ năng phân tích những thủ pháp nghệ thuật có giá trị cao trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. B- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK) và hỏi: Tác giả Trương Hán Siêu là ai? Sống ở thời kì nào? (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) I/ Đọc và tìm hiểu Tiểu dẫn 1/ Tác giả Trương Hán Siêu người Ninh Bình, từng tham gia kháng chiến chống Nguyên- Mông, làm quan dưới bốn triều nhà Trần, không rõ năn sinh, mất năm 1354. Hỏi: Anh (chị) hiểu gì về thể phú? Bài Phú sông Bạch Đằng được đánh giá thế nào? (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp) 2/ Thể phú + Phú là một thể loại trong văn học cổ, phân biệt với thơ, hịch, cáo + Bài Phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể (phú cổ), từng nổi tiếng trong thời nhà Trần, được người đời sau đánh giá là bài phú hay nhất của văn học trung đại Việt Nam. Hoạt động 2- Tìm hiểu nội dung II/ Tìm hiểu nội dung Bài tập 1- Đọc đoạn 1 và cho biết: a) Nhân vật “khách” trong bài phú là người thế nào? Tại sao lại muốn học Tử Trường tiêu dao đến sông Bạch Đằng? (Xem SGK) (HS làm việc cá nhân. 1/ Nhận xét về nhân vật "khách" trong đoạn 1: a- Trong thơ chữ Hán thời trung đại, tác giả thường tự xưng mình là “khách”, là “nhân”. Ở đây, “khách” vừa là từ tự xưng của tác giả, vừa là nhân vật. Theo nội dung đoạn 1, “khách” là một bậc hào hoa, phóng túng, thuộc giới "tao nhân mặc khách", ham thích du ngoạn đi nhiều, biết rộng, mang “tráng chí”, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể 1 Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Trình bày trước lớp) - Khách tìm đến những địa danh lịch sử, học Tử Trường (Tư Mã Thiên) tìm “thú tiêu dao”, nhưng thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu các địa danh lịch sử. Bạch Đằng được coi là địa danh không thể không đến. b) Trước cảnh sông nước Bạch đằng, “khách” đặc biệt chú ý đến những gì? Tâm trạng của “khách” ra sao? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) b- Trước hình ảnh Bạch Đằng "bát ngát", "thướt tha" với "nước trời" "phong cảnh ", "bờ lau", "bến lách" , nhân vật “khách” có tâm trạng buồn thương vì nghĩ đến cảnh “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, biết bao người anh hùng đã khuất Nhưng sau cảm giác buồn thương cảm động ấy vẫn ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc. Bài tập 2. Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2 (Xem SGK). a- Tác giả tạo ra nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) 2/ Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2. Gợi ý: a- Nhà văn tạo ra nhân vật "các bô lão" tượng trưng cho tiếng nói của lịch sử, từ đó dựng lên hồi ức oanh liệt về những trận thuỷ chiến Bạch Đằng. Nhân vật có tính hư cấu và thực ra cũng là một kiểu “nhân vật tư tưởng” (dùng để nói lên tư tưởng của tác giả). b- Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công trên sông Bạch đằng được gợi lên như thế nào? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) c- Các hình ảnh, điển tích được sử dụng có hợp với sự thật lịch sử không? Chúng đã diễn tả và khẳng 1 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP -HỒ CHÍ MINH- I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. - Hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn độc lập. II) PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, tranh ảnh minh hoạ… IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh Phần một: Tác giả Câu hỏi: a. Quan điểm sáng tác của tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? b. Di sản văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? c. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? 2. Vào bài mới: 2 Như ta đã biết, chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là một nhà văn chính luận mẫu mực. Điều này ta có thể thấy qua một tác phẩm bất hủ của Người: Tuyên ngôn độc lập. 3. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời và mục đích của bản Tuyên ngôn độc lập. - Câu hỏi 1: Bản tuyên ngôn ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? B. PHẦN HAI: TÁC PHẨM I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh ra đời : - Thế giới: + Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. + Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trong nước: Cả nước giành chính quyền thắng lợi. + 26 - 8 - 1945: Hồ chủ tịch về tới Hà Nội. + 28 -8 1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại tầng 2, căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội. + 2 - 9 - 1945: đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Câu hỏi 2: Bản tuyên ngôn được Bác viết và đọc tại quảng trường Ba Đình nhằm mục đích gì? 2. Mục đích sáng tác: - Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc trước quốc dân và thế giới. - Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến; khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc. - Câu hỏi 3: Bản tuyên ngôn độc lập có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn? 3. Bố cục: a. Đoạn 1: Từ đầu “…không ai chối cãi được”  Nêu nguyên lí chung của bản tuyên ngôn độc lập b. Đoạn 2: Từ“Thế mà, …. phải được độc lập”  Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa c. Đoạn 3: (Còn lại)  Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC nền độc lập. 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận về cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập. Câu hỏi thảo luận: + Tìm cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập? + Việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp có ý nghĩa gì? - Cho học sinh xem đĩa Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập. - Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp làm cơ sở pháp lí cho tuyên ngôn độc lập của Việt Nam: + Tuyên ngôn độc lập của Mỹ: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan