- Trình bày được mục tiêu, chiến lược, các nội dung hoạt động, cách tổ chức thực hiện, các chỉ tiêu, theo dõi và đánh giá của chương trình... TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH DỰ ÁNChu trình DA l
Trang 1TỔNG QUAN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ
TS Nguyễn Tuấn Hưng
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học bài này, sinh viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được khái niệm về chương trình, dự
án và CTMTQG về y tế.
- Mô tả được chu trình dự án y tế.
- Trình bày được các nội dung cơ bản của công
tác quản lý hoạt động các chương trình dự án y
tế tại địa phương.
- Trình bày được mục tiêu, chiến lược, các nội
dung hoạt động, cách tổ chức thực hiện, các chỉ tiêu, theo dõi và đánh giá của chương trình.
Trang 3I KHÁI NIỆM
1 Khái niệm về CT/DA y tế:
Do có nhiều mục tiêu sức khoẻ cần được ưu
tiên giải quyết, cần tập trung đầu tư các nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu trong một giai đoạn nhất định.
- Chương trình, DA chỉ đạo từ Trung ương
xuống địa phương: CT dọc.
- Chương trình, DA riêng cho một số địa
phương, cơ sở: CT ngang hoặc CT độc lập
Trang 52 Khái niệm quản lý CT/DA
- Vốn: trong nước và nhận sự tài trợ quốc tế
- Để thực hiện CTMT:
Các nguồn lực từ Chính phủ được quản lý theo quy định của Chính phủ
Các nguồn lực từ các nhà tài trợ được quản
lý theo các điêù ước quốc tế hoặc các thoả thuận giữa Chính phủ và nhà tài trợ.
Trang 6- Nguồn ODA: Viện trợ phát triển chính thức gồm nguồn viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi, vay hỗn hợp.
- Nguồn NGOs: Viện trợ phi Chính phủ
Chính phủ, Bộ Y tế có nhiều văn bản
hướng dẫn quản lý các nguồn lực.
Trang 73 Chu trình quản lý dự án: 3 giai đoạn
Xây dựng kế hoạch Đánh giá Thực thi
Trang 83.1 Xây dựng KH:
Cơ sở xây dựng: Văn kiện dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Nếu muốn thay đổi, cần phê duyệt của cấp phê duyệt
dự án trước đấy.
KH hoạt động y tế của một địa phương
bao gồm cả các KH dự án DA y tế chỉ là
bộ phận của KH y tế địa phương KH
hoạt động của một lĩnh vực, một cơ sở y tế bao gồm hoạt động của một hay nhiều
DA.
Trang 9KH DA giải quyết một số ưu tiên mà hoạt động thường xuyên chưa đủ sức giải quyết CTMTQG chịu sự chỉ đạo của tuyến
Trung ương, cần linh hoạt hạn chế trong quản lý và triển khai DA tại địa phương.
Có sự phân cấp quản lý DA: nguồn ngân sách tạo sự chủ động của cơ sở y tế địa
Trang 103.2 Triển khai KH DA:
- Theo dõi: là hoạt động nhằm khuyến khích người thực thi KH bám sát tiến độ đồng thời giúp cho người quản lý dự
đoán, phát hiện những vấn đề nảy sinh trong khi thực thi KH Các thông tin:
mức độ thực hiện DA qua các tiêu chí, mức giải ngân Chủ yếu thực hiện DA? cung cấp nguồn lực phù hợp? đào tạo
nhân lực DA? Cung cấp dịch vụ y tế?
Trang 11- Giám sát hỗ trợ: là hoạt động nhằm
đảm bảo chất lượng dịch vụ Có thể theo dõi DA bao gồm cả hỗ trợ, có người cho rằng: giám sát có thể là một hoạt động
đặc biệt của theo dõi Nhằm thúc đẩy việc
sử dụng hợp lý các nguồn lực, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Trang 123.3 Đánh giá CT/DA
Sau khi xác định vấn đề cần can thiệp,
lập KH, thực thi KH, các mục tiêu cần
đạt, bài học thành công, thất bại
Đánh giá còn tập hợp thông tin từ quá
trình theo dõi, giám sát hỗ trợ…để mô tả, giải thích kết quả đạt được, rút bài học
kinh nghiệm, việc cần làm tiếp.
Trang 13II TỔNG QUAN VỀ CHU TRÌNH DỰ ÁN
Chu trình DA là sự kết nối liên tục các
bước cần phải thực hiện và được bắt đầu
từ khi tiến hành xác định vấn đề ưu tiên
để xây dựng DA, xây dựng văn kiện DA, thẩm định, phê duyệt, thực hiện, theo dõi, giám sát, báo cáo, đánh giá, kết thúc DA.
