Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

125 448 3
Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể: Lãnh đạo, các cán bộ, giảng viên trường Đại Học Hồng Đức đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và có những kiến thức, kĩ năng cần thiết trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Huyện ủy, UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nga Sơn, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh các trường THCS huyện Nga Sơn đặc biệt trường THCS Nga Thanh, THCS Nga Yên, THCS Nga Trường, THCS Nga Bạch, THCS Nga Thạch, THCS Nga Hải, THCS Nga Giáp; Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ VĂN TUẤN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THANH HÓA 2017 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ VĂN TUẤN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long THANH HÓA 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể: Lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường Đại Học Hồng Đức tận tình giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Huyện ủy, UBND huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nga Sơn, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THCS huyện Nga Sơn đặc biệt trường THCS Nga Thanh, THCS Nga Yên, THCS Nga Trường, THCS Nga Bạch, THCS Nga Thạch, THCS Nga Hải, THCS Nga Giáp; Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ tỉnh cảm, lòng biết ơn chân thành sau sắc tới PGS.TS Phan Thanh Long, người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình dẫn giúp đỡ để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nga Sơn, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả Vũ Văn Tuấn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GD & ĐT Giáo dục Đào tạo BPQL Biện pháp quản lý CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CB Cán ĐDDH Đồ dùng dạy học HĐDH Hoạt động dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá NVSP Nghiệp vụ sư phạm NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SKKN Sáng kiến kinh nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ .viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm quản lý .12 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường iii 1.2.4 Chức quản lý 14 1.2.5 Hoạt động dạy học THCS 1.2.5.1 Hoạt động dạy 1.2.5.2 Hoạt động học 1.2.5.3 Hoạt động dạy học trung học sở 1.3 Quản lý hoạt động dạy học 15 1.4 CNTT ứng dụng CNTT vào dạy học THCS 1.4.1 Khái niệm CNTT 1.4.2 Khái niệm ứng dụng CNTT giáo dục 1.4.3 Ứng dụng CNTT dạy học trường THCS 1.4.3.1 Khái niệm 1.4.3.2 Vai trò ứng dụng CNTT vào dạy học 1.4.3.3 Nội dung ứng dụng CNTT vào dạy họcTHCS 1.5 Cơ sở lý luận việc ứng dụng CNTT dạy học trường THCS 1.5.1 Trường THCS 1.5.1.1 Vị trí trường THCS 1.4.1 Công nghệ thông tin 22 1.4.2 Ứng dụng CNTT vào dạy học THCS 24 1.5 Quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học THCS .30 1.5.1 Hiệu trưởng trường THCS 30 1.5.2 Nội dung quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS 32 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 38 1.6.1 Yếu tố thuộc nhà quản lý 38 1.6.2 Yếu tố thuộc giáo viên 38 iv 1.6.3 Yếu tố môi trường 39 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 41 2.1 Vài nét giáo dục THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 41 2.1.1 Quy mô giáo dục 41 2.1.2 Chất lượng giáo dục .43 2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .46 2.2.1 Thực trạng trình độ CNTT đội ngũ CB, GV trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .46 2.2.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ GV THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa với việc ứng dụng CNTT vào dạy học 48 2.2.3 Thực trạng sở vật chất, thiết bị CNTT 50 2.2.4 Thực trạng ứng dụng CNTT đội ngũ GV dạy học .53 2.3 Thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trường THCS, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 58 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trò quản lý đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học …………………………… 58 2.3.2 Thực trạng mức độ thực quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học 59 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học 73 2.3.1.Yếu tố người hiệu trưởng 73 2.3.2.Yếu tố giáo viên 75 2.3.3.Yếu tố môi trường 77 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .79 2.5.1 Thuận lợi 79 v 2.5.2 Khó khăn 81 Kết luận chương 83 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 