Cách liên kết câu trong đoạn văn miêu tả của học sinh lớp 4

55 1.3K 1
Cách liên kết câu trong đoạn văn miêu tả của học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ LINH CHI CÁCH LIÊN KẾT CÂU TRONG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ LINH CHI CÁCH LIÊN KẾT CÂU TRONG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS LÊ BÁ MIÊN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Câu 1.1.1 Định nghĩa câu 1.1.2 Phân loại câu tiếng Việt 1.1.3 Thành phần câu tiếng Việt 1.2 Đoạn văn tính liên kết đoạn văn 1.2.1 Khái niệm đoạn văn 1.2.2 Tính liên kết đoạn văn 1.3 Văn miêu tả 1.3.1 Khái niệm văn miêu tả 1.3.2 Đặc điểm văn miêu tả 10 1.3.3 Văn miêu tả Tiểu học 12 1.4 Liên kết câu văn 14 1.4.1 Liên kết nội dung 14 1.4.1.1 Liên kết chủ đề 14 1.4.1.2 Liên kết lôgic 15 1.4.2 Liên kết hình thức (Phương thức liên kết) 15 1.4.2.1 Phép lặp 16 1.4.2.2 Phép 17 1.4.2.3 Phép liên tưởng 18 1.4.2.4 Phép nối 20 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 21 1.5.1 Đặc điểm sinh lí 21 1.5.2 Đặc điểm tâm lí 22 Cơ sở thực tiễn 22 2.1 Chương trình sách giáo khoa Tập làm văn lớp 22 2.2 Thực trạng việc dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp trường Tiểu học 23 CHƢƠNG KHẢ NĂNG LIÊN KẾT CÂU TRONG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP 25 Thực trạng viết đoạn văn miêu tả học sinh lớp 25 1.1 Khả liên kết câu đoạn văn miêu tả đồ vật 25 1.2 Khả liên kết câu đoạn văn miêu tả cối 28 1.3 Khả liên kết câu đoạn văn miêu tả loài vật 32 Biện pháp khắc phục lỗi liên kết đoạn văn miêu tả học sinh lớp 35 2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả 35 2.2 Dạy học sinh việc sử dụng vốn từ viết văn miêu tả 39 2.3 Dạy học sinh viết đoạn văn miêu tả 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội đặc biệt Thạc sỹ Lê Bá Miên thầy cô, bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tổ môn Ngôn ngữ, thạc sỹ Lê Bá Miên động viên, hướng dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận thời hạn quy định Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Thị Trấn A (Đông Anh - Hà Nội) giúp đỡ thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu Lần bước vào nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Linh Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp 4” kết nghiên cứu riêng tôi, khóa luận không chép từ tài liệu có sẵn chưa công bố công trình trước Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Linh Chi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TLV HSTH : Tập làm văn : Học sinh tiểu học HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa NXB : Nhà xuất CN : Chủ ngữ VN : Vị ngữ Tr : Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, trị… giáo dục Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, đặc biệt giáo dục tiểu học Giáo dục Tiểu học coi giai đoạn đầu tiên, móng hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo bậc Tiểu học Vì vậy, giáo dục tiểu học phải trọng chăm lo hình thành cho em tri thức ban đầu đắn, vững để làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển đạo đức, trí tuệ, hình thành nhân cách người Trong chương trình Tiểu học, môn Tiếng Việt hai môn có vai trò đặc biệt quan trọng Nó hình thành phát triển cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt để học tập, giao tiếp; góp phần rèn luyện thao tác tư Môn Tiếng Việt bao gồm bảy phân môn khác Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn Mỗi phân môn lại