Trang 15 Các giai đoạn của DA:
- Giai đoạn 1: Xác định DA
GĐ hình thành vấn đề ưu tiên Một hay nhiều cơ quan cùng xác định một vấn đề hay một phương thức hoạt động cần ưu tiên giải quyết, kết thúc khi cùng thống nhất lựa chọn một hoặc một vài vấn đề
ưu tiên.
Trang 16- Giai đoạn 2 Xây dựng văn kiện DA
Nghiên cứu khả thi tiến hành giai đoạn này nhằm đánh giá tính phù hợp, tính khả thi của bản thảo đề cương DA
Soạn thảo chi tiết văn kiện.
- Giai đoạn 3 Thẩm định và phê duyệt
là quá trình kiểm tra chính thức, mang tính độc lập, có hệ thống do các cơ quan liên quan đánh giá
Trang 17Mục tiêu thẩm định: xác định DA có khả năng những mục tiêu đề ra hay không?
Có thể đưa ra đề xuất, sửa đổi nội dung Phê duyệt: là điểm kết thúc quá trình
thẩm định Biểu hiện sự nhất trí của các
cơ quan thẩm định đối với DA đề xuất, chấp nhận DA có thể chuyển sang giai
đoạn thực hiện.
Trang 18- Giai đoạn 4 Điều hành thực hiện, giám sát, theo dõi DA
Giai đoạn thực hiện là thời gian các hoạt động của DA bắt đầu được triển khai
Theo dõi là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong quá trình thực hiện nhằm cung cấp số liệu, chỉ ra hành động cần thiết
giải quyết vấn đề mới phát sinh.
Trang 19- Giai đoạn 5 đánh giá và kết thúc DA
Đánh giá: cung cấp thông tin về kết quả, hiệu quả của CT DA Đúc kết bài học
kinh nghiệm từ đó thiết kế, quản lý các
DA
Khi kết thúc DA: có thể chấm dứt các
hoạt động hoặc trở thành hoạt động
thường quy.
Trang 20III QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA
CT DA TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1 Các CTMTQG được triển khai tại địa phương:
- QĐ 108/2007/QĐ-TTg ngày 17/7/2007 phê duyệt CTMTQG phòng, chống bệnh
xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS gia đoạn 2006-2010
Trang 21 - Quyết định số BYT ngày 08/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010
Trang 22170/2007/QĐ- - Quyết định số 172/2008/QDD-TTg ngày 19/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung Quyết định số 108/2007/QĐ- TTg ngày 17/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010.
Trang 23 - Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010
Trang 242 Xây dựng KH triển khai CT DA
DA sau khi được phê duyệt và cam kết
tài chính sẽ triển khai theo lịch trình nhất định Xây dựng KH dựa trên các cơ sở:
- Văn kiện DA được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Mức kinh phí được cam kết trong năm
- Diện bao phủ của DA, đối tượng hưởng
- Năng lực thực hiện: nguồn lực, tổ chức thực hiện.
Trang 25- Các văn bản hướng dẫn
- Những yêu cầu đặc biệt khác từ lãnh
đạo cộng đồng và từ cộng đồng.
- KH y tế chung của ngành dọc, sở y tế, của lĩnh vực
Với các DA nguồn tài trợ quốc tế, còn có các điều kiện, quy định của nhà tài trợ… Xây dựng KH triển khai DA dựa trên các mục tiêu cụ thể, nội dung hoạt động, kết quả đầu ra để dự trù kinh phí, tính thời gian cần thiết.
Trang 26Trong KH triển khai cần cụ thể: hoạt
động nào tiến hành, ai chủ trì, ai phối
hợp, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, nguồn lực, ai giám sát, kết quả đầu ra.
KH triển khai là cơ sở để theo dõi, giám sát thực hiện DA, là v ăn bản lưu trữ, trao đổi, báo cáo để phối hợp hoạt động hoặc
hỗ trợ từ phía người hưởng lợi, của cơ
quan, đoàn thể nơi DA triển khai
Trang 27Một DA có ba mức độ KH
- KH tổng thể: thường có sẵn trong văn kiện, là lịch trình đạt tới mục tiêu cuối cùng, các giải pháp, nguồn lực cần thiết Một số CT DA lớn, các DA tập trung
thành từng nhóm: nhóm các DA kỹ
thuật, nhóm các DA hỗ trợ
KH tổng thể còn thể hiện dưới dạng liệt
kê các hoạt động, nguồn kinh phí cần thiết cho từng năm
Trang 28- KH triển khai DA hàng năm
Dựa trên KH tổng thể để xây dựng KH hàng năm Mỗi năm có mục tiêu cần đạt thông qua các giải pháp, nội dung DA được xác định từ đầu hay bổ sung, điều chỉnh KH DA 1 năm đủ chi tiết để biết nội dung cần tiến hành, nguồn lực được phân bổ Thời gian thực hiện theo quý hoặc tháng.