84 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 84 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 85 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát triển ổn định nhà trường 85 3.2 Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .86 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao lực nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học 86 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ Tin học cho cán bộ, giáo viên 90 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường đạo việc ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT 92 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư CSVC, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học 94 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng .93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 95 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .99 3.4.2 Nội dung cách khảo nghiệm 99 3.4.3 Kết khảo nghiệm 101 3.4.4 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý vi ứng dụng CNTT vào dạy học THCS 105 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 111 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân phối chương trình cấp THCS 16 Bảng 2.1 Mạng lưới trường, lớp, quy mô học sinh 39 Bảng 2.2 Thống kê kết học lực học sinh 41 Bảng 2.3 Thực trạng trình độ CNTT đội ngũ cán bộ, giáo viên trường 43 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết phải ứng dụng CNTT dạy học đội ngũ giáo viên trường THCS 45 Bảng 2.5 Thống kê thực trạng ưu việc sử dụng CNTT dạy học THCS 45 Bảng 2.6 Thống kê thực trạng hạn chế việc sử dụng CNTT dạy học THCS 46 Bảng 2.7 Thống kê trang bị CSVC cho ứng dụng CNTT trường 48 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT dạy học THCS 50 Bảng 2.9 Thực trạng mức độ thực ứng dụng CNTT dạy học THCS 53 Bảng 2.10 Vai trò quản lý việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học THCS 55 Bảng 2.11 Thực trạng biện pháp xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học 57 Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học 60 viii 98 liệu, coi nghĩa vụ người Ban CNTT nhà trường phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp ban ngành đoàn thể địa phương, phụ huynh nhà trường góp phần thúc đẩy công tác xây dựng CSVC nhà trường 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Đảm bảo việc ứng dụng CNTT nhà trường thực thường xuyên, liên tục Đưa ứng dụng CNTT trở thành nhu cầu thiết yếu, thực GV, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT vào dạy học Phát sai sót, sai lệch khâu bảo quản, ứng dụng, sử dụng Chủ động phòng ngừa, phát kiến nghị xử lý sai sót đồng thời giúp nhà quản lý, đạo thu thập thông tin kịp thời để đề giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc, ứng phó tình bất thường xảy Động viên, khuyến khích, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác tập thể, cá nhân việc ứng dụng CNTT Qua góp phần khắc phục yếu ứng dụng CNTT dạy học GV 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Việc kiểm tra đánh giá khâu quan trọng thiếu QLGD, việc đánh giá thường giai đoạn cuối giai đoạn trở thành khởi điểm giai đoạn với yêu cầu đặt cao hơn, chất lượng suốt trình giáo dục Tuy nhiên việc kiểm tra, giám sát đột xuất thời điểm giai đoạn Các hình thức kiểm tra như: Kết hợp với kiểm tra chuyên môn, kiểm tra toàn diện, kiểm tra tổng thể ứng dụng CNTT dạy học GV, kiểm tra việc đầu tư khai thác thiết bị CNTT đầu tư; kiểm tra sở liệu dùng chung, kho tư liệu điện tử Việc kiểm tra, đánh giá phải thực thường xuyên, liên tục 3.2.5.3 Cách thực biện pháp 99 Hiệu trưởng định thành lập ban tra, kiểm tra Hiệu trưởng ủy quyền cho Phó hiệu trưởng làm trưởng ban, đồng chí CB GV làm ủy viên Hiệu trưởng định giao mảng công việc cho đồng chí CB, GV phụ trách Có hai hình thức tra: Thanh tra theo kế hoạch tra đột xuất Tổ tra có nhiệm vụ tra, giám sát, phát lập biên đề xuất, kiến nghị phương án giải để Hiệu trưởng thông qua Giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tăng cường việc dự giờ, thăm lớp tiết có sử dụng CNTT dạy học Sau dự thăm lớp phải họp rút kinh nghiệm, nhận xét ưu điểm, nhược điểm để GV phát huy điều chỉnh Nhà trường cần đưa sách khen thưởng, động viên kịp thời hợp lý để khích lệ GV hoàn thành nhiệm vụ Công tác thi đua khen thưởng cần đưa vào quy chế thi đua khen thưởng nhà trường, nghị nhà trường vào đầu năm học Từ khẳng định việc ứng