1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học các trường THCS quận lê chân thành phố hải phòng

24 682 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

Thứ hai: Xuất phát từ thực tế tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng việc ứng dụng CNTT vào dạy học còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn làm chochất lượng giáo dục chưa được nâng cao.Việc ứn

Trang 1

MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài

Thứ nhất: Xuất phát từ xu thế hội nhập và toàn cầu hoá Việc tiếp nhận

những công nghệ mới trong đó CNTT là yếu tố khách quan và tất yếu đểkhẳng định sự hưng thịnh của một quốc gia Giáo dục không nằm ngoài quyluật đó, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục thể hiện sự lớn mạnh về khoahọc, về công nghệ, về kinh tế… của một đất nước Một đất nước muốn pháttriển nhanh và bền vững thì nền kinh tế tri thức phải được ưu tiên hàng đầu.CNTT đã làm thay đổi căn bản bức tranh của nền kinh tế tri thức đó

Thứ hai: Xuất phát từ thực tế tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

việc ứng dụng CNTT vào dạy học còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn làm chochất lượng giáo dục chưa được nâng cao.Việc ứng dụng CNTT trong dạy họctrở thành nhu cầu cấp bách, không thể thiếu trong việc đổi mới phương phápcủa giáo viên các trường THCS Điều này đòi hỏi sự chỉ đạo đúng đắn củaPhòng GD&ĐT; là định hướng để các trường THCS đưa ứng dụng CNTT vàodạy học thành công Trên thực tế đã có nhiều nghiên cứu về ứng dụng CNTTvào các hoạt động giáo dục nhưng hiện chưa có công trình khoa học nàođược nghiên cứu và ứng dụng tại địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, xuất phát từ yêucầu khách quan và tính cấp thiết về bài toán quản lý ứng dụng CNTT trong

dạy học ở các trường THCS, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học các trường THCS quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng ”

2.Mục đích nghiên cứu

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng côngtác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học các trường THCS quận Lê Chân,thành phố Hải Phòng

- Đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục; tăng tính hiệu quả và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học ởtrường THCS

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường THCS

Trang 2

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học các trường THCS

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đánh giá thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học trongcác trường THCS quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2007-2009

- Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trườngTHCS quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2015

5 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, việc tăng cường ứng dụng CNTT vào dạy học trong cáctrường THCS quận Lê Chân còn mang tính hình thức, chưa thấy rõ đượchiệu quả thực sự của việc đổi mới Nếu tìm được các biện pháp thích hợpthì sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục trong các nhà trường

6 Nhiệm vụ nghiện cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về CNTT và ứng dụng CNTT trong dạy học 6.2 Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường THCS và biện pháp quản lý của phòng GD&ĐT quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

6.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý của phòng GD & ĐT nhằm tăng cường ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường THCS ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

7.2 Nhóm phương pháp quan sát:

7.3 Nhóm phương pháp điều tra viết:

7.4 Xử lý kết quả điều tra bằng thống kê toán học:

8 Dự kiến điểm mới của đề tài

- Mô tả thực trạng việc ứng dụng CNTT trong dạy học các trườngTHCS quận Lê Chân, phân tích và đánh giá thực trạng đó

- Đề xuất một số biện pháp ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm cảithiện thực trạng vừa phân tích

Trang 3

1.1.3 Tại Việt Nam

Qua các nghiên cứu đều khẳng định ý nghĩa của việc ứng dụng CNTTvào dạy học và vai trò quan trọng của các biện pháp quản lý Qua đó các tácgiả cũng đề xuất một số kiến nghị với các cấp quản lý như Phòng GD&ĐT,

Sở GD&ĐT trong việc triển khai một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTTvào dạy học tại các trường thuộc phạm vi quản lý

1.2 Dạy học ở trường THCS

1.2.1 Quá trình dạy học và phương pháp dạy học

1.2.1.1 Quá trình dạy học

1.2.1.2 Phương pháp dạy học

1.2.2 Phương tiện kỹ thuật dạy học và các loại phương tiện kỹ thuật dạy học.

1.3 CNTT và ứng dụng CNTT vào dạy học các trường THCS

1.3.1 Khái niệm công nghệ, CNTT

a) Khái niệm công nghệ:

(Theo Báo cáo toàn cảnh tình hình CNTT của Việt Nam năm 2006,

2007 của tạp chí PCWORLDVN do Hội tin học TPHCM tổng hợp)

Trang 4

1.3.4.8 Xếp hạng các tiêu chí về CNTT Việt Nam năm 2007

1.4 Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học các trường THCS

1.4.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và ngành GD&ĐT

1.4.2 Vai trò của CNTT trong dạy học

- Những yếu tố cơ bản của CNTT và kỹ năng sử dụng máy vi tính làcác bộ phận không thể thiếu của học vấn phổ thông, đáp ứng những yêu cầucủa KH-CN trong kỷ nguyên thông tin, nền kinh tế tri thức

- Máy vi tính, với tư cách là một công cụ của CNTT một tiến bộ củaKH-CN cũng cần được sử dụng trong quá trình dạy học để cải tiến phươngpháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

1.4.3 Vai trò và việc ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và trong dạy học nói riêng.

Việc ứng dụng CNTT hiện nay ở các trường THCS có hai nội dungchính: ứng dụng phục vụ công tác quản lý cấp trường và ứng dụng CNTTphục vụ dạy và học Việc ứng dụng CNTT trong quản lý ở các trường hiệnnay còn lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống “mạnh ai nấy làm” Việc ứng dụng CNTTtrong dạy học đã được nhiều trường triển khai nhưng ở mức độ tự phát,thiên về trình chiếu

1.4.4 Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học.

Việc ứng dụng CNTT vào quản lý dạy học là công việc, là nhiệm vụ củacác nhà quản lý giáo dục nói chung và của mỗi nhà quản lý các cơ sở giáo dụcđào tạo nói riêng Quản lý là lãnh đạo, chỉ đạo, điều khiển một tổ chức bằngcách vạch ra mục tiêu cho tổ chức đồng thời tìm kiếm các biện pháp, cáchthức tác động vào tổ chức sao cho tổ chức ấy đạt được mục tiêu đề ra

1.5 Các yếu tố đảm bảo quản lý ứng dụng thành công CNTT vào dạy học trong trường THCS.

- Chủ trương, cơ chế chính sách về ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và dạy học trong trường THCS nói riêng.

- Nhận thức của cơ quan quản lý và các cơ sở giaó dục trong việc chỉ đạo triển khai ứng dụng CNTT trong trường THCS

- Nhân lực và trình độ tin học của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong trườngTHCS

- Cơ sở vật chất hạ tầng về CNTT

Trang 5

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Qua việc nghiên cứu lịch sử vấn đề và một số khái niệm công cụ cơ bản,một số đặc trưng chủ yếu của quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạyhọc ở trường THCS Trên cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các biện phápquản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS tác giả có thể kết luậnnhư sau:

- Mục đích phát triển giáo dục nước ta hiện nay là phải nâng cao chấtlượng giáo dục Một trong những vấn đề trăn trở của ngành giáo dục là: làmthế nào để CNTT thực sự góp phần nâng cao chất lượng giáo dục? Làm thếnào để nhanh chóng đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao về CNTT đểđáp ứng nhu cầu xã hội, thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội theo xu thế hộinhập khu vực và thế giới?

- Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học là một trong những lời giảicủa bài toán nâng cao chất lượng GD&ĐT

- Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học làmột trong những yếu tố quan trọng, quyết định để nâng cao chất lượng giáodục và đặc biệt ở trường THCS

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.1 Tổ chức khảo sát thực tiễn

2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực tiễn

2.1.2 Nội dung khảo sát

2.1.3 Lựa chọn đối tượng khảo sát

2.1.4 Phương pháp và tổ chức nghiên cứu

2.2 Thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường THCS quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

2.2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội quận Lê Chân

2.2.1.2 Khái quát về giáo dục THCS của quận Lê Chân

Trang 6

6 Các phòng học bộ môn, phòng học đa năng

2.2.3 Thực trạng trình độ CNTT của đội ngũ CBQL và giáo viên quận

Lê Chân

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THCS có trình độ tin họcchiếm gấn 4/5 tổng số Chỉ có 2 người có trình độ Đại học Còn có 4 CBQL

là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chưa qua đào tạo trình độ cơ bản về tin học

Có thể nói trình độ tin học của đội ngũ này còn hạn chế, đây là một khókhăn cho công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học Bởi hơn aihết chính đội ngũ này quyết định tới việc quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiệncho giáo viên trong trường tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học

Về đội ngũ giáo viên: Chỉ có thể đẩy mạnh và nâng cao chất lượngứng dụng CNTT vào dạy học nếu như đội ngũ giáo viên có trình độ vữngvàng về CNTT

Về đội ngũ nhân viên: Phần lớn đội ngũ nhân viên các trường đều chỉ

2.2.4.2 Thực trạng ứng dụng CNTT:

Qua quan sát và trao đổi với đội ngũ giáo viên và CBQL các trườngchúng tôi thấy rằng việc sử dụng CNTT trong dạy học hầu như mới chỉđược thực hiện ở các giờ dạy chuyên đề giờ thi giáo viên giỏi và trong một

số giờ dạy được thanh tra có báo trước Tỉ lệ số giờ dạy có ứng dụng CNTT(bao gồm từ việc chế bản các bản trong dùng cho máy chiếu hắt, soạn phiếu

Trang 7

học tập, sử dụng tư liệu tìm qua mạng để cung cấp thông tin cho học sinhđến việc sử dụng giáo án điện tử) ở mức rất thấp, dưới tổng số 5% tiết dạy.Trang thiết bị hiện đại đã đầu tư như máy tính, máy chiếu đa năng có giờtrống, không được khai thác hàng ngày rất cao (chủ yếu là không sử dụng)

2.3 Thực trạng công tác quản lý, chỉ đạo ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường THCS ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

Qua tìm hiểu tại phòng GD&ĐT chúng tôi được biết phòng đã triểnkhai công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học như sau:

2.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch

2.3.2 Công tác tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học

2.3.3 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học 2.3.4 Công tác thi đua, khen thưởng về ứng dụng CNTT vào dạy học

2.3.5 Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường THCS ở quận Lê Chân, thành phố Hải phòng

2.3.5.1 Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý

Bảng 2.1 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp ứng dụng CNTT

trong dạy học của CBQL

Mức độ

Trung bình

Xếp thứ

Rất tốt (4đ)

Tốt (3đ)

Bình thường (2đ)

Chưa tốt (1đ)

1

Tăng cường công tác tuyên

truyền cho giáo viên thấy được

tầm quan trọng của việc ứng

dụng CNTT trong việc quản lí

Trang 8

môn tổ chức cho giáo viên báo

cáo kinh nghiệm về đổi mới

phương pháp giảng dạy có ứng

dụng CNTT

5

Tổ chức dự giờ, thăm lớp, rút

kinh nghiệm và đánh giá giờ

dạy, đặc biệt các giờ có ứng

dụng CNTT trong thiết kế bài

giảng

6

Tổ chức cho cán bộ, giáo viên

thăm quan, học tập, bồi dưỡng

nâng cao trình độ Tin học

7

Tăng cường kiểm tra, đánh giá,

xếp loại giáo viên (học sinh)

đối với các bài dạy, tiết dạy có

ứng dụng CNTT

8

Có những quy chế bắt buộc đối

với giáo viên trong việc ứng

Tăng cường cơ sở vật chất,

thiết bị giảng dạy, mạng máy

tính, mạng Internet theo hướng

Trang 9

Như vậy mức độ triển khai ứng dụng CNTT trong trường học tỉ lệ loại rấttốt và tốt là 45,67%, tỉ lệ bình thường là 42,56, song tỉ lệ thực hiện chưa tốtcác biện pháp vẫn còn chiếm 12,41%.

2.3.5.2 Kết quả khảo sát của giáo viên

Bảng 2.2 Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp ứng dụng CNTT

trong dạy học của giáo viên các trường THCS

Mức độ

Trung bình

Xếp thứ

Rất tốt (4đ)

Tốt (3đ)

Bình thường (2đ)

Chưa tốt (1đ)

1

Tăng cường công tác tuyên

truyền cho giáo viên thấy được

tầm quan trọng của việc ứng

dụng CNTT trong việc quản lí

môn tổ chức cho giáo viên báo

cáo kinh nghiệm về đổi mới

phương pháp giảng dạy có ứng

Tổ chức cho cán bộ, giáo viên

thăm quan, học tập, bồi dưỡng

nâng cao trình độ Tin học

7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá,

xếp loại giáo viên (học sinh)

Trang 10

đối với các bài dạy, tiết dạy có

ứng dụng CNTT

8

Có những quy chế bắt buộc đối

với giáo viên trong việc ứng

dụng CNTT

9

Có chế độ ưu tiên, ưu đãi và có

hình thức khen thưởng, động viên,

tuyên dương các cá nhân, tổ nhóm

chuyên môn ứng dụng hiệu quả

CNTT trong đổi mới dạy học

10

Tăng cường cơ sở vật chất,

thiết bị giảng dạy, mạng máy

tính, mạng Internet theo hướng

hiện đại

Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Các cán bộ, giáo viên đánh giá Hiệu trưởng đã quan tâm đến việctuyên truyền về lợi ích của việc ứng dụng CNTT (xếp thứ 1), đã chú ý đếnviệc tăng cường thêm CSVC máy tính (xếp thứ 2), quan tâm đến việc đàotạo, bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên (xếp thứ 3), đã có các chế độ ưu tiên,

ưu đãi đối với các cá nhân, tổ nhóm ứng dụng hiệu quả CNTT trong đổimới trong công việc (xếp thứ 4) và đã quan tâm đến việc dự giờ thăm lớp,tăng cường kiểm tra đánh giá giáo viên đặc biệt đối với các tiết dạy có ứngdụng CNTT (xếp thứ 5, 6), song việc đánh giá thể hiện qua điểm trung bìnhcác biện pháp này mới ở mức độ là Trung bình

- Việc chỉ đạo các cá nhân, tổ, nhóm chuyên môn ứng dụng CNTTtrong quản lý dạy học và có những quy chế bắt buộc trong việc ứng dụngCNTT trong dạy học còn rất nhiều hạn chế (xếp thứ từ 7 đến 10) và đượcthể hiện qua điểm trung bình ở mức độ là Thấp

Như vậy, giáo viên nhận xét về các biện pháp thực hiện của hiệutrưởng ta thấy 06 biện pháp ở mức độ Trung bình, 04 biện pháp ở mức độ làThấp Điều này cũng thấy được các biện pháp để ứng dụng CNTT của Hiệu

Trang 11

trường trong các nhà trường còn rất hạn chế.

2.3.5.4 Kết quả khảo sát của học sinh

2.4 Đánh giá những mặt khó khăn, thuận lợi, nguyên nhân hạn chế trong việc quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học các trường THCS ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

2.4.1 Thuận lợi

Quận Lê Chân là quận nội thành của thành phố Hải Phòng Với thànhtích 11 năm dẫn đầu thành tích cả thành phố về chất lượng giáo dục đào tạomũi nhọn và đại trà, với sự đầu tư về CSVC của UBND quận Lê Chân thìđây thực sự là thuận lợi cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trườnghọc Bên cạnh đó lại có đội ngũ CBQL năng động, nhiệt tình có trình độquản lý là động lực thúc đẩy việc ứng dụng CNTT vào dạy học

Giáo dục THCS của quận có đội ngũ giáo viên đa số đạt ở mức cơ bảntrở lên, việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã thực hiện ở nhiều tiết học.Đây là những điểm mạnh của việc ứng dụng CNTT vào dạy học của cáctrường THCS trong quận

2.4.2 Khó khăn

Tuy đã đạt được một số kết quả nhưng việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc cũng như công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học trongtrường THCS của phòng GD&ĐT quận Lê Chân còn nhiều hạn chế:

Mặc dù CSVC cho ứng dụng CNTT vào dạy học đã được đầu tư nhưngcòn rất thiếu thốn so với việc mở rộng ứng dụng CNTT vào dạy học nóichung, việc đổi mới dạy học bằng CNTT nói riêng: Tỷ lệ số học sinh trênmột máy tính không cao, tỷ lệ các thiết bị dạy học bằng CNTT trên một lớphọc còn rất thấp Tuy vậy việc khai thác và phát huy hiệu quả sử dụng CSVC,

hạ tầng CNTT còn rất thấp, số giờ dạy có sử dụng CNTT còn rất thấp so vớikhả năng của thiết bị CNTT đã được đầu tư – điều này cho thấy công tácquản lý việc khai thác sử dụng thiết bị CNTT vào dạy học còn hạn chếĐường truyền internet đã có ở tất cả các trường nhưng chưa được kếtnối hết với các phòng máy Giáo viên ít được truy cập và khai thác thông tintrên mạng thường xuyên, việc dạy học qua mạng chưa được quan tâm, chưa

đi vào thực hiện

2.4.3 Những tồn tại và hạn chế

Trang 12

Nhân lực phục vụ cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong quản lýcòn thiếu, còn yếu cả trong nhận thức, đào tạo bồi dưỡng, trong kỹ năng tổchức quản lý hệ thống thông, kỹ năng xử lý khai thác thông tin và các kỹnăng tác nghiệp.

Cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong quản

lý thiết bị thiếu, tỷ lệ máy tính trong các trường còn thấp về số lượng, kém

về chất lượng

Công tác bảo quản, bảo trì chưa được quan tâm đúng mức dẫn đếnmáy móc hư hỏng nhiều

2.4.4 Nguyên nhân của tồn tại hạn chế

Trước hết, một bộ phận cán bộ quản lý giáo dục ở các nhà trường

chậm đổi mới về tư duy, thiếu sáng tạo, nhạy bén; chưa theo kịp yêu cầu và

sự đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn; chưa coi trọng công tác phát triển vàứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học

Thứ hai, một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi

mới phương pháp dạy học; đội ngũ cán bộ, giáo viên có chuyên môn vềCNTT còn thiếu, tay nghề còn hạn chế; một số ít chưa toàn tâm toàn ývới nghề

Thứ ba, giáo dục phổ thông chịu sức ép lớn về nhu cầu học tập

ngày càng tăng do dân số và trình độ dân trí tăng

Thứ tư, kinh phí đầu tư cho giáo dục còn ít, cơ sở vật chất, máy

tính, mạng máy tính, trang thiết bị dạy học nhìn chung chưa đáp ứngđược yêu cầu của việc nâng cao chất lượng

Một nguyên nhân khác là sự thiếu và chưa đồng bộ trong các văn bảnquản lý cũng như trong đội ngũ cán bộ quản lý các cấp: Chủ trương ứngdụng CNTT vào dạy học đã được triển khai qua các văn bản, thể hiện ngay

cả trong chương trình hành động của ngành về ứng dụng CNTT, tronghướng dẫn hàng năm về phát triển và ứng dụng CNTT trong giáo dục của

Sở nhưng lộ trình các bước đi giải pháp cụ thể còn chưa đầy đủ, chưa thểhiện thành kế hoạch riêng

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Kết quả nghiên cứu việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học củacác trường THCS đã làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận của chương 1.Qua việc đánh giá đặc điểm, thực trạng về tình hình ứng dụng CNTT trong

Ngày đăng: 12/12/2015, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w