Trang 303 Theo dõi, giám sát
- Theo dõi tiến độ thực hiện DA, dựa vào các thông tin thu thập qua các kênh khác nhau Nhiều nhất từ hệ thống báo cáo
định kỳ nguồn thông tin từ xã, huyện là nguồn thông tin cơ bản.
Nguồn thông tin thứ 2 là báo cáo của cán
bộ quản lý DA.
Ngoài ra, tiến hành điều tra nhỏ phát
hiện tồn tại, nguyên nhân sự trì trệ trong triển khai DA.
Trang 31- Giám sát hỗ trợ:
Giám sát thường đi kèm theo dõi Đối
tượng của giám sát là các cá nhân, cán bộ
y tế Giám sát còn là hoạt động đào tạo
tại chỗ Cần có bảng kiểm chuẩn bị
trước, xây dựng dựa trên yêu cầu của
quy trình kỹ thuật cho một nội dung hoạt động DA.
Trang 32 4 Đánh giá CT DA
- Thiết kế nghiên cứu đánh giá DA:
Xây dựng khung logic cho thiết kế nghiên cứu đánh giá, đây là bộ phận của đề cương nghiên cứu đánh giá Cần hệ thống cơ sở lý luận, thực tiễn của lĩnh vực cần đánh giá, nêu các câu hỏi nghiên cứu, nội dung đánh giá trong một mối quan hệ logic
Khung logic có thể viết ra dưới dạng mô tả, vẽ thành biểu đồ Trong sơ đồ biểu hiện các biến phụ thuộc, các biến độc lập.
Trang 33- Chuẩn bị đánh giá:
Đề cương đánh giá: tính toán các yếu tố
để đưa hoạt động đánh giá đến mục tiêu.
Cần tìm hiểu: các v ăn kiện, các báo cáo.
Xác định: Phạm vi, nội dung, chỉ tiêu,
phương pháp, công cụ đánh giá.
Đánh giá nhằm: xem xét mức độ đạt mục tiêu, các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, bài học kinh nghiệm, chi phí, yếu tố duy trì DA, khả năng mở rộng, kéo dài của
DA…
Trang 35- Quá trình đánh giá qua 8 bước:
Sử lý số liệu, phân tích, viết báo cáo
Trình bày, giải thích kết quả
Sử dụng kết quả đánh giá
Trang 36 5 Quản lý tài chính:
- KH chi phí cho CTMTQG: hàng năm theo
hướng dẫn của các bộ, ngành, cơ quan trung ương các địa phương thực hiện CTMTQG
đánh giá tình hình thực hiện năm, báo cáo đề xuất, kiến nghị nhu cầu năm kế tiếp.
Các bộ, ngành, cơ quan trung ương: Bộ KHĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp các nhiệm vụ, mục tiêu CTMTQG, đề xuất nguồn lực trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, trình
QH thông qua
Trang 37- Phân bổ vốn và giao KH
Phân bổ vốn của các CTMTQG: Căn cứ tổng mức kinh phí của CT được cấp có thẩm quyền thông báo, c ơ quan quản lý
dự kiến phương án phân bổ kinh phí của
CT cho từng DA phù hợp mục tiêu,
nhiệm vụ đã được duyệt trình Thủ tướng Chính phủ quyết định
Trang 38 Giao chỉ tiêu KH các CTMTQG:
Thủ tướng Chính phủ giao các chỉ tiêu:
+ Tổng kinh phí, trong đó có vốn đầu tư phát triển và kinh phí sự nghiệp
+ Các mục tiêu, nhiệm vụ của từng CTMTQG thực hiện trên địa bàn
Cơ chế cấp phát và quyết toán kinh phí của các CTMTQG:
Kinh phí thực hiện các CTMTQG được cân đối trong dự toán chi ngân sách trung ương Việc cấp phát, quản lý, quyết toán thực hiện theo
Luật ngân sách, các văn bản khác.
Chế độ chi tiêu thực hiện theo chế độ hiện hành
Trang 39Cơ chế, phân cấp quản lý, điều hành
CTMTQG:
+ Thực hiện theo các quy định về quản
lý, điều hành các CTMTQG và các quy định liên quan hiện hành.
+ Bộ KHĐT, Bộ TC phối hợp Bộ Y tế bố trí kinh phí theo Luật, có các giải pháp về
cơ chế, chính sách huy động nguồn lực
+ Thành lập Ban điều hành
+ Có hướng dẫn triển khai thực hiện
Trang 40Trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa
Trang 41Chế độ báo cáo:
+ Báo cáo phân bổ dự toán ngân sách
+ Báo cáo tình hình thực hiện CTMTQG + Báo cáo quyết toán CTMTQG
Trang 42XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Trang 43MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA
VỀ Y TẾ CỤ THỂ
Trang 44XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Trang 451 Mục tiêu tổng quát: Xõy dựng và nõng cao năng lực hệ thống
quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm bảo đảm về VSATTP phự hợp cỏc tiờu chuẩn tiờn tiến của khu vực và thế giới; gúp phần bảo vệ sức khỏe và quyền lợi người tiờu dựng thực phẩm; đỏp ứng yờu cầu phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế
QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
Trang 46ĐẶT VẤN ĐỀ
QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
2 Mục tiờu cụ thể đến năm 2010:
a) Nõng cao nhận thức, thực hành VSATTP và ý thức trỏch nhiệm của người sản xuất, kinh
doanh và tiờu dựng thực phẩm Phấn đấu đến năm 2010, 90% người sản xuất, 80% người
kinh doanh thực phẩm, 100% người quản lý lónh đạo và 80% người tiờu dựng cú hiểu biết đỳng và thực hành đỳng về VSATTP;
Trang 47QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
b) Tăng cường năng lực hệ thống tổ chức
quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm VSATTP từ
TW đến địa phương, tại các Bộ, ngành liên
quan Phấn đấu đến 2010, 100% cbé làm công tác quản lý, thanh tra chuyên ngành và kiểm nghiệm VSATTP tại tuyến TW, khu vực, tỉnh,
tp được đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao về
chuyên môn nghiệp vụ; 90% cán bộ làm công tác VSATTP tuyến cơ sở (quận, huyện, xã,
phường) được tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức và kỹ năng thực hành kiểm tra nhanh phát hiện ô nhiễm thực phẩm;
Trang 48ĐẶT VẤN ĐỀ
QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
c) Phấn đấu đến năm 2010, 80% tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về VSATTP phù hợp với tiêu chuẩn thế giới;
d) Từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) Phấn đấu đến năm 2010, 100% cơ sở sản xuất thực phẩm nguy cơ cao quy mô công nghiệp áp dụng HACCP;
Trang 49đ) Xây dựng chương trình phân tích và quản lý nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm, chủ động
phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm;
e) Thiết lập hệ thống kiểm soát ô nhiễm thực phẩm đồng bộ từ sản xuất đến lưu thông và
giám sát ngộ độc thực phẩm Phấn đấu đến
năm 2010, mức tồn dư hoá chất và kháng sinh được phép sử dụng vượt quá giới hạn cho
phép còn 1 - 3% tổng số mẫu thực phẩm được kiểm tra.
Quyết định số 149
Trang 50Quyết định số 149
2 Phạm vi thực hiện Chương trình: trong phạm vi cả nước
1 Thời gian thực hiện: từ năm
2007 đến 2010
Trang 52QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
3 Dự án tăng cường năng lực kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, các bệnh
truyền qua thực phẩm và phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm.
4 Dự án đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm trong sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản thực
phẩm.
Trang 53QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
5 Dự án đảm bảo an toàn dịch bệnh,
an toàn môi trường và an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thuỷ sản có nguồn gốc từ nuôi trồng.
6 Dự án đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm thức ăn đường phố.
Trang 54QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
1 Nguồn vốn thực hiện Chương trình:
Kinh phí thực hiện Chương trình ước
khoảng 1.300 tỷ đồng, được huy động từ các nguồn vốn: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn vay nước
ngoài, vốn viện trợ, vốn tín dụng trong nước và vốn huy động cộng đồng.
Trang 55QUYẾT ĐỊNH SỐ 149
Tổ chức thực hiện Chương trình:
- Ban chỉ đạo liên ngành về VSATTP chịu trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra và đôn đốc các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện có hiệu quả Chương trình.
- Các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế
hoạch triển khai các nội dung hoạt động của dự án thuộc Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
Trang 56a) Mục tiêu tổng quát:
- Tập trung mọi nỗ lực thực hiện mục tiêu mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có một hoặc hai con, nhằm duy trì vững chắc mức sinh thay thế, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý;
- Thử nghiệm và mở rộng một số mô hình, giải pháp can thiệp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số Việt Nam về thể chất, trí tuệ và
tinh thần, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa và sự phát triển bền vững của đất
nước.
QUYẾT ĐỊNH SỐ 170
Trang 57b) Các mục tiêu cụ thể vào năm 2010:
- Mức giảm tỷ lệ sinh bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2006 - 2010 là khoảng
Trang 59Thời gian và phạm vi thực hiện:
2010
tiờn tập trung ở vựng nụng thụn đụng dõn cú mức sinh chưa ổn định, vựng cú mức sinh cao, vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn và đặc biệt khú khăn.
QUYẾT ĐỊNH SỐ 170
Trang 60c) DA Bảo đảm hậu cần và đẩy mạnh tiếp thị
xó hội cỏc phương tiện trỏnh thai
d) DA Nõng cao năng lực quản lý, điều hành,
tổ chức thực hiện Chương trỡnh
quyết định số 170