dụng CNTT dạy học nhiệm vụ GV Mặt khác tạo niềm tin, động lực cho đội ngũ CB, GV tích cực hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học 3.2.5.4 Điều kiện để thực biện pháp Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, bên cạnh phải có tiêu chuẩn đánh giá ứng dụng CNTT vào dạy học có văn cụ thể Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng phù hợp, sát với thực tế: động viên tinh thần, khen thưởng vật chất, nhằm khích lệ CB, GV trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học nêu có vị trí quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Mỗi biện pháp có vị trí, vai trò riêng, chúng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, biện pháp 100 điều kiện, tiền đề biện pháp kia, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học tiền đề để xây dựng phát triển các biện pháp khác Bởi nhận thức sở hành động, muốn có hành động phải có nhận thức Việc Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho CB, GV (biện pháp 2) Tăng cường đạo ứng dụng CNTT GV dạy học, đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT (biện pháp 3) Tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học (biện pháp 4) Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng (biện pháp 5) Trên biện pháp tách rời để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề Kết biện pháp thông tin để điều chỉnh nội dung, trình tự thực biện pháp khác Ta mô tả mối quan hệ biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Hiệu Biện pháp Biện pháp Biện pháp Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 101 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung cách khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm phiếu điều tra 196 CBQL GV trường THCS địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Trên phiếu ghi 05 biện pháp nêu với cấp độ: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Quy trình xin ý kiến tiến hành thông qua bước sau: Bước 1: Lập phiếu điều tra xin ý kiến (xem phụ lục ) Đề tài đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý ứng dụng CTTT vào dạy học theo hai tiêu chí: - Tiêu chí 1: Điều tra tính cần thiết biện pháp quản lý theo mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết - Tiêu chí 2: Điều tra tính khả thi sau thực biện pháp quản lý theo mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khả thi Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra - Nguyên tắc lựa chọn: CBQL GV trường - Số lượng khách thể điều tra: 196 gồm CBQL GV trường Bước 3: Phát phiếu điều tra Bước 4: Thu phiếu điều tra định hướng kết nghiên cứu Việc đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu biện pháp cách cho điểm sau: Về tính cần thiết Về tính khả thi + Rất cần thiết + điểm + Cần thiết + điểm + Không cần thiết + Rất khả thi + điểm + điểm + Khả thi + điểm 102 + Không khả thi + điểm Cách tính toán: Cách tính giá trị trung bình cho biện pháp công thức sau: (1.m1 + 2.m2 + 3.m3) F(n) (m1 + m2 + m3) Trong đó: n = 1,2, ,5 biện pháp quản lý theo thứ tự từ biện pháp thứ đến biện pháp thứ (chúng đề xuất biện pháp) m1, m2, m3: Số người cho điểm mức độ 1,2,3 3.4.3 Kết khảo nghiệm + Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp mà nhà trường thực nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất cần quản lý Biện pháp thiết SL % 143 73,0 132 67,3 Biện pháp 122 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Cần thiết Không cần Trung Thứ thiết SL % 2,5 4,6 bình bậc 2,70 2,63 SL 48 55 % 24,5 28,1 62,2 67 34,2 3,6 2,59 136 69,4 52 26,5 4,1 2,65 130 66,3 57 29,1 4,6 2,62 2,64 Nhận xét: Qua bảng 3.1 ta thấy: Qua phiếu trưng cầu lấy ý kiến CBQL GV trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa mức độ cần thiết biện pháp mà đưa ra, từ nhận thấy ý kiến đưa cho biện pháp đề xuất cần thiết cần thiết (điểm trung bình chung đạt 2,64) Mức độ chênh lệch tính cần thiết biện pháp đánh giá cao biện pháp 103 đánh giá thấp ∆ = 0,1 (2,6≤ X ≤ 2,7) số tương đối nhỏ cho thấy phù hợp biện pháp đề xuất với tình hình thực tế nhà trường Cụ thể sau: Có điểm trung bình đạt X = 2,70 biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học, đứng vị trí thứ với đa số ý kiến cho cần thiết cần thiết Qua điều tra, vấn cho thấy năm gần việc tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng CNTT trường THCS huyện Nga Sơn nói chung diễn tốt Trong nhiệm vụ năm học trường nhận định việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý dạy học Vị trí thứ biện pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Trong trình điều tra cho thấy nhiều ý kiến cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học không thường xuyên phát triển mạnh sở vật chất không đáp ứng nhu cầu thực tế Có lẽ mà biện pháp đánh giá quan trọng với điểm trung bình: X = 2,65 Vị trí thứ biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho cán bộ, giáo viên Biện pháp đánh giá đứng sau biện pháp điều dễ hiểu, sở vật chất đảm bảo việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CB, GV chắn hiệu nhiều Vị trí thứ biện pháp 5: Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng ( X = 2,62) Qua điều tra nhận thấy trình độ CNTT nhiều GV hạn chế Có GV chưa biết tin học đừng nói đến thiết kế giáo án, giảng điện tử nên việc tăng cường kiểm tra, đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT khiến GV sợ tự tin Nhất việc ứng dụng CNTT lại đưa vào tiêu chuẩn thi đua nhà trường Do vậy, đôi với việc kiểm tra, tra Hiệu trưởng cần tăng cường động viên, khen thưởng kịp thời đến GV có tích cực tham gia hoạt động, quan tâm tới GV có tuổi trường 104 Cuối vị trí thứ biện pháp 3: Tăng cường đạo ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT ( X = 2,59) Biện pháp đánh giá cần thiết, song áp dụng thường gặp khó khăn lý sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng CNTT thực tế, số GV không thực tích cực thay đổi tiếp cận mới, số CBQL tuổi cao, họ nói kiểm tra thân họ không sử dụng CNTT khó mà nêu chương trạng Như nhận thấy biện pháp đề xuất cần thiết, trường biết vận dụng cách linh hoạt đồng chắn đạt hiệu cao việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học + Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp mà nhà trường thực nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học THCS Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất khả quản lý thi Khả thi Không khả thi SL % 2,1 Trung Thứ bình bậc 2,69 Biện pháp SL 139 % 70,9 SL 53 % 27,0 Biện pháp 131 66,8 58 29,6 3,6 2,63 Biện pháp 126 64,3 63 32,1 3,6 2,61 Biện pháp 130 66,3 58 29,6 4,1 2,62 Biện pháp 122 63,3 68 34,7 2,0 2,59 2,63 Nhận xét: Qua bảng 3.2 ta thấy: Hầu hết tất biện pháp đề xuất đánh giá mức độ khả thi cao thể điểm trung bình chung 2,63 Tính khả thi biện pháp đề xuất thể rõ điểm trung bình dao động từ 2,59 đến 2,69 Trong 105 xếp vị trí thứ biện pháp với điểm trung bình cao nhất: 2,69 Thứ hai biện pháp ( X = 2,63) Vị trí thứ biện pháp ( X = 2,62) Vị trí thứ biện pháp ( X = 2,61) thấp với điểm trung bình X = 2,59 biện pháp thứ Như nói nhận thức sở hành động nên dễ nhận thấy biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học ( X = 2,69), biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho cán bộ, giáo viên ( X = 2,63) đánh giá khả thi, chứng tỏ thực hai biện pháp giúp GV tích cực tham gia hoạt động có ứng dụng CNTT nhà trường Biện pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh cộng tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Mặc dù đánh giá có tính khả thi cao với điểm trung bình ( X = 2,62) thực tế cho thấy sớm chiều làm tốt biện pháp nhận thức cá nhân người, tổ chức, xã hội hóa giáo dục chưa đầy đủ Để biện pháp có tính khả thi cao hơn, có hiệu thiết thực hơn, cần phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh, quyền địa phương, doanh nghiệp, tổ chức liên quan Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục mời cấp, ngành, đoàn thể tham gia để hiểu sẵn sàng ủng hộ tinh thần vật chất cho hoạt động giáo dục bồi dưỡng GV Cũng biện pháp Tăng cường đạo ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi dạy học theo hướng ứng dụng CNTT biện pháp Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng Khi hỏi vài người dự tính khả thi vấn để không đơn giản, sở vật chất nội dung tin học đưa vào nhà trường nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu đông đảo GV HS Mặt khác chưa có văn bản, quy định ràng buộc GV việc ứng dụng CNTT dạy học Phần lớn số đánh giá khả thi CB 106 GV trẻ tiếp cận nhanh với CNTT Hơn GV tâm huyết tìm tòi sáng tạo chưa động viên khích lệ đánh giá cao Do để biện pháp có tính khả thi cao nhà quản lý cần tìm hiểu nắm bắt tâm lý, tâm tư nguyện vọng CB, GV trường Qua bảng 3.1 3.2 ta thấy có tương đồng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất thể điểm trung bình thứ bậc không dao động nhiều 3.4.4 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS Bảng 3.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS TT Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Thứ X bậc X Tính khả thi Thứ Y bậc Y Hiệu số thứ bậc D2 Biện pháp 2,70 2,69 D=X-Y Biện pháp 2,63 2,63 1 Biện pháp 2,59 2,61 1 Biện pháp 2,65 2,62 -1 Biện pháp ∑ D2 2,62 2,59 1 Để khẳng định mối quan hệ mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất, đề tài sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spierman để tính toán: Công thức Spierman: Trong đó: r hệ số tương quan; D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh; n số biện pháp quản lý đề xuất Giá trị r gần chứng tỏ mối tương quan chặt; r < 0: tương quan nghịch; r > 0: tương quan thuận 107 Theo kết bảng 3.3 thay giá trị vào công thức ta có: Kết r = + 0,8 cho thấy kết luận tương quan thuận chặt chẽ; có nghĩa mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý ứng CNTT vào dạy học trường THCS đề xuất phù hợp thống với Các biện pháp quản lý đánh giá cần thiết mức độ (rất cần thiết, cần thiết hay không cần thiết) có mức độ khả thi tương ứng Ví dụ: Ở biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học Theo ý kiến phần lớn CB, GV, biện pháp cần thiết thể điểm trung bình X = 2,70 xếp thứ Thực tế kiểm nghiệm, theo ý kiến đối tượng khảo sát, biện pháp có tính khả thi cao đứng thứ với điểm trung bình X = 2,69 Qua phân tích cho thấy biện pháp mà đề tài đưa cần thiết khả thi thực tế Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý ứng dụng CNTT hoạt động dạy học THCS 108 Kết luận chương Trên sở nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo phát triển ổn định nhà trường, đề tài đề xuất biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho CB, GV Tăng cường đạo ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT Tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 109 cách vận dụng tính hệ số tương quan thứ bậc Spierman cho kết r = 0.8 Điều cho phép khẳng định, biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa cần thiết có tính khả thi cao Tuy nhiên, biện pháp đề xuất thực qua khảo nghiệm, việc triển khai áp dụng cần thực đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo có điều chỉnh thích hợp nhằm đạt hiệu cao quản lý 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS trình tác động hiệu trưởng THCS thông qua hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra đến GV THCS, dạy học THCS nhằm nâng cao hiệu ứng dụng CNTT, từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THCS Nội dung quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS: Lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức ứng dụng CNTT vào dạy học; đạo ứng dụng CNTT vào dạy học; kiểm tra đánh giá ứng dụng CNTT vào dạy học; quản lý sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT vào dạy học Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học bao gồm: yếu tố thuộc nhà quản lý; yếu tố thuộc giáo viên yếu tố môi trường - Thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học có hướng tích cực, đạt kết khả quan, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng nhà trường Song việc ứng dụng CNTT vào dạy học chưa diễn thường xuyên, liên tục, kho tư liệu hạn chế, hiệu ứng dụng chưa cao, chưa khai thác hết tính phần mềm dạy học Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng thực theo khâu: Lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học; Tổ chức, đạo ứng dụng CNTT vào dạy học; Kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT vào dạy học; Quản lý CSVC phục vụ ứng dụng CNTT vào dạy học Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học Người Hiệu trưởng, GV yếu tố môi trường - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn (chương chương 2) sở nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo phát triển ổn định nhà trường, đề xuất số biện pháp để đẩy mạnh quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học 110 trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa sau: Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ứng dụng CNTT cho CB, GV Tăng cường đạo ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT Tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng Những biện pháp trình bày chưa đầy đủ hoàn chỉnh biện pháp mang tính cần thiết khả thi để nhà trường coi ứng dụng CNTT quản lý dạy học công tác thường xuyên lâu dài ngành giáo dục Nếu sử dụng tốt biện pháp ứng dụng CNTT đề