1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận văn hoá kinh doanh đề tài người việt nam khéo léo nhưng không duy trì đến cùng”

18 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Ngoài ra sự khéo léo còn được thể hiện qua truyền thống cư xử giữa người với người của người dân Việt Nam... Nhưng trong “Việt Nam sử lược” của học giả Trần Trọng Kim ấn hành năm 1921 k

Trang 1

Bài thảo luận :

VĂN HÓA KINH

DOANH

Nhóm 3_ca2

Trang 2

Thành viên tham gia thảo luận :

 Nguyễn Thị Oanh

(Nhóm trưởng )

 Nguyễn Thị Nguyệt

 Lê Thị Thanh Nhàn

 Nguyễn Văn Ninh

 Đào Lan Phương

 Hoàng Thúy Phương

 Nguyễn Thị Minh Phương

 Trịnh Thị Phương

 Phạm Ngọc Quế

 Lê Thị Thanh Quỳnh

 Lê Anh Quỳnh

Trang 3

Viện nghiên cứu Hoa Kỳ rút ra đặc điểm

người Việt Nam như sau:

“Người Việt Nam khéo léo nhưng không duy

trì đến cùng”

.

Trang 4

Để tìm hiểu về vấn đề này ta cần phải tìm hiểu như thế nào là khéo léo

Nếu hiểu theo cách đơn giản khéo léo là khả năng sử dụng đôi bàn tay làm lên nhưng sản phẩm đẹp , những đồ vật có giá trị thẩm mỹ cao , nhưng điều đó chưa đầy đủ

mà ở đây khéo léo còn có ý nghĩa rộng hơn đó là cách sống , cách

làm việc , cách ứng xử để người khác nhìn nhận cảm nhận thấy hài lòng và khâm phục Như vậy ta có thể hiểu rằng khéo léo là 1 đặc

điểm và 1 đức tính tốt trong cuộc sống cần được duy trì và phát huy

Trang 5

Ai cũng hiểu rằng cuộc sống luôn thay đổi vận động từng ngày, bất kì công việc gì muốn thành công, muốn có kết quả tốt phải vun đắp Vậy khéo léo cũng không phải là ngọai lệ.

Tấm gương và dẫn chừng thì có rất nhiều, có thể kể ra.

Trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam :

Khi quân Nguyên Mông tấn công nước Việt ta,để thuyết

phục các bô lão và toàn dân đồng tâm đánh giặc, Trần Quốc Toản đã bóp nát trái cam trong tay để thể hiện quyết tâm

của mình, từ đó tạo nên sự thống nhất của toàn quân ,toàn

dân Đó có phải là khéo léo?

Hay như những sự việc gần đây Đất nước ta vừa phải trải

quan 2 cuộc chiến thần thánh Trong những thời điểm khó

khăn đã có những chính sách cực kì khéo léo như hòa với

Pháp để tập trung đánh Nhật,đã đem lại những chiến

thắng to lớn.

Ngoài ra sự khéo léo còn được thể hiện qua truyền thống

cư xử giữa người với người của người dân Việt Nam.

Trang 6

Đặc biệt sự khéo léo được thể hiện qua những

hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống :

Trang 7

Sự kiên trì, sáng tạo

Trang 8

Biểu hiện qua những tinh hoa được đúc kết

và kế thừa

Trang 9

Biểu hiện qua sự tinh tế của sản phẩm

Trang 10

Nhưng trong “Việt Nam sử lược” của học giả Trần Trọng Kim ấn hành năm 1921 khi viết về chân dung người Việt có cả điểm tốt lẫn điểm xấu thì có điểm như “khéo chân tay”,nhưng cũng

“thiếu kiên nhẫn” hoặc trong nhận xét của

Lương Văn Can về người Việt nam trong kinh doanh : “không có thương phẩm, không kiên tâm, không có nghị lực, không biết trọng nghề, không có thương học, kém đường giao thiệp, không biết tiết kiệm, khinh hàng nội hóa.” Điều này chứng tỏ đặc điểm ít quan tâm tới sự hoàn thiện của sản phẩm của người Việt là đã có từ

lâu.

Trang 11

Người Việt chúng ta lại thường ít khi đi tới cùng những công việc mà cụ thể

đó là ít khi quan tâm đến sự hoàn thiện của sản phẩm khi sản xuất thì chỉ cần biết sản xuất ra sản phẩm mà ít khi tính đến đầu ra, hoặc sản xuất ra rất nhiều sản phẩm nhưng không quan tâm đến việc kiểm tra lại xem chất lượng sản phẩm đã hoàn toàn đạt tiêu chuẩn chưa Ví dụ như việc nhiều đơn hàng xuất khẩu hải sản, nông sản của chúng ta sang nhiều thị trường bị trả lại vì không

đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 12

Đối với hàng thủ công mỹ nghệ qua đôi bàn tay khéo léo của những người thợ đã làm ra những sản phẩm vô cùng tinh xảo được xuất đi rất nhiều nước trên thế giới.Đạt được những thành công như vậy mà ta không thế duy trì hay mở rộng hơn thì đó thật là điều đáng tiếc.nhưng không phải không có những chuyện như vậy xảy ra.Những chuyến hàng thủ công mỹ nghệ đầu tiên xuất đi đã nhân được sự hài lòng từ đối tác nhưng sự hài lòng đó lại không được duy trì dài lâu mà những chuyến hàng đã đần dần trở lên kém chất lượng chủng loại cũng như mẫu mã đã giảm đi rất nhiều.Do cả thợ cả chủ đều lơ đãng hơn với công viêc.cứ kéo dài tình trạng này thì phía bên kia ngay lập tức sẽ nhắc nhở rồi đưa ra những cảnh cáo và nếu không có sự khắc phục thì hợp

đồng làm ăn đó đương nhiên bị chấm hết

Trang 13

Đảng và chính phủ luôn muốn kêu gọi sự đầu tư từ phía bạn bè quốc tế.Nhưng muốn nhận được sự quan tâm của các nhà đầy tư nước ngoài thì chúng ta phải xây dựng cho mình môi trường đầu tư lý tưởng.Vậy mà chúng ta vẫn chưa làm được.Ngoài những chính sách đầu tư đã được thả lỏng thi còn rất nhiều vấn đề chúng ta cần quan tâm như cơ sở hạ tầng đó chính là vấn đề về giao thông đi lại.yếu tố con người phải đạt đến một trình độ nhất định để đáp ứng cho công việc.Nhưng thực tế thì cơ sở hạ tầng vẫn là khó khăn lớn của chúng ta.do điều kiện cũng như thiếu sự quan tâm sát sao của các nhà quản lý mà vấn đề đường sá vẫn còn nhiều rối ren.Chúng ta thử hình dung nếu chúng ta mời khách đến nhà nhưng nhà chúng ta bừa bộn như 1 mớ hỗn loạn thì khách sẽ nghĩ sao?lần sau chắc có

mời họ cũng không muốn đến nữa.

Trang 14

Chúng ta có thể lấy những ví dụ từ thực

tế cho thấy rất nhiều bạn trẻ khao khát kinh doanh ngay cả khi vừa rời khỏi ghế nhà trường kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế còn rất non nớt nhưng

họ vẫn muốn thử sức mình rồi cùng nhau tập hợp lại người góp vốn người góp sức nhưng sau đó khi công viêc thực sự bắt đầu và khó tránh khỏi những khó khăn trên thương trường thi các bạn trẻ đã cảm thấy vô cùng nản chí.mất đi hào khí và sự kiên nhẫn của chính mình Bắt đầu ít quan tâm cho

công việc ít đi sự sáng tạo cần

thiết Vậy là việc làm ăn càng ngày

càng đi xuống

Trang 15

Tuy nhiên “ít quan tâm đến sự hòan thiện cuối cùng của sản phẩm” không có nghĩa là “không quan tâm”.Theo một bài báo của trên dantri.com.vn có điều tra hàng Việt Nam chất lượng cao những người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam trên

6 tháng thì phần lớn họ đánh giá hàng của việt nam ở mức điểm 3,7 thang điểm 5, tức là khá tốt Như vậy có nghĩa là người Việt

đang chú ý dần đến sự hoàn thiện của sản phẩm

Đã có những sản phẩm, thương hiệu vượt ra ngoài biên giới

quốc gia đướ sự yêu mến của bạn bè thế giới Ngay trên đất

nước Hoa Kì,1 thị trường khó tính và nơi khởi nguồn của lời nhân xét, có những thương hiệu của Việt Nam rất được yêu

quý Ví dụ như cà phê G7 với bài học lòng cốc phải màu

trắng, vỏ cốc phải màu đỏ để làm tăng sự kích thích với người dân Mĩ

Trang 16

Chính vì lẽ đó ta vẫn có niềm tin về tương lai Việt Nam, lớp trí thức trẻ Việt Nam :

Trang 17

Tóm lại, nếu như nhận định rằng nhận xét trên của viện nghiên cứu Hoa Kì là đúng sẽ rất bất công với người Việt nhưng nếu phủ nhận nó cũng là cách làm sai

Vậy ta có thể đưa ra kết luận như sau: mỗi đặc điểm đều được đánh giá trên số đông Không thể hàng triệu con người trên 1 quốc gia đều phải có đặc điểm đó và duy trì nó Mọi công thức đều có ngoại lệ,sự đúng sai là do mỗi người cảm nhận lời

nhận xét được đưa ra dù cho không phải đúng hoàn toàn

nhưng mỗi chúng ta nên dành 1 khoảng thời gian để suy nghĩ rút ra bài học cho bản thân Cái được đầu tiên không phải

được cho dân tộc mà được cho chính bản thân mình

Trang 18

TÔI YÊU VIÊT NAM

Thank you!!!

Ngày đăng: 07/09/2017, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w