chứa đựng phận kiến thức định, chúng bổ trợ cho để học sinh học tốt tiếng Việt Song phân môn Tập làm văn phân môn quan trọng dạy học tiếng Việt Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn cho học sinh kỹ sản sinh ngôn (nói viết); sử dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt mà phân môn Tiếng Việt hình thành Đây phân môn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể đậm dấu ấn cá nhân Chương trình Tập làm văn Tiểu học chủ yếu dạy văn miêu tả Ngay từ lớp 2, học sinh làm quen với loại văn qua tập quan sát trả lời câu hỏi đến lớp học sinh thực biết văn miêu tả, biết viết đoạn văn miêu tả Ở lớp 4, văn miêu tả dạng dựa vào quan sát được, cảm nhận đối tượng (cây cối, vật, đồ vật) để lại ấn tượng Từ hình ảnh trực quan sinh động chuyển sang tư trừu tượng sản sinh ngôn ngữ Để viết đoạn văn miêu tả đòi hỏi học sinh phải có khả khái quát, tổng hợp, khả suy nghĩ, giao tiếp có chủ đề, đặc biệt khả liên kết mạch lạc câu đoạn văn Hiện nay, cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp gặp phải nhiều khó khăn Để có biện pháp giúp học sinh biết cách liên kết câu đoạn văn, phát triển kĩ viết đoạn văn, nghiên cứu đề tài “Cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp 4” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có số công trình nghiên cứu liên kết văn tiếng Việt sau: Năm 1985 (tái vào năm 2006), công trình “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Trần Ngọc Thêm công bố Đây công trình có giá trị đánh dấu bước phát triển ngôn ngữ học văn nói chung phương thức liên kết văn nói riêng Công trình gồm ba phần Phần gồm ba chương, đề cập đến khái niệm nhìn khái quát liên kết văn Ở phần 2, gồm có ba chương, tác giả bắt đầu vào phương thức liên kết phát ngôn Còn phần 3, tác giả đề cập đến liên kết mặt nội dung Năm 1999, nhà xuất Giáo dục mắt bạn đọc công trình Nguyễn Thị Việt Thanh “Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt” Đối tượng nghiên cứu công trình ngôn bản, đề cập sâu vấn đề chung liên quan đến liên kết lời nói Tác giả chia liên kết lời nói thành hai phương thức: phương thức ngữ kết học phương thức ngữ dụng học Phương thức liên kết ngữ kết học lại chia thành ba tiểu loại: liên kết trì chủ đề, liên kết phát triển chủ đề liên kết logic Nhìn chung, đóng góp chủ yếu công trình nghiên cứu phương tiện liên kết ngữ liệu lời nói Năm 2006, “Văn liên kết tiếng Việt” Diệp Quang Ban tái (lần thứ ba) Trong công trình này, phần 2, tác giả đề cập đến liên kết tiếng Việt Năm 2007, NXB Đại học Sư phạm cho mắt bạn đọc “Văn bản” tác giả Diệp Quang Ban Công trình bao quát khía cạnh văn bản, đề cập hầu hết phương thức liên kết, nhìn chung tổng hợp từ công trình trước nên đóng góp riêng không đáng kể Tuy nhiên, nhà nghiên cứu dừng lại xem xét tính liên kết đoạn văn nói chung, chưa vào chi tiết, cụ thể đoạn văn miêu tả Chính vậy, để tìm hiểu kĩ tính liên kết câu văn miêu tả, nghiên cứu cụ thể vấn đề phạm vi học sinh lớp với đề tài “Cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp 4, người viết định hướng mục đích nghiên cứu đề tài nâng cao kĩ viết nói mạch lạc, rèn luyện tư logic cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận liên kết câu đoạn văn miêu tả - Tìm hiểu thực trạng cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp - Đưa nguyên nhân việc mắc lỗi liên kết câu, đề xuất biện pháp khắc phục nhằm rèn luyện tư logic, nâng cao hiệu viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp tỉ mỉ, lối tưởng tượng phong phú cách viết câu văn logic, em học sinh cho người đọc vừa thấy hình dáng, màu sắc, đặc điểm chó, vừa thấy hoạt động thường ngày tình cảm yêu quý loài vật thân Chính tính sống động đối tượng kiểu miêu tả loài vật mà qua khảo sát, thấy kiểu mà học sinh dễ mắc lỗi mắc lỗi liên kết nội dung nhiều (36/70 mắc lỗi liên kết câu chiếm 51,43%) Chúng ta xét đoạn văn miêu tả mèo sau: “Ngoài Cún con, nhà em nuôi mèo mướp trông đẹp dễ thương Bộ lông màu vàng mượt có điểm đốm lông màu đen trắng Khi bước dáng người nhẹ nhàng, uyển chuyển Đầu tròn to bóng nhựa nhỏ Đôi tai xinh xinh lúc vểnh lên nghe ngóng tiếng chuột Nó em trao tặng danh hiệu hoa hậu nhà anh Cún Mặc dù, anh Cún đẹp Bộ lông anh màu trắng xù Nhưng tính anh lại háu ăn quá.” (Hoàng Gia Bảo - Lớp 4A) Trong đoạn văn này, câu thứ câu chủ đề định hướng nội dung viết mèo mướp đẹp dễ thương Nhưng câu thứ bảy, tám, chín không triển khai theo hướng chủ đề mà lại theo hướng khác, tức nói Cún Những câu không phục vụ cho chủ đề toàn đoạn văn Đây câu bị lạc, làm loãng chủ đề Nguyên nhân em học sinh chưa nắm câu chủ đề, chưa biết triển khai ý để làm rõ cho câu chủ đề, khiến cho đoạn văn bị luẩn quẩn, không mạch lạc Cần phải viết lại đoạn văn thành: “Ngoài Cún nhà em nuôi mèo mướp trông đẹp dễ thương Bộ lông màu vàng mượt có điểm đốm lông màu đen trắng Khi bước dáng người nhẹ nhàng, uyển chuyển Đầu tròn to bóng nhựa nhỏ Đôi tai xinh xinh lúc vểnh lên nghe ngóng tiếng chuột Nó em trao tặng danh hiệu hoa hậu nhà anh Cún.” 34 Nói chung, kiểu miêu tả loài vật kiểu mà học sinh dễ mắc lỗi liên kết nhất, điển hình liên kết nội dung Học sinh chủ yếu bị lạc đề, loãng chủ đề lỗi liên kết logic khiến cho đoạn văn luẩn quẩn, không mạch lạc Nguyên nhân em chưa xác định câu chủ đề, chưa biết cách lập dàn cụ thể để tả, chưa biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật vào bộc lộ cảm xúc Nhưng phương thức liên kết phép đại từ, phép liên tưởng học sinh sử dụng tốt Biện pháp khắc phục lỗi liên kết đoạn văn miêu tả học sinh lớp 2.1 Hƣớng dẫn học sinh quan sát đối tƣợng miêu tả Quan sát sử dụng giác quan để nhận biết vật, tượng Theo tâm lý học, quan sát sở để hình thành biểu tượng Khi quan sát, người ta sử dụng giác quan như: mắt, mũi, tai, lưỡi,… để nhìn, ngửi, nghe, nếm,… nhằm nhận biết hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị… Quan sát để làm văn miêu tả dùng giác quan để thu nhận thông tin từ đối tượng miêu tả nhằm phát tìm tòi mới, đẹp, độc đáo khác thường, đáng yêu từ đối tượng miêu tả Muốn viết văn cho cho hay, việc phải tập quan sát Trước hết giáo viên phải chịu khó, nhiệt tình hướng dẫn cho em, giúp em biết sử dụng tất giác quan để quan sát đối tượng miêu tả, biết nhìn nhận việc diễn xung quanh để miêu tả cho thật thật sinh động Mỗi kiểu lại có yêu cầu đối tượng miêu tả khác Cụ thể: Đối tượng miêu tả kiểu tả đồ vật vật học sinh thường thấy đời sống hàng ngày gần gũi với em, dễ trở thành thân thiết với em Đó trống, bút, vở, cặp sách, bàn, chổi, lịch treo tường,… 35 Đối tượng văn miêu tả cối trồng xung quanh học sinh Đó cho bóng mát, lấy hoa, ăn quả,… Chúng có ích gần gũi thân thiết với em Đối tượng văn miêu tả loài vật vật quen thuộc, gần gũi với học sinh Đó chó, bác ngan, anh mèo,… Khi dạy học sinh quan sát đối tượng miêu tả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quy trình thực nhiệm vụ quan sát sau: - Khi quan sát, học sinh nên