xuất, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, tạo chuyển biến tích cực cho việc nâng cao bước chất lượng giáo dục giai đoạn Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT - Website Phòng GD&ĐT nên đăng tải hoạt động giáo dục, văn đạo ngành, sách địa phương giáo dục - Lựa chọn thống phần mềm ứng dụng quản lý dạy học, có tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể hoạt động ứng dụng CNTT dạy học, sở trường đưa vào kế hoạch năm học - Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất, máy tính cho trường THCS để phục vụ tốt cho quản lý dạy học - Mở thường xuyên lớp bồi dưỡng cho CB, GV, nhân viên công tác ứng dụng CNTT quản lý dạy học - Tổ chức chuyên đề, hội thảo ứng dụng CNTT nhằm phát phổ 111 biến kinh nghiệm hay ứng dụng CNTT vào dạy học - Tham mưu với UBND huyện có sách ưu đãi thu hút CB, GV tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học khá, giỏi CNTT quy công tác trường huyện, xây dựng nguồn nhân lực CNTT cho nhà trường 2.2 Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS + Tham mưu, tranh thủ, huy động nguồn lực tập trung cho ứng dụng phát triển CNTT nhà trường + Phát huy mạnh cổng thông tin điện tử nhà trường nhằm công khai kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường, xây dựng kho tư liệu điện tử dùng chung + Khuyến khích, tạo điều kiện để CB, GV tiếp cận sử dụng máy tính Tổ chức lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT trường + Tăng cường đạo, giao kế hoạch, kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ, nhóm chuyên môn ứng dụng CNTT dạy học Có hình thức động viên, khen thưởng cá nhân, tổ, nhóm thực tốt, hiệu việc ứng dụng CNTT hoạt động nhà trường 2.3 Đối với giáo viên + Học tập nâng cao trình độ Tin học Ngoại ngữ + Nhiệt tình tham giam hoạt động, hưởng ứng phong trào nhà trường, tăng cường ứng dụng CNTT giảng + Tích cực khai thác mạng, phần mềm hỗ trợ dạy học để nâng cao hiệu công việc + Tăng cường thiết kế giảng E-learning, tích cực đóng góp vào kho liệu dùng chung ... huyện Nga Sơn, Ban giám hiệu, thầy cô gi o, em học sinh trường THCS huyện Nga Sơn đặc biệt trường THCS Nga Thanh, THCS Nga Yên, THCS Nga Trường, THCS Nga Bạch, THCS Nga Thạch, THCS Nga Hải, THCS Nga. .. Trường THCS Nga Thanh, THCS Nga Yên, THCS Nga Bạch, THCS Nga Hải, THCS Nga Trường, THCS Nga Thạch THCS Nga Giáp huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 6.3 Giới hạn khách thể điều tra Đề tài tập trung kh o. .. khái quát sơ đồ sau: Môi quản trường lý Mục tiêu quản lý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chủ thể quản lý khách thể quản lý 1.2.2 Quản lý gi o dục Gi o dục xuất nhằm thực

Ngày đăng: 10/09/2017, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Vũ Văn Tuấn

    • MỤC LỤC

      • 1.2.5.3. Hoạt động dạy học ở trung học cơ sở

      • 1.4. CNTT và ứng dụng CNTT vào dạy học THCS

      • MỞ ĐẦU

        • 1.1. Xuất phát từ vai trò của việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) và quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường THCS.

        • 1.2. Xuất phát từ thực tiễn ứng dụng CNTT vào dạy học và quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường trung học cơ sở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn có nhiều bất cập đặc biệt đứng trước yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông

        • 2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

          • 3.1. Khách thể nghiên cứu

          • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

          • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

          • 5. Giả thuyết khoa học

          • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

            • 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

            • 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

            • 6.3. Giới hạn về khách thể điều tra

            • 7. Phương pháp nghiên cứu

              • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

              • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

              • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

                • 8.2. Ý nghĩa thực tiễn

                • 9. Cấu trúc luận văn

                • CHƯƠNG 1

                • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

                  • 1.1.1. Ngoài nước

                  • 1.1.2. Trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan