1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát lỗi viết văn miêu tả của học sinh lớp 4 ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố đà nẵng

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - ĐOÀN THỊ KIỀU OANH Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phân mơn Tập làm văn có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sản sinh ngôn Môn học có vị trí đặc biệt quan trọng q trình dạy học tiếng mẹ đẻ, nhằm thực mục tiêu cuối dạy học sinh sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt để giao tiếp, tư học tập Thông qua phân môn Tập làm văn, học sinh vận dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức, kĩ Tiếng việt học vào việc tạo lập nên văn hay, giàu tính nghệ thuật Ở Tiểu học, học sinh làm quen với nhiều thể loại, nhiều kiểu quan sát tranh trả lời câu hỏi, kể chuyện, tường thuật, viết thư,…song bật thể loại văn miêu tả Trong phân môn Tập làm vãn lớp 4, vãn miêu tả chiếm thời lýợng lớn so với thể loại vãn khác Ngay từ lớp 2, 3, em ðã ðýợc làm quen với vãn miêu tả ðýợc tập quan sát trả lời câu hỏi Lên lớp 4, em hiểu vãn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết ðoạn vãn liên kết ðoạn vãn thành vãn miêu tả ðồ vật, cối vật – ðối týợng gần gũi thân thiết với em Có thể nói, vãn miêu tả phù hợp với ðặc ðiểm tâm lí tuổi thõ; góp phần nuôi dýỡng mối quan hệ tạo nên quan tâm em với giới xung quanh; góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ, lịng u ðẹp phát triển ngôn ngữ trẻ Học vãn miêu tả, học sinh có thêm ðiều kiện ðể tạo nên thống tý tình cảm, ngôn ngữ sống, ngýời với thiên nhiên, với xã hội, ðể gợi tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ cao thýợng, ðẹp ðẽ,… Ðể làm ðýợc vãn ðúng yêu cầu ðề làm hay, học sinh phải biết sử dụng từ ngữ, cách ðặt câu, viết ðoạn, viết ðúng có sức gợi cảm Những hình ảnh, chi tiết ðýa vào phải chân thực, sinh ðộng, gợi cảm, nghĩa cịn mang tý cách hình týợng nghệ thuật Vì vậy, việc thống kê phân loại lỗi viết vãn miêu tả học sinh lớp giúp giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành giáo dục Tiểu học nói riêng nắm bắt ðýợc lỗi thýờng gặp vãn miêu tả học sinh Ðây cõ sở, tảng ðể ngýời giáo viên ðịnh cách thức, phýõng pháp dạy học tốt nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh nâng cao hiệu học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Văn miêu tả nói chung văn miêu tả Tiểu học nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sau đây, điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Trí - “Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả”, NXB Giáo dục, năm 1998 đề cập đến văn miêu tả gồm hai phần lớn: Phần thứ nhất: tác giả cung cấp tri thức bản, cần thiết văn miêu tả nói chung, kiểu miêu tả nói riêng yêu cầu miêu tả, đối tượng miêu tả ngôn ngữ miêu tả Phần thứ hai: tác giả đưa yêu cầu viết văn miêu tả nói chung yêu cầu phương pháp dạy văn miêu tả theo SGK cải cách giáo dục nói riêng đề cao tính chân thực, nhấn mạnh yêu cầu quan sát trực tiếp, ý yêu cầu rèn kĩ theo hướng học sinh Ngoài hai phần trên, tác giả giới thiệu thêm số đoạn văn miêu tả hay, số kinh nghiệm soạn dạy văn miêu tả Đồng thời, tác giả đề cập đến vấn đề cần phải sử dụng biện pháp, phương tiện tu từ dạy kiểu văn miêu tả.Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc liệt kê biện pháp sử dụng văn tác giả chưa nói tới vấn đề biện pháp sử dụng văn Nguyễn Trí - “Dạy Tập làm văn trường Tiểu học”, NXB Giáo dục, năm 2001 đề cập đến vấn đề văn miêu tả văn học nói chung văn miêu tả nhà trường nói riêng, đồng thời tác giả đề cập đến phương pháp dạy học văn miêu tả nhà trường Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng - “Văn miêu tả kể chuyện”, giới thiệu viết suy nghĩ, kinh nghiệm thân viết văn miêu tả văn kể chuyện Các tác giả gián tiếp nói lên vai trị, vị trí so sánh nhân hóa văn miêu tả Nhưng tác giả đề cập cách sơ lược chưa gợi ý, hướng dẫn cách sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Nguyễn Trí – “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học”, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 đề cập đến kiến thức văn miêu tả, phương pháp làm văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả Đồng thời, tác giả đề cập đến vấn đề chung việc dạy văn miêu tả văn miêu tả chương trình SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học cải cách giáo dục Lê Phương Nga Nguyễn Trí - “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, NXB Giáo dục, năm 2001, đề cập đến: văn miêu tả chương trình Tập làm văn Tiểu học, số vấn đề dạy – học văn miêu tả lớp 4, lớp 5; nghệ thuật miêu tả, dạy tiết quan sát tìm ý lớp lớp Ngoài ra, nhiều tác giả khác tuyển chọn văn miêu tả hay bậc Tiểu học Như vậy, văn miêu tả nói chung văn miêu tả nhà trường Tiểu học nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các tác giả nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện, tìm hiểu sâu văn miêu tả đề phương pháp dạy học văn miêu tả nhà trường Tiểu học Tuy nhiên, chưa có cơng trình khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh Tiểu học xây dựng tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi Nhưng cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo q giá, bổ ích cho chúng tơi trình tiến hành nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với mục đích: - Thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà nẵng - Trên sở đó, xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp để góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập làm văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng - Nêu lên nhận xét sở thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp - Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Để đảm bảo tính khách quan khóa luận, tiến hành thu thập văn học sinh trường Tiểu học quận, huyện thành phố Đà Nẵng Cụ thể: Trường TH Hòa Sơn, Huyện Hòa Vang Trường TH Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê Trường TH Tiểu La, quận Sơn Trà Trường TH Hoàng Dư Khương, quận Cẩm Lệ Trường TH Hải Vân, quận Liên Chiểu Giả thuyết khoa học Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp giúp giáo viên nắm bắt lỗi thường gặp văn miêu tả học sinh lớp có phương pháp phù hợp để rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng sử dụng phương pháp việc thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp 6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ kết thống kê phân loại, phân tích, tổng hợp lỗi để đưa nhận xét xác lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp xây dựng tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp Cấu trúc đề tài Phần mở đầu gồm: lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc đề tài Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết chung văn miêu tả 1.1.1 Khái niệm văn miêu tả Hiện nay, có nhiều khái niệm khác văn miêu tả: Theo từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH: “Miêu tả thể vật lời hay nét vẽ” [17, tr.134] Đào Duy Anh cho rằng: “Miêu tả lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra” [1, tr.117] Theo Từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý (chủ biên): “Văn miêu tả kiểu văn dùng lời văn tái lại đối tượng miêu tả, làm cho người đọc (nghe) hình dung vật, tượng, người trước mắt cách rõ ràng chân thực” [13, tr.114] Theo SGK Tiếng Việt 4: “Văn miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật giúp người đọc, người nghe hình dung đối tượng ấy” [16, tr.194] Theo Đào Ngọc & Nguyễn Quang Ninh: “Văn miêu tả loại văn thể vật, việc, người, cảnh vật,…một cách sinh động, cụ thể vốn có đời sống Đây loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng đánh giá thẩm mĩ người viết với đối tượng miêu tả.” [5, tr.80] Nhìn chung, định nghĩa có nhìn giống văn miêu tả: Miêu tả dùng ngơn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc, người Muốn miêu tả phải quan sát, tổ chức xếp chi tiết theo logíc, lựa chọn từ ngữ, cách đặt câu, dựng đoạn cách có nghệ thuật cốt để làm bật thần, hồn đối tượng miêu tả Bất kỳ vật, tượng sống trở thành đối tượng văn miêu tả miêu tả trở thành văn miêu tả Miêu tả đơn việc chép, chụp lại cách máy móc mà phải thể tinh tế tác giả việc sử dụng ngôn từ, cách thể cảm xúc, tình cảm tác giả đối tượng miêu tả là: “Bằng ngôn ngữ sinh động khắc họa lên tranh đó, vật khiến cho người nghe, người đọc cảm thấy đứng trước vật, tượng cảm thấy nghe, sờ mà nhà văn nói đến” 1.1.2 Đặc điểm văn miêu tả Theo tác giả Nguyễn Trí, văn miêu tả có đặc điểm sau: a Văn miêu tả mang tính thơng báo thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết Dù đối tượng văn miêu tả người viết đánh giá chúng theo quan điểm thẩm mĩ, gửi vào viết nhiều tình cảm hay ý kiến đánh giá, bình luận Do chi tiết miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan Đặc điểm làm cho miêu tả văn học khác hẳn miêu tả khoa học (như sinh học, địa lí học, khảo cổ học,…) Miêu tả phân môn Tập làm văn khác hẳn miêu tả môn Khoa học thường thức mơn Tìm hiểu Tự nhiên xã hội Ví dụ: Lắt lẻo cành thơng gió Đầm đìa liễu giọt sương gieo (Hồ Xuân Hương - Đèo Ba Đôi) Các chi tiết: lắt lẻo, gió thốc, đầm đìa, giọt sương gieo hai câu thơ vừa giàu tính tạo hình vừa giàu sức sống tiềm tàng mang rõ dấu ấn cá nhân nhà thơ Hồ Xuân Hương b Văn miêu tả có tính sinh động tạo hình Đây phẩm chất miêu tả hay, M.Gorki nói: “Dùng từ để “tơ điểm” cho người vật việc, tả họ cách sinh động, cụ thể người ta muốn lấy tay sờ, người ta thường muốn sờ mó nhân vật Chiến tranh hịa bình Lép Tơn –xtơi”, việc khác.” Một văn miêu tả coi sinh động, tạo hình vật, đồ vật, phong cảnh, người,… miêu tả lên qua câu, dịng sống thực, tưởng cầm nắm được, nhìn, ngắm “sờ mó” Làm nên sinh động, tạo hình văn miêu tả chi tiết sống, gây ấn tượng…mà tước bỏ chúng đi, miêu tả trở nên mờ nhạt, vơ vị Ví dụ: Bài tả “Những cánh bướm bên bờ sông” (Tiếng Việt 4) bị xóa chi tiết: tha thẩn bờ sơng, đen nhung bay loang lống, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ đờ bơi nắng, líu ríu hoa nắng, là theo chiều gió, hệt tàn than đám đốt nương Khi đó, đọc tưởng bắt gặp nụ cười nhợt nhạt người khơng cịn sinh khí Tuy nhiên, cần ý tránh khuynh hướng ngược lại đưa nhiều chi tiết để văn miêu tả trở nên rườm rà theo kiểu liệt kê đơn điệu Cần phải biết gạt bỏ chi tiết thừa, khơng có sức gợi tả hay gợi cảm miêu tả gọn giàu chất tạo hình Những chi tiết sinh động lấy từ quan sát sống quanh ta, từ kinh nghiệm sống thân Tuốc-ghê-nhiép nói: “Khi tơi mơ tả mũi màu đỏ hay mái tóc màu sáng, nhiên mái tóc màu sáng, mũi màu đỏ thật điều khơng có cách bác bỏ được! Để tơi viết đấy, tơi cần thường xun lẫn lộn với người, nắm họ trạng thái sống” c Ngơn ngữ miêu tả giàu cảm xúc hình ảnh Đặc điểm bật văn miêu tả ngơn ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh Đây đặc điểm làm nên khác biệt, giúp ta phân biệt văn miêu tả với thể loại văn khác văn tự sự, văn trữ tình hay văn nghị luận Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc viết người viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc hay ý kiến nhận xét, đánh giá hay bình luận người viết với đối tượng miêu tả Tình cảm yêu mến, yêu quý, thán phục hay gắn bó…với đối tượng miêu tả Ngơn ngữ văn miêu tả giàu hình ảnh viết thường sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình như: tính từ, động từ, từ láy hay biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, …Chính điều tạo cho ngôn ngữ văn miêu tả có uyển chuyển, nhịp nhàng, diễn tả tốt cảm xúc người viết Hơn thế, có tác dụng khắc họa tranh miêu tả sinh động sống thực Hai yếu tố giàu cảm xúc giàu hình ảnh gắn bó khăng khít với làm nên đặc điểm riêng biệt làm cho trang văn miêu tả trở nên có hồn, hút người đọc, gây ấn tượng mạnh mẽ tác động sâu sắc vào trí tưởng tượng cảm nghĩ người đọc Tác giả Đào Ngọc Nguyễn Quang Ninh ba đặc điểm văn miêu tả, là: Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ; văn miêu tả, mới, riêng phải gắn chặt với tính chân thật; ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh,…[5, tr.81] Như vậy, hai tác giả nêu thêm đặc điểm văn miêu tả là: tính sáng tạo phải gắn chặt với tính chân thật Bởi miêu tả “vẽ lại đặc điểm bật cảnh vật, người” nên vẽ lại phải đảm bảo đối tượng tồn sống Văn miêu tả phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo người viết dựa đặc điểm, tính chất chân thực vốn có Một yêu cầu quan trọng văn miêu tả phải có phát mẻ, riêng người viết đối tượng miêu tả Đó cảm nhận theo chủ quan người, làm nên khác biệt văn miêu tả 1.2 Văn miêu tả nhà trường Tiểu học Văn miêu tả đưa vào chương trình phổ thơng từ lớp đầu bậc Tiểu học Từ lớp 2, lớp 3, tập quan sát tranh để trả lời câu hỏi, em bắt 10 * Mục đích: Mục đích tập giúp học sinh nhận diện câu đoạn văn có thơng tin không chân thực * Hướng dẫn cách làm: Với tập này, học sinh đọc kĩ đoạn văn câu văn Sau đó, dựa vào kiến thức thực tế, em tìm thơng tin khơng chân thành, xa rời với đối tượng miêu tả * Gợi ý đáp án: Những câu đoạn văn có chứa thơng tin không chân thực là: 1,3,4,6 Bài tập 19 Em thông tin không chân thực tập 18 sửa lại thơng tin * Mục đích: Bài tập giúp học sinh tìm thông tin không chân thực câu văn đoạn văn biết cách sửa lại thông tin * Hướng dẫn cách làm: Học sinh đọc kĩ câu đoạn văn có chứa thơng tin khơng chân thực tìm tập 18, sau tìm thơng tin khơng chân thực câu văn đoạn văn sửa lại cho * Gợi ý đáp án: Thông tin không chân thực là: Cây bút giúp em mười năm Sửa lại: Cây bút gắn bó với em tháng Rễ bàng dài giống giun nhiều đầu chia nhiều nhánh Sửa lại: Rễ bàng dài mọc lổm nhổm mặt đất Con mèo nhà em đẹp lung linh lộng lẫy Nó có lơng trắng tinh óng ánh pha lê Đôi mắt long lanh đôi mắt thiên thần Sửa lại: Con mèo nhà em đẹp Nó có lơng màu trắng xen lẫn với màu đen mượt mà óng ánh Đơi mắt long lanh hai hịn bi 66 Bây giờ, lên cấp Mặc dù học Tiểu học năm năm tiếng trống thân u lịng tơi Sửa lại: Sau này, dù có xa tiếng trống thân u lịng tơi c Thiếu thông tin Bài tập 20 Em thêm thông tin cho câu để câu có ý nghĩa trọn vẹn a Cây bàng đẹp em thích bàng b Em quý cặp em Bài tập 21 Hãy lỗi thiếu thông tin văn sau thêm vào thơng tin cần thiết Trong vườn nhà em có nhiều ăn quả, em thích chuối tiêu sai bụi chuối góc vườn Nhìn từ xa, chuối xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, khơng có cành, chung quanh đứng sát thành bụi Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu già khơ, gió đánh rách ngang rũ xuống gốc Các tàu cịn xanh liền tấm, to máng úp sấp tàu màu xanh thẫm Những tàu màu xanh mát, nhạt dần Chuối có ích nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi * Mục đích: Thơng qua tập 20 21, học sinh nhận diện lỗi thiếu thông tin biết bổ sung thông tin cần thiết để câu văn có ý nhĩa trọn vẹn * Hướng dẫn cách làm: Để làm hai tập, học sinh cần phân tích rõ câu văn chưa đầy đủ thơng tin chỗ nào? Cần phải bổ sung thêm thông tin gì? Sau đó, em dựa vào thơng tin có, thêm thơng tin phù hợp với đối tượng miêu tả * Gợi ý đáp án: Bài tập 20: Có thể thêm thông tin cho câu văn sau: a Cây bàng đẹp em thích bàng bên cạnh lớp em 67 b Em q cặp gắn bó với em năm học vừa qua Bài tập 21: Lỗi thiếu thông tin văn là: phần kết bài, viết nhắc đến “Chuối có ích thế” phần thân lại không đề cập đến lợi ích chuối Vì vậy, văn thiếu thơng tin lợi ích chuối phần thân Có thể sửa lại sau: Trong vườn nhà em có nhiều ăn quả, em thích chuối tiêu sai bụi chuối góc vườn Nhìn từ xa, chuối ô xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, khơng có cành, chung quanh đứng sát thành bụi Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu già khơ, gió đánh rách ngang rũ xuống gốc Các tàu xanh liền tấm, to máng úp sấp tàu màu xanh thẫm Những tàu màu xanh mát, nhạt dần Mẹ em thường bảo chuối khơng có bỏ Quả chuối thức ăn vừa ngon vừa giàu chất dinh dưỡng Lá chuối xanh dùng để gói bánh, gói giị, khơ dùng để che lợp chuồng gà dùng để đun nấu Hoa chuối thái mỏng làm nộm nấu canh tơm thịt, ăn mát lịng mát ngày hè Thân chuối băm nhỏ trộn với cám làm thức ăn cho lợn, cho vịt Chuối có ích nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi d Bài tập chữa lỗi thông tin không phù hợp với yêu cầu đề Bài tập 22 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Hoa phượng loài hoa học trị lẽ gắn bó với tuổi học trị chúng em Hoa phượng ép đẹp cậu học trị Hoa có màu đỏ tươi có nhiều cánh Hoa phượng nở vào mùa hè Những cánh hoa phượng nhỏ me Từ mùa đơng có vài hoa rơi xuống đất, rơi nhiều hơn, bạn trực vệ sinh sân, vẻ đẹp hoa phượng nhờ có cơng người lao động chân tay… (Trích từ văn tả loài hoa thứ mà em thích) Thơng tin khơng phù hợp với u cầu đề đoạn văn là: 68 A Hoa phượng ép đẹp cô cậu học trò B bạn trực vệ sinh sân, vẻ đẹp hoa phượng nhờ có cơng người lao động chân tay C Từ mùa đơng có vài hoa rơi xuống đất, rơi nhiều hơn, bạn trực vệ sinh sân, vẻ đẹp hoa phượng nhờ có cơng người lao động chân tay D Những cánh hoa phượng nhỏ me Cặp tơi làm vải giả da, có màu xanh Cặp có bề ngang khoảng ba gang tay, bề dọc khoảng hai gang tay Nó có hai dây đeo làm vải Bên ngồi có hình ảnh Đô – rê – mon đám bạn Nơ – bi – ta vui chơi Khóa cặp làm nhựa cứng Mỗi mở đóng lại kêu “tách tách” thật vui tai Hai bên hơng cặp có túi nhỏ để đựng nước sữa Cặp có ba ngăn Vách cặp làm vải đỏ Cái cặp em thường đựng sách ngăn to (Đoạn văn tả đặc điểm bên cặp) Thông tin không phù hợp với yêu cầu đề đoạn văn là: A Cái cặp em thường đựng sách ngăn to B Cặp tơi làm vải giả da, có màu xanh Cặp có bề ngang khoảng ba gang tay, bề dọc khoảng hai gang tay Nó có hai dây đeo làm vải C Cặp có ba ngăn Vách cặp làm vải đỏ D Cặp có ba ngăn Vách cặp làm vải đỏ Cái cặp em thường đựng sách ngăn to * Mục đích: Giúp học sinh nhận diện thơng tin không phù hợp với yêu cầu đề * Hướng dẫn cách làm: Đây tập trắc nghiệm chọn đáp án Học sinh xác định u cầu đề (tả gì?); sau đọc đoạn văn, tìm thơng tin khơng phù hợp 69 với yêu cầu đoạn ứng với đáp án đưa ra, chọn đáp án * Gợi ý đáp án: C D Bài tập 23 Chỉ thông tin không phù hợp với yêu cầu đề đoạn văn sau sửa lại đoạn văn Bộ lơng mèo có ba sắc màu xen kẽ mượt mà nhuyễn sợi tơ nhuộm màu Cái đầu tròn tròn nắm tay người lớn điểm sáng mũi nhỏ nhỏ xinh xinh với hai lỗ ươn ướt màu hồng nhạt Những ngày nắng ấm, chị thường hay sân nằm cạnh gốc cau, phưỡn bụng trắng hồng đón nắng Đơi mắt lúc vẻ lim dim ngắm nhìn tàu cau đong đưa vòm trời xanh Thỉnh thoảng chị hay đùa nghịch với cún Vật lộn đuổi bắt chán, chị lại phóng bám vào cau, thoăn trèo Nhống thấy chị tít cau, ngối đầu nhìn xuống trêu chọc cún đứng đất (Trích văn tả hoạt động vật em thích) * Mục đích: Cũng tập 22, tập 23 nhằm giúp học sinh nhận diện thông tin không phù hợp với yêu cầu đề biết cách sửa lại * Hướng dẫn cách làm: Bài tập khó tập trước khơng cho sẵn đáp án Trước hết, học sinh xác định yêu cầu văn Ở yêu cầu văn tả hoạt động vật mà em thích, cụ thể đoạn văn tả hoạt động mèo Các em phải xác định chi tiết nói hoạt động mèo, cịn chi tiết lại bị thừa đi, sau viết lại đoạn văn cách bỏ chi tiết thừa tìm * Gợi ý đáp án: 70 Thông tin không phù hợp với yêu cầu đề đoạn văn là: Bộ lông mèo có ba sắc màu xen kẽ mượt mà nhuyễn sợi tơ nhuộm màu Cái đầu tròn tròn nắm tay người lớn điểm sáng mũi nhỏ nhỏ xinh xinh với hai lỗ ươn ướt màu hồng nhạt Có thể sửa lại đoạn văn cách bỏ thông tin không phù hợp với yêu cầu đề bài: Những ngày nắng ấm, chị thường hay sân nằm cạnh gốc cau, phưỡn bụng trắng hồng đón nắng Đơi mắt lúc vẻ lim dim ngắm nhìn tàu cau đong đưa vòm trời xanh Thỉnh thoảng chị hay đùa nghịch với cún Vật lộn đuổi bắt chán, chị lại phóng bám vào cau, thoăn trèo Nhoáng thấy chị tít cau, ngối đầu nhìn xuống trêu chọc cún đứng đất 3.2.3 Bài tập chữa lỗi tổng hợp Bài tập 24: Đọc văn sau: Nhà em có nhiều đồ vật em thích chó ba em xin cách hai tháng Em đặt tên Li Li Li Li cân nặng khoảng 15 kg Li Li có hai màu trắng màu nâu sẫm Đầu đu đủ nhỏ Hai tai ln dỏng lên nghe ngóng Hai mắt Li Li trịn xoe, đen láy, tinh nhanh Mũi Li Li đen bóng lúc ươn ướt nước người bị cảm cúm Lưỡi thường vắt sang bên, màu đỏ hồng, để lộ nanh nhỏ, nhọn, trắng tinh hai bên mép Thân Li Li khoác áo màu trắng, điểm thêm đốm màu nâu trơng dun dáng Đi Li Li có lơng dày, tròn củ cải đường lúc rung rung thật ngộ nghĩnh Ngực Li Li nở nang, bốn chân chạy nhanh thoăn Mỗi em học về, chạy đón em, vẫy rối rít Đi đâu, quấn qt theo em khơng muốn rời Trong văn trên, có lỗi sai là: A Mâu thuẫn ý, lặp từ, thơng tin khơng xác đối tượng, bố cục B Thông tin không phù hợp với yêu cầu đề bài, thiếu thơng tin, lạc đề 71 C Trình bày theo kiểu liệt kê thông tin, lặp từ, lạc đề Hãy sửa lại lỗi sai viết lại văn Bài tập 25 Trong văn tả loại mà em thích, bạn An viết sau: Trong vườn nhà em, bố em trồng nhiều loại em thích vú sữa Gốc to với rễ ăn sâu xuống đất tạo cho vú sữa dáng đứng vững chãi Từ mặt đất lên chừng mét, thân chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao, ước chừng gần nhà em Vịm sum sê tỏa bóng mát gốc sân rộng, tạo thành chỗ vui chơi thoáng mát cho hai chị em lũ bạn xóm Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng trái trái, ước tính đến vài trăm Trái trái căng tròn trái cam đường bóng láng Có cành nhỏ mà có đến bảy, tám trái đeo lõng thõng Khi gió thổi qua tưởng bị gãy gập xuống Nhưng vú sữa vốn dẻo dai, bền vững tình người mẹ cổ tích Những vườn bố em trồng san sát như: bưởi, đào, mít, mãng cầu Bước vườn, em nghe mùi thơm trái mít chín tỏa hương Em quý Theo em, văn bạn An mắc lỗi? Đó lỗi nào? Hãy sửa lại lỗi em vừa tìm * Mục đích: Thơng qua hai tập 24 25, học sinh tự phát lỗi sai sửa lại * Hướng dẫn cách làm: Để làm tập này, học sinh cần đọc kĩ văn, phát chỗ sai, xác định lỗi sai tìm cách sửa lại cho * Gợi ý đáp án: Bài 24: A Có thể sửa lại văn sau: 72 Nhà em có ni nhiều vật em thích chó ba em xin cách vài tháng Em đặt tên Li Li Li Li cân nặng khoảng kg Li Li có hai màu trắng màu nâu sẫm Đầu đu đủ nhỏ Hai tai dỏng lên nghe ngóng Hai mắt Li Li trịn xoe, đen láy, tinh nhanh Mũi Li Li đen bóng lúc ươn ướt nước người bị cảm cúm Lưỡi thường vắt sang bên, màu đỏ hồng, để lộ nanh nhỏ, nhọn, trắng tinh hai bên mép Thân khoác áo màu trắng, điểm thêm đốm màu nâu trông dun dáng Đi có lơng dày, trịn củ cải đường lúc rung rung thật ngộ nghĩnh Ngực nở nang, bốn chân chạy nhanh thoăn Mỗi em học về, chạy đón em, vẫy rối rít Đi đâu, quấn quýt theo em không muốn rời Từ ngày có Li Li, gia đình em có thêm niềm vui Mẹ em bảo có giữ nhà n tâm Em yêu quý Li Li Em xem bạn thân Bài 25: Bài văn bạn An mắc lỗi, là: - Lỗi diễn đạt không rõ nghĩa thiếu chủ ngữ câu văn “Khi gió thổi qua tưởng bị gãy gập xuống cả.” Có thể sửa lại: Khi gió thổi qua tưởng chúng bị gãy gập xuống - Lỗi thừa thông tin không cần thiết, tức thông tin khôn phù hợp với yêu cầu đề bài: “Những vườn bố em trồng san sát như: bưởi, đào, mít, mãng cầu Bước vườn, em nghe mùi thơm trái mít chín tỏa hương.” Lỗi sửa lại cách bỏ thông tin thừa - Lỗi thiếu thông tin phần kết luận Có thể bổ sung thêm thơng tin sau: Em q vú sữa Nó khơng cho gia đình em chín ngon mà cịn cho chúng em bóng mát để chúng em thỏa sức vui đùa 73 Tiểu kết Chúng xây dựng 25 tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp Cụ thể: - Bài tập chữa lỗi logic trình bày, chúng tơi xây dựng 14 Đó là: tập chữa lỗi trình bày theo kiểu liệt kê thông tin (2 bài), tập chữa lỗi mâu thuẫn ý (2 bài), lạc đề, xa đề (2 bài), tập chữa lỗi bố cục (2 bài), tập chữa diễn đạt lủng củng (6 bài) - Bài tập chữa lỗi logic phản ánh thức khách quan, xây dựng bài, với dạng tập như: tập chữa lỗi thông tin sai khơng xác (3 bài), tập chữa lỗi thông tin không chân thực (2 bài), tập chữa lỗi thiếu thông tin (2 bài), tập chữa lỗi thông tin không phù hợp với yêu cầu đề (2 bài), - Ngồi ra, chúng tơi xây dựng thêm tập chữa lỗi tổng hợp Các tập sử dụng tiết trả kiểm tra phân môn Tập làm văn tiết luyện tập ôn tập phân mơn LTVC, cho học sinh luyện tập thêm tăng cường tự học nhà Qua việc giải tập, khả viết văn học sinh tốt 74 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Văn miêu tả kiểu văn có vị trí quan trọng chương trình TLV tiểu học Vì thế, vấn đề dạy – học văn miêu tả cần phải quan tâm mức Người giáo viên Tiểu học có nhiệm vụ phải trang bị cho học sinh tri thức lí thuyết kĩ thực hành viết văn miêu tả Muốn thực tốt nhiệm vụ này, giáo viên cần phải tìm hiểu thực trạng viết văn miêu tả học sinh để từ có phương hướng biện pháp dạy học thích hợp Chúng tơi tiến hành khảo sát 700 tập làm văn học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết khảo sát cho thấy làm văn miêu tả, em mắc nhiều lỗi Theo kết khảo sát, chúng tơi thấy có 2260 lỗi / 700 (chưa kể lỗi tả), lỗi phổ biến lỗi logic trình bày (1789 lỗi, chiếm 79.15% tổng số lỗi) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mắc lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp đa dạng như: vốn từ ngữ em hạn chế, khả sử dụng vốn từ chưa thành thạo, linh hoạt; hạn chế trình độ, vốn sống, vốn hiểu biết học sinh đối tượng miêu tả; yếu khả tư nên lực cảm thụ em yếu,… Để hạn chế lỗi nêu trên, xây dựng 25 tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp Các tập xây dựng theo hai dạng: tập tự luận tập trắc nghiệm Ở dạng tự luận, xây dựng tập phát chữa lỗi Ở dạng trắc nghiệm, xây dựng tập trắc nghiệm lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép nối Nếu có điều kiện, thời gian, tiếp tục nghiên cứu sâu tiến hành thực nghiệm trường phổ thơng để tìm hiểu tính thực tế tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp 75 Do nhiều hạn chế điều kiện, thời gian, kinh nghiệm lực nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh - Từ điển Hán Việt, 1999 Lê Phương Nga – Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học – NXB Đại học Sư phạm, 2012 Lê Phương Nga – Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Thúy Nga – Tiếng Việt 2, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2003 Đào Ngọc & Nguyễn Quang Ninh - Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt NXB GD, 1996 Hoàng Phê – Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 Lê Thị Phi, Đề cương giảng Tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2005 Bùi Minh Tốn - Lê A - Đỗ Việt Thơng - Tiếng Việt thực hành, NXB GD, 2009 Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Minh, Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP, 2003 10 Nguyễn Trí – Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, NXB GD năm 2000 11 Nguyễn Trí – Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, NXB GD Việt Nam, năm 2009 12 Nguyễn Trí – Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả Tiểu học – NXB Giáo dục, 1998 13 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt bản, năm 2000 14 Ngôn ngữ đời sống – Tạp chí hội ngơn ngữ học Việt Nam, số 11 (121) 2005 15 Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Bộ GD ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học 16 SGK Tiếng Việt - NXB GD, 2005 17 Từ điển Tiếng Việt - NXB KHXH Hà Nội, 1997 18 Google.com 77 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học .6 Phương pháp nghiên c ứu Cấu trúc đề tài .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết chung văn miêu tả .7 1.1.1 Khái niệm văn miêu tả 1.1.2 Đặc điểm văn miêu tả 1.2 Văn miêu tả nhà trường Tiểu học 10 1.3 Vai trò văn miêu tả học sinh Tiểu học 11 1.4 Mục tiêu, nội dung dạy văn miêu tả lớp 11 1.4.1 Mục tiêu 11 1.4.2 Nội dung 12 1.5 Các kiểu miêu tả sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 12 1.5.1 Tả đồ vật 12 1.5.2 Tả cối 13 1.5.3 Tả loài vật 15 1.6 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 16 1.6.1 Đặc điểm tư 16 1.6.2 Đặc điểm trí nhớ 17 1.6.3 Đặc điểm ngôn ngữ 17 1.6.4 Đặc điểm tưởng tượng 18 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT LỖI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 19 78 2.1 Thống kê, nhận xét lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng 19 2.1.1 Tiêu chí phân loại 19 2.1.2 Bảng thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng 19 2.1.3 Nhận xét lỗi viết văn miêu tả học sinh 20 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM KHẮC PHỤC LỖI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 47 3.1 Mục đích xây dựng tập 47 3.2 Bài tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp 47 3.2.1 Bài tập chữa lỗi logic trình bày 47 3.2.2 Bài tập chữa lỗi logic phản ánh thức khách quan 62 3.2.3 Bài tập chữa lỗi tổng hợp 71 PHẦN KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 79 LỜI CẢM ƠN *** Lời xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thúy Nga, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa bạn lớp 09STH2 động viên, giúp đỡ q trình nghiên cứu Tơi cảm ơn thầy cô giáo học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng: TH Hòa Sơn, TH Nguyễn Văn Trỗi, TH Huỳnh Ngọc Huệ, TH Tiểu La, TH Hoàng Dư Khương, TH Hải Vân giúp tơi có nguồn tư liệu thực tế q trình nghiên cứu, thực khóa luận Vì lần làm nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm lực thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Đoàn Thị Kiều Oanh 80 ... 2: KHẢO SÁT LỖI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thống kê, nhận xét lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành. .. miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Chúng khảo sát 700 văn đoạn văn miêu tả học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng năm học 2012 – 2013 (có văn kèm theo)... tả học sinh Qua bảng thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhận thấy học sinh mắc nhiều lỗi viết văn miêu tả Trong số 700 khảo sát,

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh - Từ điển Hán Việt, 1999 Khác
2. Lê Phương Nga – Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học – NXB Đại học Sư phạm, 2012 Khác
3. Lê Phương Nga – Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Khác
4. Nguyễn Thị Thúy Nga – Tiếng Việt 2, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2003 Khác
5. Đào Ngọc & Nguyễn Quang Ninh - Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt - NXB GD, 1996 Khác
6. Hoàng Phê – Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 Khác
7. Lê Thị Phi, Đề cương bài giảng Tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2005 Khác
8. Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Thông - Tiếng Việt thực hành, NXB GD, 2009 Khác
9. Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Minh, Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP, 2003 Khác
10. Nguyễn Trí – Dạy Tập làm văn ở trường Tiểu học, NXB GD năm 2000 Khác
11. Nguyễn Trí – Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở Tiểu học, NXB GD Việt Nam, năm 2009 Khác
12. Nguyễn Trí – Văn miêu tả và phương pháp dạy văn miêu tả ở Tiểu học – NXB Giáo dục, 1998 Khác
13. Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt cơ bản, năm 2000 Khác
14. Ngôn ngữ và đời sống – Tạp chí của hội ngôn ngữ học Việt Nam, số 11 (121) 2005 Khác
15. Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Bộ GD và ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Khác
17. Từ điển Tiếng Việt - NXB KHXH Hà Nội, 1997. 18. Google.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w