Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
315,37 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ THUÝ HẰNG HÀNHVIHUNGTÍNHCỦATRẺMẪUGIÁOLỚNTRONGCÁCTRƯỜNGCÔNGLẬPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐĐÀNẴNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thu Hương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện 2: PGS.TS Lê Minh Nguyệt Phản biện 3: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội ngày nay, người phải đối diện với nhiều áp lực từ công việc, sống học tập Sự biến đổi kinh tế-xã hội mơi trường tạo nên lo âu lớn cho tồn xã hội, trống rỗng tâm hồn trẻ em, trở thành nơi trú ngụ đơn, thờ ơ, đặc biệt có mặt hànhvitínhhànhvi có liên quan nhiều đến gia tăng tội phạm trẻ em Hànhvitính nguyên nhân dẫn đến xung đột phần lớn mang tính bạo lực với biểu hiện: gây gổ, hăng, dễ dàng bị kích động, cáu kỉnh, bực bội, cứng đầu, thù địch với người khác Mối quan hệ trẻ có hànhvitính với gia đình, bạn bè thầy cô giáo luôn căng thẳng mâu thuẫn Điều làm suy yếu sức khỏe trẻ thể chất lẫn tinh thần Ngồi ra, tính trở thành đặc điểm tính cách ổn định, tiêu cực ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách xã hội em giai đoạn tuổi sau Một số nghiên cứu theo chiều dọc khẳng định trẻ có hànhvitính có nguy lạm dụng chất, điều chỉnh cảm xúc nghèo nàn, thất bại trường học, phạm pháp (Shaw D, Gillion M, Ingoldsby E, Nagin D; 2003) Nếu năm học mẫugiáotrẻ xuất hànhvitính khoảng 50% số trẻ tiếp tục bộc lộ hànhvi tuổi thiếu niên, số lượng đáng kể tiếp tục tham gia vào hànhvi chống đối xã hội (Campbell, 1995, Campbell, 2000; William Bor cộng sự, 2001) Nghiên cứu hànhvitínhtrẻ lứa tuổi mẫugiáolớn nhằm đưa biện pháp can thiệp hiệu vấn đề nghiên cứu chưa mang tính thống Do vậy, việc lựa chọn đề tài “Hành vitínhtrẻmẫugiáolớntrườngcônglậpđịabànthànhphốĐà Nẵng” khía cạnh mang lại ý nghĩa thiết thực cho thực tiễn giáo dục, góp phần hạn chế hànhvi bạo lực học đường; đồng thời, góp phần xây dựng biện pháp can thiệp sớm trẻ có biểu hànhvitính để giúp trẻ nhận thức thân, quản lý cảm xúc hànhvi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luận rõ thực trạng hànhvitínhtrẻmẫugiáolớntrườngcônglậpđịabànThànhphốĐàNẵng nay; từ đó, đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu hànhvitính cách hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Khái qt hố cơng trình nghiên cứu ngồi nước hành vi, hànhvitính phục vụ cho việc xây dựng sở lý luận đề tài luận án 2) Xây dựng sở lý luận hànhvitínhtrẻmẫugiáo lớn, xác định yếu tố ảnh hưởng tới tượng tâm lý 3) Làm rõ thực trạng biểu mức độ hànhvitínhtrẻmẫugiáolớntrườngcônglậpđịabànthànhphốĐàNẵng nay; phân tích mức độ tác động yếu tố chủ quan khách quan tới hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn 4) Đề xuất biện pháp tâm lý – giáo dục nhằm giảm thiểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớntrườngcơnglậpđịabànThànhphốĐàNẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Hànhvitính (HVHT) vấn đề đa dạng phức tạp, đề tài tập trung nghiên cứu biểu số nhân tố tác động đến hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn (MGL) - Đề tài nghiên cứu biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn thời gian trường - Đề tài nghiên cứu biểu bên hànhvitính thơng qua hình thức hànhvi ngôn ngữ hànhvi phi ngôn ngữ - Đề tài nghiên cứu khía cạnh tâm lý hànhvitính khơng nghiên cứu khía cạnh sinh lý hànhvi này, cụ thể nghiên cứu biểu hànhvitính qua hànhvi ngôn ngữ hànhvi phi ngôn ngữ - Đề tài đề xuất biện pháp không tổ chức thực nghiệm biện pháp 3.2.2 Phạm viđịabàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trường mầm non cônglậpThànhphốĐà Nẵng, bao gồm Trường Mầm non 20/10 TrườngMẫugiáo Hoà Tiến Hai trường chọn thuộc khu vực đại diện cho đặc trưng điều kiện kinh tế văn hoá- xã hội ThànhphốĐàNẵngTrường Mầm non 20/10 thuộc quận Hải Châu, quận trung tâm có vai trò trung tâm trị - hành – kinh tế văn hố – giáo dục địabàntrọng điểm an ninh, quốc phòng thànhphốĐàNẵngTrường Mầm non Hoà Tiến thuộc huyện Hoà Vang huyện ngoại thànhthànhphốĐà Nẵng, người dân chủ yếu sinh sống nghề nông 3.2.3 Phạm vi khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài trẻmẫugiáolớntrườngcông lập, giáo viên đứng lớp cha mẹ trẻ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu - Nguyên tắc hoạt động - Nguyên tắc định luận vật tượng tâm lý - Nguyên tắc phát triển 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể (được trình bày chương 3) - Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp khoa học luận án Hànhvitính vấn đề nhiều nhà Tâm lý học, Xã hội học, Công tác xã hội giới quan tâm nghiên cứu Ở nước ta, nay, vấn đề số nhà Tâm lý học, Cơng tác xã hội tìm hiểu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào hànhvitính học sinh tiểu học, học sinh trung học sở Có đề tài nghiên cứu hànhvitính lứa tuổi mẫugiáolớn cách có hệ thống Do đó, kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Về lý luận Trên sở phân tích tổng hợp tài liệu, kết nghiên cứu đề tài cho phép hệ thống hóa lý thuyết biểu hànhvitính nói chung biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn nói riêng Luận án xây dựng số vấn đề lý luận hànhvitínhtrẻmẫugiáo lớn, bao gồm cấu trúc tâm lý, đặc điểm, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi Đây vấn đề nghiên cứu nước ta từ góc độ tâm lý học Đề tài xây dựng công cụ nghiên cứu đánh giá mức độ biểu hiện, dạng biểu hànhvitính Điều có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu chuyên sâu tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu ứng dụng biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn 5.2 Về thực tiễn Tính đến thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu hànhvitính Việt Nam, đặc biệt hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn Kết đề tài cho phép nhận diện phạm vi, mức độ biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáo lớn, dạng biểu thông qua hànhvi ngơn ngữ hànhvi phi ngơn ngữ Từ đề tài biện pháp can thiệp, phòng ngừa biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn nhằm giúp em kiểm sốt hànhvi tính, củng cố hànhvi tích cực Kết nghiên cứu luận án cho thấy đa số trẻ biểu hànhvitính lớp Hànhvitính bộc lộ cách trực tiếp thông qua ngôn ngữ cử điệu Có khác biểu hànhvitính bé trai bé gái, trẻ sống ngoại thànhtrẻ sống nội thành, trẻtrẻ có anh chị em, trẻ có bố mẹ có nghề nghiệp khác Hànhvitínhtrẻ chịu chi phối nguyên nhân chủ quan (đặc điểm tâm lý trẻ) khách quan (cách đối xử cha mẹ với cái, cách ứng xử cô giáo) Những thực trạng tiền đề quan trọng để đề xuất biện pháp nhằm can thiệp có hiệu hànhvi tính, bao gồm biện pháp nâng cao nhận thức cha mẹ, thầy cô trẻ có biểu hànhvitính cách ứng phó phù hợp, xây dựng mơi trường gia đình tích cực, xây dựng trường học thân thiện, an toàn, lành mạnh Những kết kết mới, xuất cơng trình nghiên cứu hànhvitính Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, tài liệu tham khảo cho nhà quản lý trường mầm non cho cha mẹ q trình chăm sóc, giáo dục Kết nghiên cứu luận án bước đầu mở hướng nghiên cứu chuyên sâu chế tâm lý hànhvitínhhànhvitínhtrẻmẫugiáo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt thiết thực 6.1 Về lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung số vấn đề lý luận hànhvi tính, hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn cho phân ngành Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Kết nghiên cứu luận án bước đầu chứng minh cho khả sử dụng bảng quan sát hànhvitính nghiên cứu hànhvitrẻmẫugiáolớn 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu giảng dạy cho môn học Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non trường đại học nước ta Kết nghiên cứu luận án bước đầu mở hướng nghiên cứu chuyên sâu chế tâm lý hànhvitínhhànhvitínhtrẻmẫugiáolớn Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án phụ lục, luận án kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn Chương 2: Cơ sở lý luận hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HÀNHVIHUNGTÍNHCỦATRẺMẪUGIÁOLỚN 1.1 Nghiên cứu lý luận hànhvitính Với tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu hànhvitính có hàng loạt lý thuyết, cơng trình nghiên cứu tâm lý học làm sáng tỏ nội hàm khái niệm, nguồn gốc quy luật hình thành, nguyên nhân tác động biện pháp can thiệp tới hànhvi 1.2 Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá hànhvitínhCác thang đo, bảng kiểm hànhvi trắc nghiệm chẩn đốn hànhvitính đánh giá mức độ, dạng biểu hànhvitính Một số cơng cụ tác giả nước thích nghi, Việt hố kết cho thấy cơng cụ có độ tin cậy, độ hiệu lực cao việc chẩn đoán hànhvitínhtrẻ 1.3 Nghiên cứu biện pháp giảm thiểu hànhvitínhCác biện pháp đề xuất nhằm giúp trẻ nhận thức hậu hànhvi tính, kiểm sốt cảm xúc tiêu cực, giúp trẻ có kỹ giải xung đột, hình thànhhànhvi tích cực Ở Việt Nam, chương trình giáo dục kỹ sống triển khai từ bậc mầm non nhằm giúp trẻ giảm thiểu hànhvi tính, biết hợp tác, chia sẻ, giải xung đột với người khác cách thích hợp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNHVIHUNGTÍNH CỦATRẺ MẪUGIÁOLỚN 2.1 Hànhvitính 2.1.1 Các lý thuyết tâm lý học hànhvitính Vấn đề hànhvitính nhiều nhà tâm lý học khái thác tìm hiểu từ lâu: thuyết phân tâm, thuyết hành vi, thuyết động lực, thuyết học tập xã hội… 2.1.2 Khái niệm hànhvitính 2.1.2.1 Khái niệm hànhviHànhvi cách xử người hoàn cảnh cụ thể biểu ngồi lời nói, cử định 2.1.1.2 Khái niệm tínhHungtính số phẩm chất tâm lý người, có mục đích gây tổn thương cho người khác cho thân 2.1.1.3 Khái niệm hànhvitínhHànhvitính cách xử người hoàn cảnh cụ thể, biểu ngồi lời nói, cử nhằm gây tổn thương cho người khác cho thân 2.1.3 Biểu hànhvitínhHànhvitính biểu thông qua ngôn ngữ cử chỉ, điệu cách trực tiếp gián tiếp Cụ thể: - Biểu qua hànhvi ngôn ngữ: Chủ thể sử dụng lời lẽ nhằm chê bai, lăng mạ, xúc phạm, miệt thị người khác Ngoài ra, chủ thể to tiếng quát tháo ngược lại làu bàu, cắm cảu, sử dụng từ tục tĩu có lời nói khiêu khích, thách thức, chống đối người xung quanh - Biểu qua hànhvi phi ngơn ngữ: chủ thể có hành động sử dụng sức mạnh bắp (các phận thể chân, tay, đầu, ) với hànhvi đá, đấm, đánh, cào, cấu, tát, xô đẩy, cắn để gây đau đớn cho người khác cho thân Ngồi ra, cơng cụ chí vũ khí sử dụng để cơng người khác 2.2 Hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn 2.2.1 Trẻmẫugiáolớn số đặc điểm tâm lý đặc trưng 2.2.1.1 TrẻmẫugiáolớnTrẻmẫugiáolớntrẻ từ tuổi đến tuổi theo học chương trình mẫugiáolớntrường mầm non trườngmẫugiáo hệ thống giáo dục Việt Nam 2.2.1.2 Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng trẻmẫugiáolớn - Đặc điểm thể chất; hoạt động; ngơn ngữ; đời sống tình cảm; động hànhvi 2.2.2 Hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn 2.2.2.1 Khái niệm hànhvitínhtrẻmẫugiáolớnHànhvitínhtrẻmẫugiáolớn cách xử trẻ hoàn cảnh cụ thể, biểu lời nói, cử nhằm gây tổn thương cho người khác cho thân 2.2.2.2 Biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn - Biểu thơng qua hànhvi ngôn ngữ - Biểu thông qua hànhvi phi ngôn ngữ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn 2.3.1 Nhóm yếu tố chủ quan - Khí chất - Các xúc cảm tiêu cực - Rối loạn quan hệ giao tiếp - Một số nét tính cách: ghen tị,, lòng tự trọng cao 2.3.2 Yếu tố khách quan - Các mối quan hệ xã hội - Trò chơi đồ chơi bạo lực - Phương tiện truyền thơng Bảng 3.2 Các nhóm biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn theo ba Mức biểu HVHT trẻ MGL Mức – Chưa rõ Mức – Khá rõ Mức – Rất rõ thang đo Bảng quan sát Bảng hỏi quan sát dành cho GV viên 16 – 18 điểm 16 điểm 18 – 24 điểm 17 – 20 điểm 24 – 47 điểm 20 – 43 điểm Bảng kiểm hànhvi dành cho phụ huynh 10 điểm 11 – 13,5 điểm 13,5 – 21 điểm CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ HÀNHVIHUNGTÍNHCỦATRẺMẪUGIÁOLỚNTRONGCÁCTRƯỜNGCÔNGLẬPTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐĐÀNẴNG 4.1 Mức độ biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn 4.1.1 Kết tổng hợp mức độ biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn Bảng 4.1 Mức biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn Mức biểu STT HVHT Kết quan Kết sát giáo viên từ Kết từ phụ huynh Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng lệ lượng lệ lượng lệ (N) % (N) % (N) % Chưa rõ 73 35.2 103 49,8 68 32,9 Khá rõ 90 43,5 68 32,9 87 42 Rất rõ 44 21,3 36 17,4 52 25,1 207 100 207 100 207 100 Tổng Đa số trẻmẫugiáolớn quan sát nghiên cứu biểu hànhvitính (78,7%) Kết phù hợp với nhận định giáo viên trẻ lớp mình: “Các bé ngoan, yêu thương nhau, có cháu hay đánh bạn” (Cơ N.T.H.P, Trường Mầm non 20/10), “mặc dù tuổi nghịch ngợm, chủ yếu trêu đùa, chọc ghẹo đánh ít” (Cơ Ơ.T.H.P, TrườngMẫugiáo Hồ Tiến 2) 11 Đáng lưu ý có 44 (21,3%) trẻ khảo sát có biểu hànhvitính rõ Ở nhóm trẻ này, hànhvitính xuất từ lần trở lên ngày nhiều tình khác Biểu thường thấy nhiều trẻ "lớn tiếng với bạn có mâu thuẫn, xích mích" (ĐTB = 2,91); trẻ dùng trực tiếp phận thể để gây đau đớn cho người khác (ĐTB = 2,56) "thường xuyên la hét, quát tháo bạn bè lúc chơi đùa (ĐTB = 2,49) Trẻ khó kiểm sốt cảm xúc tức giận; xảy xích mích, xung đột với bạn, trẻ thường lớn tiếng sử dụng vật đồ chơi, ly uống nước, thước… sử dụng phận thể răng, tay, đầu… để gây đau đớn, thương tích cho bạn khác Mặc dù nhóm trẻ thường xuyên có biểu hànhvitính khơng nhiều, trẻ cần đặc biệt ý, hànhvitrẻ gây ảnh hưởng không tốt đến trẻ xung quanh Những nghiên cứu trước rằng, hànhvitính thời thơ ấu nguy dẫn đến hànhvi bạo lực sau này, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội trẻ độ tuổi lớn Có gần 1/3 trẻ tuổi tính hăng tuổi 14 (Shaw,Gilliom & Giovanelli, 2000; Richman, Stevenson & Graham, 1982; Bor, Najman, O'Callaghan,Williams & Anstey, 2001), khoảng 50% trẻmẫugiáotính tiếp diễn hànhvi tuổi thiếu niên số lượng đáng kể trẻ có cách hànhvi chống đối xã hội tuổi trưởngthành (Campbell, 1995) Nói cách khác, dự báo quan trọng cho phát triển nhân cách đứa trẻ tương lai Do chúng tơi cho dù trẻ có HVHT mức độ cần quan tâm có biện pháp can thiệp kịp thời Chúng tơi nhận thấy có mối tương quan thuận so sánh kết nghiên cứu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn lớp với biểu HVHT trẻ nhà qua báo cáo phụ huynh dựa kết thu từ Bảng kiểm hànhvi DBC-P (r = 0.287, p=0.000), với giáo viên (r = 0,699; p = 0,000) Hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn biểu thơng qua hànhvi ngôn ngữ hànhvi phi ngôn ngữ cách trực tiếp gián tiếp Quan sát hoạt động lớp trẻ cho thấy hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn biểu rõ nét qua hànhvi ngôn ngữ (ĐTB = 11.8) Trẻ có xu hướng sử dụng lời nói mang tính xúc phạm, cơng kích ngữ điệu, âm lượng lớn kèm với thái độ hằn học, cử vùng vằng… tức giận, 12 khó chịu, khơng hài lòng… với bạn bè người xung quanh Khi hỏi hình thức gây hấn trẻ, cô giáo mầm non nhận định “ở lớp, dạy cách giải xung đột với bạn khác lời nói lên thưa cơ, nên trẻ đánh bạn”, “Trong lớp tơi, có tức giận với bạn hay la hét, quát to tiếng, có vài trường hợp cá biệt lớp nh bạn, có uýnh đến mức bạn phát khóc, làm phụ huynh lên tận nơi phản ánh” (Cô N.T.T.D, Trường Mầm non 20/10) Một số nghiên cứu trước chứng minh điều Tác giả Đinh Thị Kim Thoa nghiên cứu xung đột tâm lý trẻmẫugiáo hoạt động vui chơi hình thức xung đột gồm ẩu đả, áp lực tâm lý, lệnh, yêu sách lý lẽ; hình thức “lập luận, lý lẽ” có tỉ lệ phần trăm cao Đa số trẻ biểu xung đột hình thức này, giải xung đột vui chơi phải “trí tuệ” khơng phải “sức lực” [35] Ở độ tuổi mẫugiáo lớn, trẻ kiềm chế cảm xúc mạnh xúc cảm bột phát thân Bên cạnh đó, trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt ngày Do đó, trẻ biết thông báo cho người khác biết thái độ tức giận điều lời nói, ngữ điệu Việc trẻ bộc lộ hànhvitính thơng qua ngơn ngữ làm giảm tính chất nguy hiểm hànhvi đến người xung quanh Hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn chủ yếu biểu cách trực tiếp (ĐTB = 12) Trongtình xung đột, đa số trẻ thường có phản ứng trực tiếp với đối tượng gây nên cho trẻ tức giận (cắn, đánh, giật tóc, dùng bút đâm bạn…) Bên cạnh đó, số trẻ chuyển giận vào đồ vật xung quanh bàn ghế, đồ dùng học tập, đồ chơi… tức giận với bạn lại có hànhvi gây tổn thương đến bạn khác Trong nhóm trẻ MGL khảo sát, có đến 89,9% trẻ có bố mẹ bố mẹ người Quảng Nam – ĐàNẵngCác nghiên cứu văn hoá, nhân học nét đặc trưng tính cách người dân nơi Theo tác giả Lê Minh Quốc, giao tiếp với người khác, người Quảng Nam – ĐàNẵng thể thẳng thắn, thẳng vào vấn đề, bộc trực, khơng che đậy, giấu diếm, nghĩ nói nấy, hay lý lẽ, “hay cãi”, “hay nóng nảy quát mắng người bên cạnh xong lại thôi, khơng để đầu” (Lê Minh Quốc, 2012) Có lẽ mà bộc lộ hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn cách trực tiếp thông qua ngôn ngữ rõ nét 13 4.1.1.1 Biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn qua hànhvi ngơn ngữ Bảng 4.2 Hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn biểu qua ngôn ngữ Hànhvi ĐTB ĐLC Hànhvi ngôn ngữ trực tiếp 5.24 1.62 Trẻ cãi lại cô giáo không hài lòng 1.34 0.67 Trẻ nói hỗn với bạn bè bực tức 1.36 0.67 Trẻlớn tiếng với bạn có mâu thuẫn, xích mích 1.99 0.92 với bạnTrẻ la hét, quát tháo bạn bè lúc chơi đùa 1.85 0.95 Hànhvi ngôn ngữ gián tiếp 6.54 2.41 Khi khơng hài lòng chuyện trẻ làu bàu, cắm 1.57 0.76 cảu Trẻ giận bạn lại nói tục với bạn khác 1.17 0.48 Khi giận bạn bè, trẻ mắng chửi đồ vật xung 1.16 0.46 quanh Trong xích mích, trẻ có lời nói 1.33 0.66 khiêu khích bạn bè xung quanh Kết cho thấy trẻmẫugiáolớn thường có biểu hànhvitính “lớn tiếng với bạn có mẫu thuẫn”, “la hét, quát tháo bạn bè lúc chơi đùa”, “làu bàu, cắm cảu mình” mức rõ (ĐTB = 1,99; 1,85 1,57 điểm) Quá trình quan sát trẻ lớp, nhận thấy lúc chơi đùa, số trẻ quát tháo bạn khác bị tranh đồ chơi, trêu chọc xô đẩy bị bạn phân cho vai chơi khơng mong muốn Trẻ thường nói to, át giọng bạn, có la hét bạn đến lạc giọng với câu “Ê im nghe, ta uýnh chừ”, “xích đi”, “uýnh cho bể mặt giờ”… kèm với thái độ giận dữ, hậm hực 4.1.1.2 Biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn qua hànhvi phi ngôn ngữ Kết bảng 4.3 cho thấy, trẻ MGL có biểu HVHT “Sử dụng phận thể gây đau đớn cho người khác” (ĐTB =1.69), “Trẻ xích mích với bạn lại đánh bạn khác” (ĐTB = 1.37), “Trẻ sử dụng đồ vật để đánh bạn” (ĐTB = 1.29) 14 Bảng 4.3 Hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn biểu qua hànhvi phi ngôn ngữ Hànhvi ĐTB Hànhvi phi ngôn ngữ trực tiếp Trẻ sử dụng vật dụng (đồ chơi, ghế…) để đánh người khác Trẻ sử dụng phận thể (tay, chân, đầu, răng…) gây đau đớn cho người khác (đánh bạn, kéo tóc bạn, cắn bạn…) Khi thấy bạn đánh trẻ thích thú đứng xem xơng vào đánh Trẻ bị kích động bạn giật đồ chơi (vùng vằng, dẫm chân, trợn mắt… với bạn) Hànhvi phi ngôn ngữ gián tiếp Trẻ xích mích với bạn lại đánh bạn khác Khi bực tức trẻ thường hậm hực có hànhvi mạnh với đồ vật xung quanh (ném đồ chơi, dẫm đạp đồ vật…) Khi giận với trẻ thường đập phá đồ đạc họ Khi giận, trẻ có hànhvi ăn vạ (nằm lăn xuống đất, đấm đánh vào thân…) 4.90 1.29 ĐL C 1,52 0.63 1.69 0.84 1.27 0.55 1.23 0.55 5.47 1.37 1,99 0.66 1.19 0.49 1.13 0.41 1.22 0.58 Hànhvitính biểu rõ “trẻ sử dụng phận thể gây đau đớn cho người khác” Trẻ dùng tay đánh, đấm, cấu, véo, giật tóc, túm áo, cào, xơ đẩy bạn ngã; dùng miệng cắn, phun nước bọt; dùng chân đá, đạp vào người bạn; dùng đầu húc bạn; dùng người huých, đẩy bạn bị ngã… Trẻ “sử dụng vật dụng để công, đánh người khác” Trẻ dùng bút chì đâm bạn, dùng ly uống nước đập vào đầu bạn, dùng đồ chơi đánh ném mạnh vào người bạn, đẩy giường ngủ ghế mạnh làm bạn bị đau Có trẻ dùng đồ chơi đánh cô giáo “bầm tay tuần hết” (cô N.T.H.H, Trường Mầm non 20/10) Hànhvi “ăn vạ, nằm lăn xuống đất” xuất lớp Qua q trình quan sát trẻ lớp, chúng tơi thấy hoạt động trẻ xuất HVHT, từ học đến chơi tự do, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, ăn, trước ngủ, đánh răng… Tuy nhiên, hoạt động có kiểm sốt giáo (hoạt động góc, trước ăn, hoạt 15 động ngồi trời…) giáo khơng để ý HVHT trẻ xuất nhiều (chiếm tỷ lệ 68,3%) Cáctình dẫn đến phản ứng tínhtrẻđa dạng: trẻ tranh giành với (tranh đồ chơi vai chơi, đồ dùng học tập, tranh vệ sinh trước, tranh ghế, tranh giường trước ngủ, tranh làm để cô giáo khen ngoan…), trẻ bị bạn bè trêu chọc (bị chê trẻ con, bị chê gái, bị chê ị đùn…), trẻ bị bạn làm cho phật ý (bạn xếp gối nhầm, bạn đứng nhầm chỗ mình, bạn giật tóc, bạn lấy ghế, bạn lấy đồ mình…), trẻ muốn gây ý với người khác, trẻ bị cô giáo nhắc nhở, trẻ khơng hài lòng với giáo (cơ xử lý khơng ý trẻ, trẻ cho cô không công bằng…) Thậm chí số trẻ đánh bạn kể khơng có ngun nhân rõ ràng Cách xử lý cô giáo dùng nhiều trẻ có biểu HVHT khun nhủ (47,7%) Cơ giáo thường giảng giải, cho trẻ thấy hậu hànhvi khuyên trẻ không nên tái diễn Biện pháp “phạt” áp dụng với trẻtính Cơ giáo thường phạt trẻ đứng bên cạnh cơ, vòng tay lại, phạt đứng góc lớp, Nhiều nghiên cứu khẳng định cách cư xử giáo viên, mối quan hệ giáo viên với trẻ có ảnh hưởng rõ rệt đến biểu HVHT (Crick, 1996; Poraj G, 2005; Kmiecik-Baran K, 2000, Malesińska M cộng sự, 2015) Kết cho thấy, đa số giáo viên khảo sát có cách ứng xử thích hợp, gây ảnh hưởng tích cực đến trẻ; từ giúp trẻ giảm thiểu HVHT 4.1.2 So sánh hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn theo biến số 4.1.2.1 So sánh theo giới tính Tiến hành kiểm định giả thuyết giá trị trung bình theo phép thống kê Independent Sample T-Test, kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt biểu hànhvitínhtrẻmẫugiáolớn hai nhóm tổng thể bé trai bé gái Nhìn chung, bé trai có mức độ biểu HVHT cao bé gái (ĐTB = 23.28 so với ĐTB = 21.05, với p = 0.33 ), biểu tínhhànhvi phi ngơn ngữ rõ nét so với bé gái (ĐTB = 11 so với ĐTB = 9.76, p = 0.000), biểu cách gián tiếp rõ so với bé gái (ĐTB = 10,4 so với ĐTB = 9,87, với mức ý nghĩa p = 0.001) Những khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0.05 Có thể thấy, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định khác 16 biệt này: bé trai có xu hướng bạo lực hơn, thường xô đẩy, đánh nhiều bé gái Các bé gái thể tính kín đáo hơn, thường thể cách gián tiếp ngôn ngữ (Maccoby Jacklin, 1974; Ostrov, Jamie, Keating, Caroline, 2004); tính thể chất đặc trưng bé trai, tính cách làm tổn hại mối quan hệ đặc trưng bé gái (Crick cộng sự, 1996; Jansen Pidada, 2002) Về biểu hànhvitính thơng qua ngơn ngữ, xem xét biểu cụ thể trẻmẫugiáolớn lớp, chúng tơi thấy: tính, bé trai thường “nói hỗn với bạn bè” nhiều bé gái (ĐTB = 1.47 so với ĐTB = 1.26, với mức ý nghĩa p =0.00); bé trai hướng tức giận đến người xung quanh mức thường xuyên bé gái (ĐTB = 1.21 so với ĐTB = 1.13, với p = 0.03) Về biểu hànhvitính qua hànhvi phi ngôn ngữ, khác biệt rõ nét thể hànhvi sau: “trẻ sử dụng đồ vật để đánh bạn” (ĐTB = 1.41 so với ĐTB = 1.16, p = 0.000); “khi thấy bạn đánh trẻ thích thú đứng xem xơng vào đánh cùng” (ĐTB = 1.36 so với ĐTB = 1.17, p = 0.000); “trẻ xích mích với bạn lại đánh bạn khác” (ĐTB = 1.44 so với ĐTB = 1.30, p = 0.000); “khi bực tức trẻ thường hậm hực có hànhvi mạnh với đồ vật xung quanh” (ĐTB = 1.25 so với ĐTB = 1.13, p = 0.001); “Khi giận với trẻ thường đập phá đồ đạc họ” (ĐTB = 1.16 so với ĐTB = 1.10, p = 0.033); “Khi giận, trẻ có hànhvi ăn vạ” (ĐTB = 1.26 so với ĐTB = 1.18, p = 0.042) Những khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Như vậy, thấy bé trai sẵn sàng hành động nhiều hơn, thường hay tò mò, bao đồng chuyện người khác khó kiểm sốt cảm xúc, hànhvi Tóm lại, có khác biệt biểu HVHT bé trai bé gái Sự khác biệt thể chủ yếu hình thức biểu hiện, rõ nét hình thức phi ngơn ngữ Trong nghiên cứu mình, Feshbach (1970); Ostrov, Jamie; Keating, Caroline (2004) cho khác biệt quan trọng HVHT bé trai bé gái “sức mạnh” hànhvi mà dạng biểu hànhvi [65] [90] Sự khác biệt lý giải bé trai bé gái giáo dục theo hình mẫu xã hội khác nhau, kể cách ứng xử có xung đột Bé trai thường hướng tới trở thành người mạnh mẽ, phải chứng tỏ 17 sức mạnh uy quyền (Block, 1983; Crick cộng sự, 1996; Eagley & Steffen, 1986; Maccoby, 1988; Maccoby & Jacklin, 1974) Ngồi ra, khác biệt đặc điểm phát triển tâm lý trẻ trai trẻ gái khác Các bé gái thường trưởngthành sớm hơn, “khơn” bé trai, hành động chín chắn độ tuổi Xét góc độ giới tính, bé trai thường hiếu động, nghịch ngợm, khó kiềm chế xúc cảm, bé gái thường “thuần” hơn, ngoan, dễ kiềm chế xúc cảm 4.1.2.2 So sánh theo khu vực trường Mơi trường sống có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển cá nhân Trong đề tài này, tiến hành so sánh biểu HVHT trẻ sống khu vực ngoại thành nội thành Kết thu sau: Khơng có khác biệt mức độ biểu tínhtrẻmẫugiáolớn sống ngoại thành nội thành (ĐTB = 22.13 so với ĐTB = 22.15; p > 0.05) khơng có khác mặt biểu HVHT phi ngôn ngữ (ĐTB = 10.6 so với ĐTB = 10.1, p > 0.05); biểu HVHT gián tiếp (ĐTB = 10.38 so với ĐTB = 9.86, p > 0.05) Như vậy, thấy dù sống mơi trườngtrẻ có biểu hànhvitính Kết nghiên cứu cho thấy nhóm trẻ khảo sát, mơi trường sống không ảnh hưởng đến mức độ hànhvitính hình thức biểu hànhvi Những khác biệt lý giải là: hànhvi ứng xử quan sát thấy trẻ hệ trình học tập xã hội, xã hội hóa gia đình, nhà trường, ngồi cộng đồng, cách có chủ định khơng có chủ định Chúng cho thấy điểm khác biệt văn hóa khu vực nội thành ngoại thànhTrong gia đình thành thị, với điều kiện kinh tế giả, phần lớntrẻ trung tâm gia đình, bố mẹ ông bà cưng chiều, thường xuyên đáp ứng nhu cầu Do vậy, nhu cầu đòi hỏi quan tâm người đến thân trẻ lớn, trẻ trở nên khó hợp tác ích kỷ Trẻ đẩy nỗi tức giận, gây hấn, thất vọng bên ngồi, trực tiếp lên đối tượng mà trẻ cho gây khó chịu cách la hét, quát tháo bạn lúc chơi, muốn cô giáobạn bè chiều theo ý Ngược lại, trẻ sống khu vực ngoại thành lại tập nhiễm hành vi, ứng xử người lớn cách “chuyển di” tức giận, gây hấn, hụt 18 hẫng, thất vọng lên đối tượng “an tồn hơn”, dễ chấp nhận Trẻ nhóm khảo sát sống ngoại thành có biểu “nói tục”, “nói hỗn”, “mắng chửi” rõ nét so với trẻ nội thành Chúng nhận thấy ngôn ngữ trẻ ngoại thành, từ “mi”, “ta”, “thằng”, “con”… tiếng đệm thô tục, không hay xuất nhiều Việc trẻ nói tục, nói hỗn trẻ bắt chước từ người lớn xung quanh Ở ngoại thành, người lớn thường hay sử dụng cách nói dân giã, “ăn cục nói hòn”, trẻ bắt chước điều đưa vào hoạt động giao tiếp Đã có nhiều nghiên cứu trước chứng minh biểu HVHT trẻ em ngoại thành nội thành có khác (Malesińska, Lewko, RoszkoKirpsza, Marcinkiewicz, Olejnik, Maciorkowska, 2015; Timothy L Hope Karen L Bierman, 1998; Gunam D Singh, Gertruida M Steyn, 2013) Theo chúng tơi, có khác biệt HVHT nhóm trẻ MGL vùng sinh sống khác nếp sống, phong cách giao tiếp, phong cách giáo dục cha mẹ vùng nông thôn thành thị không giống 4.1.2.3 So sánh theo mối quan hệ anh chị em gia đình Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt đáng kể nhóm trẻmẫugiáolớn nhóm trẻ có anh chị em gia đình mức độ biểu mặt biểu hànhvitính thơng qua hànhvi ngơn ngữ hànhvi phi ngôn ngữ, hànhvi ngôn ngữ trực tiếp hànhvi ngôn ngữ gián tiếp, với mức ý nghĩa p>0.05 Tuy nhiên, so sánh số biểu cụ thể hànhvitính kết kiểm định Independent Sample T-test nhóm tổng thể độc lập lại có khác có ý nghĩa thống kê Trẻ – độc tơn - thường “lớn tiếng với bạn có mâu thuẫn, xích mích” bộc lộ rõ nét so với trẻ có anh chị em gia đình (ĐTB = 2.0 so với ĐTB = 1.98, p = 0.025); trẻ có anh chị em – chia sẻ/sự buộc phải chia sẻ - thường có hànhvi ăn vạ, sử dụng đồ vật để đánh bạn lúc giận nhiều Một số nghiên cứu trẻ gia đình thường khó kết nối với bạn bè tuổi, cách chia sẻ hợp tác với người khác (Kevin Leman, 2001) Trong đó, trẻ sống gia đình có anh chị em thường bị đối xử không công bằng, hay xảy cãi cọ, mâu thuẫn (Jacqueline L Martin, Hildy S Ross, 2005) Đây điểm cần lưu ý để 19 áp dụng biện pháp tâm lý – giáo dục phù hợp nhằm giảm thiểu hànhvitính nhóm trẻ 4.1.2.4 So sánh theo nhóm nghề nghiệp bố mẹ Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình phép thống kê One-way ANOVA, chúng tơi tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê hànhvitínhtrẻ MGL nhóm nghề nghiệp cha, mẹ khác Nhóm trẻ có mẹ làm kinh doanh có mức độ biểu HVHT rõ nét so với nhóm trẻ có mẹ cán công chức (ĐTB = 23.2 so với ĐTB = 21, với p = 0.37) Sự tính bộc lộ qua hànhvi ngôn ngữ, hànhvi phi ngôn ngữ biểu cách trực tiếp nhóm trẻ có mẹ làm kinh doanh rõ nét Tương tự vậy, nhóm nghề nghiệp người bố, kết kiểm phân tích phương sai One-way ANOVA cho thấy khác có ý nghĩa thống kê mức độ khía cạnh biểu HVHT nhóm trẻ có bố lao động phổ thơng với bố cán cơng chức Trẻ có bố lao động phổ thơng có hànhvitính diễn nhiều (ĐTB = 22.3 so với ĐTB = 21.3, p = 0.39); biểu hànhvitính ngơn ngữ rõ nét (ĐTB = 12.5 so với ĐTB = 11.3, p = 0.41), cách trực tiếp (ĐTB = 13.0 so với ĐTB = 11.3, p = 0.008) so với trẻ có bố cán cơng chức Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p