tiếp xúc trực tiếp với đối tượng miêu tả, vận dụng nhiều giác quan để quan sát - Học sinh phải quan sát nhiều lần, quan sát tỉ mỉ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh - Khi quan sát học sinh phải tìm nét (nét trọng tâm) đối tượng, sẵn sàng bỏ nét thừa làm cho văn lạc xa ý - Học sinh cần phải tìm nét tiêu biểu, đặc sắc đối tượng Phải bộc lộ cảm xúc yêu quý trước đối tượng quan sát - Học sinh phải tìm cho từ ngữ xác, câu văn gãy để ghi lại điều quan sát (quan sát thấy ghi ấy, quan sát đến đâu ghi đến đó) trình bày theo trình tự miêu tả Quan sát thao tác quan trọng Trước học văn miêu tả em tiến hành quan sát cách tự phát chưa có định hướng, chưa có phương pháp rõ rệt tiết học văn miêu tả Thông thường học sinh dùng mắt để quan sát kết thu thường nhận xét mô tả gắn liền với thị giác (hình dạng, màu sắc, hoạt động) Đó mặt mạnh nhược điểm em Chính vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả cách tỉ mỉ Nếu tả đồ vật, học sinh cần quan sát bao quát đồ vật, quan sát tỉ mỉ phần đồ vật theo trình tự hợp lí từ vào 36 Ví dụ: Khi tả cặp, học sinh phải quan sát bao quát cặp có hình thù nào? Màu sắc gì? Quan sát phần đồ vật từ vào trong, đặc biệt quan sát phận có đặc điểm bật: phía trước cặp trang trí hình gì? Sau cặp có phận gì? (quai cặp, dây đeo) Rồi đến quan sát bên (cặp có ngăn ?), Dùng mũi ngửi thấy mùi gì? Và dùng tay sờ vào ngăn cặp có cảm giác nào? Nếu tả cối, học sinh cần quan sát kĩ phận hay thời kì phát triển ích lợi Ví dụ: Khi tả xoài, học sinh phải quan sát kĩ phận (thân, gốc, cành, lá, hoa, ) hay thời kì phát triển (cây non, lớn lên trưởng thành cho quả…) ích lợi (cho quả, tăng thu nhập cho gia đình….) Ngoài cần sử dụng thêm giác quan khác mũi ngửi thấy mùi xoài nào? Tay sờ thấy vỏ cây, da nào? Và lưỡi nếm vị sao? Nếu tả vật, học sinh cần quan sát kĩ đặc điểm ngoại hình (bộ lông, mắt, mũi, chân, đuôi…), thói quen sinh hoạt vài hoạt động Ví dụ: Khi tả gà trống, học sinh phải quan sát gà to cỡ nào? lông màu gì? Mào sao? Chân to hay nhỏ, đuôi nào? Thói quen gà (gáy vào sáng sớm), hoạt động (tìm mồi, chọi với gà khác) Ngoài cần sử dụng thêm giác quan khác để quan sát vật tay sờ vào lông cảm thấy nào? Tai để nghe tiếng gáy sao? Đối với việc quan sát, học sinh học cụ thể tiết “Luyện tập quan sát” GV phải tổ chức tiết học thật kĩ kèm theo hệ thống câu hỏi định hướng để học sinh biết cách quan sát phát đặc điểm riêng, phân biệt đối tượng miêu tả với đối tượng khác quan sát thật hiệu GV tổ chức cho học sinh quan sát theo nhiều hình thức: tranh ảnh, vật thật quan sát đồ chơi (vật thật) quan sát vật (tranh ảnh quan sát vật trước nhà) Đồng thời giáo viên phải gợi cho em khả năng, nắm bắt, 37 tiếp nhận đối tượng miêu tả, nhìn đường nét, màu sắc cử chỉ, động tác diễn biến, phát triển động tác Cần phải khơi dậy lòng say mê quan sát học sinh để phát hiện, tìm tòi, khám phá, nhận nét độc đáo đối tượng Bởi HSTH, miêu tả tôn vinh, tô điểm, làm cho đối tượng miêu tả đẹp hơn, bật Thứ hai, quan sát phải liền với tưởng tượng Tưởng tượng coi trình nhận thức, tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, sử dụng biểu tượng xây dựng nên hình ảnh quan sát cung cấp Đối với văn miêu tả, nhờ có tưởng tượng mà tất hình ảnh, màu sắc, âm thanh… quan sát tái trước mắt cách sinh động, đẹp đẽ Thứ ba, quan sát phải gắn liền với đánh giá, nhận xét Văn miêu tả muốn hay, người viết tài quan sát thể từ ngữ, hình ảnh, lối so sánh, ví von độc đáo… mà phải biết cách đánh giá, nhận xét đối tượng Đánh giá, nhận xét đối tượng miêu tả bày tỏ thái độ tình cảm trân trọng yêu mến thân đẹp, sáng, cao thượng…nhưng căm ghét, khinh bỉ ác, xấu Không có đánh giá, nhận xét, miêu tả dù ngôn ngữ có sắc xảo, phong phú lạ đến “xiếc ngôn từ” Trong trường hợp này, văn miêu tả xác không hồn, không gây xúc động lòng người đọc Chính thế, GV cần lưu ý với HS quan sát miêu tả không quan tâm đến biểu bên mà phải quan tâm đến khía cạnh bên đối tượng miêu tả, nghĩa phải lột tả “thần”, “hồn” cảnh, vật người… Thay lời phát biểu khô khan, GV cần khơi gợi hứng thú sáng tạo cho HS, trình quan sát dạy cho em biết khám phá, phát từ đối tượng miêu tả đẹp, đáng yêu, phẩm chất tốt đẹp…có làm điều viết em bao phủ tâm trạng, tình cảm, cảm xúc 38 đồng thời bày tỏ thái độ, đánh giá đối tượng miêu tả cách trung thực đảm bảo tính hồn nhiên, sinh động hướng tới thiện GV cần uốn nắn để HS tránh thái độ giả tạo, chống bệnh công thức, sáo rỗng, biểu cụ thể thói quen làm theo cách chép nguyên văn mẫu 2.2 Dạy học sinh việc sử dụng vốn từ viết văn miêu tả Vốn từ ngữ miêu tả có ý nghĩa quan trọng việc làm văn miêu tả, giáo viên cần giúp học sinh sử dụng vốn từ viết văn miêu tả cách hợp lí Cụ thể giúp học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả lựa chọn từ ngữ miêu tả Tạo điều kiện để học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả Giáo viên giúp học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả thông qua tập đọc Nhiều tập đọc miêu tả hay nhà văn Số lượng từ ngữ miêu tả phong phú, cách sử dụng chúng sáng tạo Khi dạy tập đọc, giáo viên cần từ ngữ miêu tả, chọn vài trường hợp đặc sắc để phân tích hay, sáng tạo nhà văn sử dụng từ ngữ Học sinh ghi nhớ từ ngữ làm tư liệu cho việc miêu tả Chẳng hạn, dạy tập đọc “Sầu riêng” (SGK Tiếng Việt 4, tập - trang 34), giáo viên hàng loạt tính từ (ngào ngạt, quyến rũ, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút,…), động từ (quyện, tỏa), cách so sánh, liên tưởng dùng để tả đặc điểm cây, sầu riêng đặc biệt mùi hương đặc trưng “thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn” Đồng thời, giáo viên phân tích từ ngữ để diễn tả vẻ đẹp hoa sầu riêng Tả hoa sầu riêng, tác giả dùng từ “đậu” mà không dùng từ ngữ “mọc”, “nở”, kết hợp với so sánh cánh hoa nhỏ “như vảy cá, hao hao giống cánh sen con…” làm cho ta cảm nhận vẻ đẹp nhẹ nhàng, đặc biệt loài hoa 39 Qua đó, học sinh học sắc thái ý nghĩa khác tinh tế qua cách dùng từ ngữ tác giả Đồng thời tích lũy vốn từ sinh động Thông qua tiết tập làm văn có số văn mẫu học sinh lớp trước nhà văn, giáo viên giúp em trau dồi vốn từ cách hướng dẫn em phân tích kĩ từ ngữ, phép liên kết sử dụng để miêu tả đối tượng Đó tiền đề để em viết đoạn văn, văn đặc sắc, sinh động viết văn Chẳng hạn, cho học sinh phân tích văn miêu tả tê tê nhà văn Hồ Thùy Giang “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật” Đầu tiên, giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh nêu nội dung đoạn sau nhận xét cách tác giả miêu tả tê tê theo trình tự nào? (từ đặc điểm ngoại hình, phận đến số hoạt động chính, lợi ích cách bảo vệ) Tiếp đó, GV hướng dẫn HS từ ngữ, chi tiết so sánh, liên tưởng mà tác giả sử dụng để miêu tả tê tê Ví dụ như, miêu tả hình dáng bên tê tê, tác giả ý đến đặc điểm vẩy tê tê có cách so sánh đặc biệt “giống vẩy cá gáy, cứng dày nhiều Bộ vảy giáp sắt.”… Qua việc tìm tòi, phân tích từ ngữ, phép liên kết, học sinh phần hiểu thu thập thêm lượng lớn từ ngữ vào vốn từ Hơn nữa, em học cách sử dụng phép liên kết biết vận dụng chúng cách linh hoạt viết Các tiết học Luyện từ câu dịp để giáo viên giúp em không hiểu rõ nghĩa từ mà mở rộng chúng tìm từ gần nghĩa trái nghĩa thông qua chủ điểm học tập Chẳng hạn, bên cạnh tính từ “gầy” nói hình dáng người có nhiều từ ngữ khác tương tự như: mảnh khảnh, xương xẩu, hom hem… nói hình dáng loài ta sử dụng từ: khẳng khiu… Việc học tập mở rộng 40 vốn từ láy, từ tượng thanh, tượng hình… có ý nghĩa tích cực việc tích lũy vốn từ ngữ miêu tả học sinh Các môn học khác nguồn cung cấp vốn sống vốn từ phong phú cho học sinh Môn Tự nhiên xã hội cung cấp kiến thức sống xung quanh em, giúp em tìm hiểu tượng thiên nhiên nắng, gió, mây, mưa,…những suối, dòng sông,… cánh rừng, núi,… vật, đồ vật thân thiết, gần gũi với em,… Những vẽ đề tài thiên nhiên, sinh hoạt người; vẽ người vật môn Mĩ thuật giúp HS rèn luyện kĩ quan sát, trí tưởng tượng phong phú, cảm nhận tinh tế màu sắc Hướng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ miêu tả Có vốn từ ngữ phải biết dùng chúng lúc, chỗ Muốn phải coi trọng việc lựa chọn từ ngữ diễn đạt kết quan sát làm văn miêu tả Mỗi chi tiết miêu tả thường có từ ngữ, hình ảnh thích hợp, có tác dụng gợi hình, gợi cảm GV cần rèn luyện cho học sinh thói quen tìm tòi, chọn lọc từ ngữ miêu tả, chống lại tâm lí dễ dãi dùng từ Chẳng hạn như: Khi muốn miêu tả dòng chữ, nét chữ đẹp ta phải sử dụng tính từ “mềm mại” không sử dụng từ “mềm mềm” Cả hai từ có nghĩa mềm “mềm mềm” thường dùng để miêu tả thứ mà ta phải sờ cảm nhận được, “ mềm mại” dùng để miêu tả thứ mà ta không cần sờ cần nhìn cảm nhận Hay quan sát hình dáng thon nhỏ thân bút máy, ta liên tưởng so sánh với ngón tay, không nên so sánh với búp câu văn học sinh: “Thân bút màu xanh cây, thon nhỏ búp cây.” Bởi thân bút máy búp tương đồng hình dáng Hướng dẫn học sinh chọn từ ngữ để liên kết câu đoạn văn văn miêu tả 41 Từ ngữ sử dụng để liên kết câu đoạn văn phong phú, đa dạng Trước hết, GV cần giúp học sinh nắm nghĩa từ ý nghĩa, cách sử dụng chúng ngữ cảnh Chẳng hạn: Từ “trước tiên” từ ngữ có tác dụng nối, biểu thị quan hệ liệt kê đoạn văn, câu văn Hay từ “tóm lại” từ ngữ có tác dụng nối, biểu thị quan hệ khái quát Sau đó, GV hướng dẫn, rèn cho HS thói quen chọn từ liên kết cho hợp lí Ví dụ: Cũng từ ngữ nối biểu thị quan hệ liệt kê học sinh chọn từ: trước tiên, mặt, thứ nhất, đầu tiên,… Để thực điều này, GV xây dựng hệ thống tập để củng cố, nâng cao vốn từ liên kết học sinh Chẳng hạn, GV đưa tập sau: Bài tập 1: Tìm từ lặp lại để liên kết câu: “Bé thích làm kĩ sư giống bố thích làm cô giáo giống mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại….” Bài tập 2: Tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn trích sau, nói rõ từ ngữ nối kết nội dung với nhau: “Bọn thực dân Pháp không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh trước Thậm chí, đến thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng Tuy vậy, người Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo.” Bài tập 3: Tìm từ trùng lặp thay đại từ từ ngữ đồng nghĩa Hãy thay chép lại đoạn văn : “Páp - lốp tiếng người làm việc nghiêm túc Páp - lốp có thói quen làm việc thận trọng Các thí nghiệm Páp - lốp thường lặp lại nhiều lần…” 2.3 Dạy học sinh viết đoạn văn miêu tả 42 Để học sinh viết đoạn văn miêu tả sinh động, đặc sắc trước tiên, giáo viên cần định hướng cho học đọc kĩ đề, xác định thể loại, kiểu bài, xác định nội dung tả gì? Và cần thể tư tưởng tình cảm vào bài? Đối với văn miêu tả, quan sát đối tượng miêu tả sở để học sinh tìm ý Sau học sinh quan sát có ghi chép chi tiết đối tượng miêu tả, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn dựa vào hình ảnh quan sát lựa chọn hình ảnh, chi tiết để xếp chúng cho phù hợp với đối tượng, với không gian thời gian tả Đó việc lập dàn ý cho văn Chương trình Tập làm văn lớp có ba kiểu văn miêu tả Mặc dù kiểu có nét riêng định đối tượng miêu tả khác nhau, văn hay đoạn văn miêu tả nhà trường có ba phần: phần mở bài, phần thân phần kết Phần mở cần giới thiệu đối tượng miêu tả Phần thân phần văn Phần bao gồm nhiều đoạn văn Nó miêu tả đối tượng giới thiệu phần mở Phần thân cần tập trung tả nét bật, riêng biệt đối tượng Các em cần xếp ý hợp lý để đối tượng miêu tả lên rõ nét sinh động Có thể miêu tả mặt, khía cạnh đối tượng, miêu tả theo trình tự thời gian, trình tự không gian… Phần kết cần nêu lợi ích đối tượng cảm nghĩ đối tượng Để học sinh quen dần với việc khai thác tư liệu ghi chép quan sát xây dựng dàn ý văn, giáo viên cần đưa câu hỏi gợi mở xếp ý quan sát Chẳng hạn, với đề yêu cầu miêu tả đu đủ mà em trông thấy, giáo viên đưa số câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho văn sau: 43 - Mở bài: Giới thiệu đu đủ mà em trông thấy (Trồng đâu? Trồng bao lâu?) - Thân bài: + Tả bao quát: Hình dáng đu đủ (cao, thấp…) loại đu đủ gì? + Tả chi tiết:  Thân (thẳng hay cong, to hay nhỏ…)  Đu đủ có cành hay không?  Lá đu đủ nào? Có thể so sánh với vật gì?  Quả đu đủ màu gì, hình thù sao? Quả đu đủ có nhựa không? So sánh với gì?  Hương thơm, mùi vị đu đủ nào?  Đu đủ thường trồng đâu? Cách trồng nào?  Nắng, mưa, chim chóc, ong bướm… có ảnh hưởng đến không? - Kết bài: Nêu cảm nghĩ em, ích lợi đu đủ Bên cạnh đó, để giúp cho học sinh làm văn hay hơn, sinh động hơn, lôi người đọc, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa vào bài; đồng thời bộc lộ cảm xúc để thấy đồ vật, vật, cối thân thiết gần gũi với Để học sinh vận dụng được, giáo viên phải giúp em tìm hiểu kĩ tiết Luyện tập miêu tả phận, tổ chức cho học sinh trình bày, luyện cho học sinh nói, viết câu có hình ảnh sử dụng phép nghệ thuật đồng thời bộc lộ cảm xúc Ví dụ: Sau hướng dẫn học sinh phân tích văn miêu tả tê tê Luyên tập miêu tả phận vật Giáo viên tổ chức cho học sinh tập nói miệng viết câu văn miêu tả vật mà em yêu thích sau liên kết câu lại thành đoạn văn Chẳng hạn, đoạn văn miêu tả thói quen chó em học sinh: “Bữa ăn cơm Chú thật háu ăn Chú xốc hai miếng hết bát cơm to, lại 44 ngẩn ngơ liếm mép Bữa bữa, nhìn chăm người ăn cơm, đầu lắc lắc theo đôi đũa người gắp thức ăn Trông đói thèm ăn lắm” Ngoài trình dạy học, giáo viên cần ý đến lỗi liên kết câu HS để hướng dẫn HS thật cụ thể GV cần hướng dẫn HS viết câu ngữ pháp cách nối câu để tạo đoạn văn hợp logic Muốn nối câu để tạo đoạn văn hợp logic GV cần giúp học sinh nắm số phép liên kết như: phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tưởng Đồng thời, lưu ý em: câu đoạn phải hướng vào chủ đề đoạn GV hướng dẫn học sinh viết câu chủ đề hướng câu xung quanh tập trung vào chủ đề Tiếp nữa, GV cần hướng dẫn học sinh cách xếp câu theo trật tự hợp lý Chẳng hạn, miêu tả loài vật, HS cần miêu tả đầy đủ nội dung: hình dáng, thói quen sinh hoạt, số hoạt động chính, ích lợi…, yêu cầu chủ yếu tả hình dáng, đặc điểm hoạt động Tuy nhiên, với nội dung học sinh phải biết xếp câu, ý theo trình tự hợp lý Khi tả đặc điểm bên vật tả nét riêng biệt học sinh phải tả theo trật tự: từ hình dáng, cân nặng, lông, đầu, cặp mắt, mũi, đôi tai, chân… Để làm tốt việc GV cần phải cung cấp cho học sinh phương tiện liên kết câu, giúp học sinh biết cách liên kết câu để trở thành đoạn văn Đây việc cần thiết thường xuyên giáo viên tiểu học dạy văn 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tìm hiểu đoạn văn miêu tả học sinh lớp 4, đề tài có đóng góp định Đề tài khảo sát lượng lớn đoạn văn miêu tả học sinh, cách diễn đạt, thể em sống, giới loài vật, thiên nhiên cỏ,… Từ đó, hiểu thêm học sinh lớp nói chung trường Tiểu học Thị Trấn A (Đông Anh - Hà Nội) nói riêng Đề tài tìm hiểu cụ thể cách liên kết câu, cách lập luận học sinh đoạn văn miêu tả để hiểu sâu sắc cách liên kết câu em Qua đề tài muốn kiểm tra em thường dùng cách liên kết nhất, cách liên kết em sử dụng có đạt hiệu không; tìm vẻ đẹp cách cảm nhận, lý giải thông qua cách thể viết em Đồng thời, tìm hiểu nguyên nhân việc mắc lỗi liên kết câu đề xuất biện pháp khắc phục nhằm rèn luyện tư logic, nâng cao khả viết văn cho em Chúng mong muốn đề tài giúp ích việc nâng cao kĩ viết đoạn văn cho học sinh Tiểu học nói chung lớp nói riêng Đề tài tạo hứng thú cho người quan tâm đến bậc tiểu học, thêm động lực để sâu vào nghiên cứu phát triển tâm lý, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Đối với chúng tôi, đề tài khởi đầu cho việc tìm hiểu học sinh lớp để có biện pháp giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục tạo tâm vững vàng bước vào nghề dạy học Chúng rút số học phương pháp dạy học văn miêu tả bậc tiểu học nói chung lớp nói riêng Đó hành trang quý báu giúp thân vững tin việc giảng dạy sau 46 Tuy nhiên, giới hạn đề tài lực thân, tiến hành khảo sát diện hẹp (lớp 4A, lớp 4B trường Tiểu học Thị Trấn A) Bởi vậy, khó có nhìn khái quát Vì để nâng cao chất lượng đề tài có giá trị ứng dụng định, mong góp ý, bổ sung thầy cô, bạn khoa, trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết Tiếng Việt, NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Bộ GD&ĐT Dự án phát triển giáo viên tiểu học Hoàng Phê (chủ biên) (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt Câu, NXB ĐH & THCN Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Quí Thành (2007), Câu Tiếng Việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học, Bộ GD&ĐT Dự án phát triển giáo viên tiểu học 10 Trần Ngọc Thêm (2011), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2014), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Trí (1998), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Trí (1993), Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả, NXB Giáo dục 48 ... trạng viết đoạn văn miêu tả học sinh lớp 25 1.1 Khả liên kết câu đoạn văn miêu tả đồ vật 25 1.2 Khả liên kết câu đoạn văn miêu tả cối 28 1.3 Khả liên kết câu đoạn văn miêu tả loài vật... nâng cao hiệu viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp Khách thể nghiên cứu Cách viết đoạn văn miêu tả học sinh lớp Đối tƣợng nghiên cứu Cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp Phạm vi nghiên... thể đoạn văn miêu tả Chính vậy, để tìm hiểu kĩ tính liên kết câu văn miêu tả, nghiên cứu cụ thể vấn đề phạm vi học sinh lớp với đề tài Cách liên kết câu đoạn văn miêu tả học sinh lớp 4 Mục đích

Ngày đăng: 06/09/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan