1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cân đối nguồn lực tài chính địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục ở các trường công lập trên địa bàn thành phố sa đéc tỉnh đồng tháp

69 141 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 545,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LIÊU THỊ KIM MY CÂN ĐỐI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CUNG CẤP DỊCH VỤ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SA ĐÉC-TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: TÀI CHÍNH CƠNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Cân đối nguồn lực tài địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các số liệu thống kê kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Liêu Thị Kim My MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TĨM TẮT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu cần trả lời 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu cần trả lời 1.3 Khung phân tích, liệu cách tiếp cận 1.3.1 Khung phân tích 1.3.2 Dữ liệu thu thập 1.3.3 Cách tiếp cận 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Dự kiến kết cấu luận văn CHƯƠNG II KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Lý thuyết phân cấp ngân sách 2.1.1 Khái niệm phân cấp ngân sách 2.1.2 Những điều kiện tiên để phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đạt hiệu 2.1.3 Cân ngân sách nhà nước 2.1.4 Cân đối ngân sách nhà nước 2.2 Lý thuyết quản lý ngân sách theo đầu 2.2.1 Khái niệm lập ngân sách theo đầu 2.2.2 Những nhược điểm phương thức lập ngân sách theo đầu 10 2.2.3 Mục đích phương thức lập ngân sách theo đầu 11 2.2.4 Phương thức lập quản lý ngân sách theo đầu 11 2.2.5 Đặc trưng khuôn khổ chi tiêu trung hạn 12 2.2.6 Bài học, kinh nghiệm số nước cải cách quản lý lập NS 14 2.2.7 Thực trạng chi giáo dục – đào tạo Việt Nam 19 2.3 Văn pháp lý 20 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VIỆC CÂN ĐỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐỂ CUNG CẤP DỊCH VỤ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP SA ĐÉC -TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2011-2018 22 3.1 Khái quát chung thành phố Sa Đéc 22 3.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội thành phố Sa Đéc 22 3.1.2 Tiềm năng, mạnh thành phố Sa Đéc 23 3.2 Quy mô số lượng trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc (các cấp học) 24 3.3 Nguồn lực tài địa phương chi cho giáo dục cơng lập địa bàn thành phố Sa Đéc giai đoạn 2011-2018 27 3.4 Thực trạng quản lý ngân sách giáo dục công lập địa bàn thành phố Sa Đéc 35 3.4.1 Phân bổ nguồn lực tài cho trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc 35 3.4.2 Đánh giá thực trạng việc quản lý ngân sách giáo dục công lập địa bàn thành phố Sa Đéc 39 3.4.3 Chất lượng hiệu cung ứng dịch vụ giáo dục cấp học địa bàn thành phố Sa Đéc 44 3.5 Phân tích phân bổ nguồn lực tài địa phương cho giáo dục cơng lập địa thành phố Sa Đéc 48 3.5.1 Phân tích phân bổ nguồn lực tài phương cho giáo dục công lập địa bàn thành phố Sa Đéc 48 3.5.2 Phân tích quản lý ngân sách theo đầu 51 3.5.3 Đánh giá khả cân đối nguồn lực tài địa phương cho giáo dục công lập địa bàn thành phố Sa Đéc 52 3.5.4 Đánh giá cơng tác quản lý tài trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc 53 CHƯƠNG IV NHỮNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM CÂN ĐỐI NGUỒN LỰC ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CUNG CẤP DỊCH VỤ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SA ĐÉC 55 4.1 Những khuyến nghị liên quan đến Trung ương quyền địa phương cấp Tỉnh 55 4.1.1 Cải thiện nguồn lực để gia tăng nguồn thu NS địa bàn TP Sa Đéc 55 4.1.2 Thay đổi phương thức soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) giáo dục 56 4.2 Những khuyến nghị liên quan đến vấn đề đổi quản lý giáo dục 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN - QP An ninh - Quốc phòng BQ Bình qn BS Bổ sung GD Giáo dục HS Học sinh HĐND Hội đồng nhân dân LCB Lương MN Mầm non NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước QL Quản lý QLHC Quản lý hành SN GD - ĐT Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo SN KH - CN Sự nghiệp Khoa học - Công nghệ SN MT Sự nghiệp môi trường SN VH - TT Sự nghiệp Văn hóa – Thể thao SN PT - TH Sự nghiệp Phát – Truyền hình SN ĐB XH Sự nghiệp đảm bảo xã hội SN KT Sự nghiệp kinh tế TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lập ngân sách hàng năm khuôn khổ chi tiêu trung hạn cấp Bộ, ngành Bảng 2.2 Những tác động ban đầu cải cách MTEF Châu Phi Bảng 3.1 Số lượng trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc Bảng 3.2 Số lớp học cấp học địa bàn thành phố Bảng 3.3 Số giáo viên cấp học địa bàn thành phố Bảng 3.4 Số học sinh cấp học địa bàn thành phố Bảng 3.5 Số thu NS cấp huyện giai đoạn 2011-2018 Bảng 3.6 Số chi NSNN cấp huyện giai đoạn 2011-2018 Bảng 3.7 Chi thường xuyên theo ngành giai đoạn 2011-2018 (tỷ lệ % tổng chi ngành) Bảng 3.8 Dự toán chi thường xuyên NSNN cho SNGD giai đoạn 2011 – 2018 Bảng 3.9 Số chi đầu tư xây dựng, cải tạo, sửa chữa lớn trường lớp cấp học địa bàn thành phố giai đoạn 2011 -2018 Bảng 3.10 Chi thường xuyên SNGD cấp học giai đoạn 2011 -2018 Bảng 3.11 Số chi nghiệp giáo dục khác Bảng 3.12 Dự kiến nhu cầu chi thường xuyên chi đầu tư phát triển cho nghiệp giáo dục đến năm 2010 Bảng 3.12 Tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi mầm non đến trường Bảng 3.13 Tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi phổ thông đến trường Bảng 3.14 Chất lượng chăm sóc giáo dục giáo dục mầm non Bảng 3.15 Chất lượng chăm sóc giáo dục giáo dục phổ thơng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Chi thường xuyên theo ngành giai đoạn 2011-2018 (tỷ lệ % tổng chi ngành) TÓM TẮT Bất kỳ quốc gia, nhà nước cần có nguồn lực tài để đảm bảo chi cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung nghiệp phát triển giáo dục nói riêng, vấn đề cân đối nguồn lực tài nhu cầu cấp thiết giai đoạn Luận văn nghiên cứu mối quan hệ phân cấp ngân sách quản lý ngân sách theo đầu ra, từ phân tích cân đối phân bổ nguồn lực tài địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc – tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh số liệu qua năm để phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế tồn việc quản lý ngân sách theo đầu giáo dục công lập địa bàn thành phố Sa Đéc Trên sở đó, đề xuất khuyến nghị để việc cân đối nguồn lực tài địa đầu tư cho giáo dục phù hợp với yêu cầu đổi đất nước Từ khóa: phân cấp ngân sách, quản lý ngân sách theo đầu ra, cân đối nguồn lực tài chính, chất lượng giáo dục ASBTRACT Any country or state needs to have financial resources to ensure expenditure for socio-economic development in general and education development in particular, therefore, it is an urgent need to change the financial resources in the current period The thesis studies the relationship between budget decentralization and output budget management, thereby analyzing the balance and allocation of local financial resources to provide education services in public schools in Sa Dec city of Dong Thap province in the period of 2011-2018 The study uses descriptive statistical methods, compares data over the years to analyze and evaluate the achieved results as well as remained limitations in managing output budget for public education in Sa Dec city On that basis, propose recommendations for the balance of local financial resources in education investment in line with the country's renewal requirements Keywords: budget allocation, output managing budgets, financial resources balance, education quality CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trước yêu cầu đổi kinh tế thị trường theo xu hướng “mở”, “hội nhập quốc tế” tạo tiền đề đòi hỏi Nhà nước cần phải đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước quyền Trung ương quyền địa phương, nhằm để tạo điều kiện cho quyền địa phương cấp phát huy tính sáng tạo; tính động; nâng cao quyền tự chủ - tự chịu trách nhiệm tài thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhìn chung, năm qua quyền địa phương cấp phát huy tính sáng tạo chủ động khai thác tốt nguồn lực góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, tinh thần thực quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước phân cấp quản lý nhà nước Nếu xét tổng thể q trình đổi phân cấp quyền Trung ương quyền địa phương tồn hạn chế, bất cập như: phân cấp chưa gắn kết với quyền tự chủ - tự chịu trách nhiệm; chưa tạo chủ động cho quyền địa phương phân bổ sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Một số địa phương bị phụ thuộc kinh tế nông nghiệp chậm phát triển, kinh tế hạ tầng chưa phát triển, nên chưa tự cân đối nguồn lực tài phải nhận bổ sung kinh phí từ ngân sách cấp Do đó, Trung ương phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục cho địa phương, địa phương gặp khơng khó khăn cân đối nguồn lực để cung cấp dịch vụ giáo dục tốt cho trường công lập Từ vấn đề cho thấy cân đối nguồn lực tài địa phương nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, tác giả chọn đề tài: “Cân đối nguồn lực tài địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu cần trả lời 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài xem xét việc lập dự toán phân bổ nguồn tài địa phương cho giáo dục có hạn chế khía cạnh nguồn lực trách nhiệm chi tiêu để cung cấp dịch vụ đạt chuẩn Bên cạnh đó, viết đề cập đến cân đối nguồn lực ngân sách địa phương khả cung ứng dịch vụ giáo dục tốt sở soạn lập ngân sách theo đầu (theo học sinh) 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu cần trả lời - Nguồn lực tài địa phương phân bổ cho nghiệp giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc sở lập dự toán nào? - Làm để cân đối nguồn lực địa phương để áp dụng phương thức soạn lập dự toán phù hợp thực tế trường công lập thành phố Sa Đéc để cung cấp dịch vụ giáo dục tốt hơn? 1.3 Khung phân tích, liệu cách tiếp cận 1.3.1 Khung phân tích - Lý thuyết phân cấp ngân sách để phân tích việc cân đối nguồn lực tài địa phương (ngân sách quận, huyện) - Lý thuyết quản lý ngân sách theo đầu để phân tích phân bổ nguồn lực tài cho trường công lập đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc – tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 1.3.2 Dữ liệu thu thập Thu thập liệu từ khâu lập dự toán khâu toán ngân sách cấp học: Mầm non, Tiểu học Trung học sở địa bàn thành phố Sa Đéc, giai đoạn từ 2011-2018 Số liệu thứ cấp từ ngành hữu quan như: Phòng Tài - Kế hoạch thành phố Sa Đéc; Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Sa Đéc, Chi Cục Thống kê thành phố Sa Đéc 47 Trên sở đạo phòng Giáo dục Đào tạo thành phố giải pháp sáng tạo đơn vị mà kết tham gia giáo viên học sinh kỳ thi văn hóa, thể chất cấp tỉnh, khu vực đạt kết cao như: đạt giải Hội thi “Học sinh giỏi thí nghiệm thực hành năm học 2016-2017” cấp Tỉnh; đạt 01 giải khuyến khích Hội thi “Hùng biện tiếng Anh” cấp Tỉnh; đạt 03 giải cá nhân 03 giải tập thể Ngày hội giao lưu học sinh cấp tỉnh; đạt giải thi “Giải Vật lý qua Internet” cấp quốc gia; đạt 06 giải thi Olympic tiếng Anh Internet (IOE) cấp quốc gia; đạt 16 giải Hội thi Tin học trẻ cấp Tỉnh,… - Về công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, thành phố Sa Đéc có 22 trường đạt chuẩn quốc gia (Mầm non: 06/11 đơn vị, tỷ lệ 54,55%; Tiểu học: 09/14 đơn vị, tỷ lệ: 64,29%; Trung học sở: 04/05 đơn vị, tỷ lệ 80%; Trung học phổ thông: 3/3 đơn vị, tỷ lệ 100%) - Về việc thực bán trú, Thành phố có 13/14 trường Tiểu học thực bán trú với 3.028 học sinh tham gia, đạt tỷ lệ 32,33%, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ học sinh tập trung lao động, sản xuất, kinh doanh - Về công tác xã hội hóa nghiệp giáo dục tiếp tục quan tâm đẩy mạnh Thông qua hoạt động cấp Hội khuyến học, cấp quyền thường xuyên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi thành phố quan tâm đến cơng tác xã hội hóa giáo dục Cơng tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa phương phát huy hiệu tích cực việc hỗ trợ cho giáo dục phát triển Các mơ hình “Gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học”, phong trào “Ni heo đất khuyến học” nhân rộng trường học cộng đồng dân cư; tổ “Dân phòng - Khuyến học” trì hoạt động, hỗ trợ tích cực vận động nhân dân quan tâm chăm lo việc học em gia đình, hạn chế tình trạng lưu ban, bỏ học Hàng năm, ngành Giáo dục Đào tạo thành phố xã hội hóa 4,8 tỷ đồng để chi hỗ trợ cho nhà trường tổ chức hoạt động, hỗ trợ điều kiện sở vật chất để nâng cao chất lượng giảng dạy, hỗ trợ học cho học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn,… Ngồi có mơ 48 hình “Bếp ăn khuyến học” phục vụ 15.000 lượt học sinh góp phần đáng kể việc hỗ trợ cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, an tâm học tập Từ năm 2016 đến nay, địa bàn Thành phố có thêm 02 sở giáo dục chất lượng cao: Trường Mầm non Tổ Ong Vàng; Công ty TNHH phát triển giáo dục Trung tâm ngoại ngữ Sa Đéc tổ chức, cá nhân thành lập vào hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh tồn khó khăn, hạn chế: Thứ nhất, điều kiện sở vật chất trường học bất cập so với yêu cầu thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, phát triển việc dạy học buổi/ngày, trường đạt chuẩn quốc gia tiến độ Việc sửa chữa, nâng cấp xây dựng mạng lưới trường lớp, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy- học chậm chưa kịp yêu cầu Một số trường Mầm non xuống cấp có nhiều điểm lẻ, điểm lẻ cách xa điểm nên khơng thể tổ chức bán trú cho trẻ Thứ hai, tỷ lệ trẻ tuổi đạt chuẩn phát triển thành phố chưa đạt tiêu Do số trẻ độ tuổi 3,4 chưa vào Nhà trẻ nên lúc tuổi vào trường mẫu giáo khơng đạt số số theo Bộ chuẩn phát triển Thứ ba, cấu bố trí giáo viên vài điểm trường chưa hợp lý Thiếu giáo viên mầm non cung không đủ cầu Số trẻ/lớp đông gây áp lực lớn lên công tác giáo viên, giáo viên khơng có chế độ thêm Thứ tư, lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm phận cán quản lý giáo dục, giáo viên hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi Thứ năm, phương pháp giáo dục, thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất, chạy theo bệnh thành tích 3.5 Phân tích phân bổ nguồn lực tài địa phương cho giáo dục cơng lập địa thành phố Sa Đéc 3.5.1 Phân tích phân bổ nguồn lực tài phương cho giáo dục cơng lập địa bàn thành phố Sa Đéc Cơ chế phân bổ nguồn lực NSNN đơn vị nghiệp cơng thời gian qua có chuyển đổi mạnh mẽ 49 Cơ cấu chi tiêu NSNN cho giáo dục - Theo tính chất kinh tế, chi NSNN cho giáo dục xác định theo hai nội dung chi: Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển * Chi thường xuyên bao gồm: chi lương, khoản có tính chất lương đội ngũ giáo viên Ngồi ra, khoản chi nhiệm vụ giáo dục như: củng cố sơ sở vật chất, thiết bị trường lớp như: sách giáo khoa, thiết bị dạy học… Kế hoạch chi thường xuyên lập chủ yếu dựa định mức phân bổ kế hoạch chi thường xuyên năm trước * Chi đầu tư phát triển bao gồm khoản chi đầu tư xây dựng, sửa chữa trường lớp, mua sắm trang thiết bị… Đây khoản chi nhằm củng cố phát triển quy mô trường lớp, góp phần quan trọng việc phát triển ngành Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển giáo dục công cần phải có quy định việc quy hoạch mạng lưới trường lớp nước Cơ sở trường lớp an khang, có kiến trúc đại góp phần gia tăng tỷ lệ học sinh đến trường - Theo cấp học, chi NSNN cho giáo dục theo cấp học trọng ưu tiên cho giáo dục phổ cập nhằm thực tốt quyền nghĩa vụ học tập người dân, tạo điều kiện cho người dân có trình độ học vấn để tiếp tục học lên cấp học cao tự học Cơ cấu chi ngân sách cho cấp học có thay đổi theo xu hướng ngày tăng dần theo năm Bên cạnh ưu điểm việc phân bổ nguồn lực tài để cung ứng dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc, tồn nhiều hạn chế, bất cập sau: Một là, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên nghiệp giáo dục theo cấu tỷ lệ: chi tiền lương khoản có tính chất tiền lương: 82%; chi nhiệm vụ giáo dục (khơng kể nguồn thu học phí): 18% Điều cho thấy chi hoạt động phụ thuộc vào quỹ lương, khơng tính theo nhiệm vụ chi thực tế như: chi mua sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, thí nghiệm, tiền điện, tiền nước, … Nguồn lực tự thu thành phố yếu nên việc cân đối 50 nguồn lực chưa đáp ứng phương pháp soạn lập ngân sách theo thực tế, chưa tính chi phí đầu học sinh Ngun nhân, nguồn lực tài ln có hạn nhu cầu chi tiêu cao nên việc cân đối nguồn lực tài địa phương gặp khơng khó khăn Dựa vào dự tốn giao Tỉnh, phòng Tài – Kế hoạch thành phố phân bổ cho trường công lập địa bàn thành phố sở đảm bảo chi lương, phụ cấp, khoản đóng góp số biên chế giao, số lại tính chi phí hoạt động cho trường Hai là, sở giáo dục công lập giao quyền tự chủ phải tuân thủ mức trần học phí nhà nước quy định, mức thu học phí chưa bảo đảm bù đắp đủ chi phí hoạt động cần thiết sở giáo dục công lập, chưa sát với yêu cầu chi phí đặc thù ngành, nghề đào tạo chưa gắn với yêu cầu chất lượng thương hiệu sở giáo dục cơng lập Mặc dù, có quy định giá dịch vụ tính đúng, tính đủ chi phí sở giáo dục công lập phải dành 40% số thu để lại để tạo nguồn cải cách tiền lương Ngân sách nhà nước thực cấp phát theo cách bình quân, dựa vào yếu tố đầu vào mà chưa gắn kết với kết quả, hiệu hoạt động Kinh phí phân bổ hàng năm chủ yếu dựa vào tiêu giao tiêu tuyển sinh, tiêu biên chế, mà chưa gắn kết với kết đầu ra, chưa khuyến khích đơn vị nâng cao chất lượng giáo dục Mức học phí Nhà nước điều chỉnh theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Chính phủ chưa đáng kể việc xác định chế thu, định thu vấn đề cần bàn trường Ba là, việc thu, chi ngân sách, khoản đóng góp nguồn thu từ xã hội hóa số trường đơi lúc chưa thực quy định hành Chưa thống quan điểm “xã hội hóa giáo dục” xã hội hóa cung cấp dịch vụ cơng lĩnh vực giáo dục đào tạo, người sử dụng dịch vụ trả đủ chi phí tương xứng với chất lượng dịch vụ … Bốn là, việc thực chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 (nay 51 thay Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015) gặp nhiều lúng túng, số đơn vị triển khai mang tính hình thức Nguồn thu khơng ổn định, thu nhập tăng thêm người lao động đơn vị nghiệp trường học chênh lệch cao 3.5.2 Phân tích quản lý ngân sách theo đầu Quản lý ngân sách theo đầu công cụ vô quan trọng quản lý công, tạo điều kiện để sử dụng hiệu nguồn lực nhằm đạt kết mong muốn Quản lý ngân sách theo đầu phương thức lập ngân sách dựa sở tiếp cận thông tin để phân bổ đánh giá sử dụng nguồn lực tài nhằm hướng tới đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, lập NSNN định chất lượng phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính; quan trọng việc quản lý kiểm sốt chi phí phát sinh hàng năm Từ nhận định trên, để nguồn lực tài có địa phương phân bổ phù hợp với mục tiêu chiến lược ưu tiên đạt kết tốt Chính phủ ban hành Luật NSNN nhiều sách khác,… Đồng thời, Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 nội dụng cải cách tài cơng nêu rõ: “sẽ nổ lực đến xóa bỏ chế phân bổ ngân sách theo số biên chế thiết lập chế để tính toán yêu cầu ngân sách vào kết đầu chất lượng công việc, đảm bảo công tác giám sát đầu ra, chất lượng mục tiêu mục đích quan Nhà nước cải cách hệ thống định mức chi tiêu nhằm đảm bảo hệ thống đơn giản đơn vị sử dụng ngân sách coi họ” Sau gần 10 năm vào thực hiện, bước đầu có kết đáng khích lệ Địa phương tích cực việc đổi cơng tác quản lý ngân sách, góp phần quan trọng ổn định phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nguồn thu chủ lực địa phương yếu, số thu từ khu vực công thương nghiệp ngồi quốc doanh ngày giảm, thu khơng đủ bù đắp chi Nên địa phương áp dụng phương thức soạn lập ngân sách theo đầu vào (còn gọi ngân sách truyền thống), nghĩa áp dụng phương thức phân bổ kinh phí hoạt động theo số 52 lượng biên chế quan hành chính, đơn vị nghiệp giáo dục phân bổ định mức dự toán chi thường xuyên theo cấu tỷ lệ: chi tiền lương khoản có tính chất tiền lương: 82%; chi nhiệm vụ giáo dục (không kể nguồn thu học phí): 18% Sự tính tốn ngân sách chủ yếu dựa tính tốn thực năm trước nên mối quan hệ yếu tố đầu vào với đầu kết Sự đánh giá chủ yếu dựa vào so sánh mức độ chi tiêu khoản mục đầu vào kế hoạch với thực năm với năm khác Quyền tự chủ người quản lý chi tiêu ngân sách thấp Chưa áp dụng phương thức soạn lập ngân sách theo đầu Có nghĩa ngân sách lập sở kết hợp chặt chẽ chi thường xuyên chi đầu tư khuôn khổ chi tiêu trung hạn Liên kết sách, lập kế hoạch ngân sách chặt chẽ Ngân sách kiểm soát khối lượng toán cho đầu phù hợp với kế hoạch phân bổ ngân sách thông qua Các quan nhà nước quản lý ngân sách cung cấp thông tin đầu báo cáo kết thực tế đạt Chính phủ thông tin đầu quan, đơn vị đánh giá kết mong muốn Sự đánh giá chủ yếu dựa vào tính hiệu lực hàng hóa cơng cung cấp so sánh với mục tiêu sách Quyền tự chủ người quản lý chi tiêu ngân sách cao 3.5.3 Đánh giá khả cân đối nguồn lực tài địa phương cho giáo dục công lập địa bàn thành phố Sa Đéc Thành phố Sa Đéc thành phố đô thị loại II trực thuộc tỉnh Đồng Tháp, nguồn thu chủ lực thành phố yếu, số thu từ khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh có xu hướng ngày giảm, thu không đủ bù bắp chi nên chưa tự thực cân đối nguồn lực tài mà phải nhận trợ cấp cân đối ngân sách từ cấp Nhưng phân cấp tài cho trường học đảm bảo sở định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên nghiệp giáo dục theo cấu tỷ lệ: chi lương khoản có tính chất tiền lương: 82%; chi nhiệm vụ giáo dục (khơng kể nguồn thu học phí): 18% Nhìn tổng thể tiền lương giáo viên chiếm tỷ lệ cao tổng chi nghiệp trường phân tích cụ thể tính chất tiền lương ta thấy bên cạnh số giáo viên số hệ số lương thấp (giáo 53 viên trường), kinh tế khó khăn lại thêm áp lực cơng việc từ phía lãnh đạo nhà trường phụ huynh học sinh, dẫn đến tình trạng giáo viên bỏ nghề Khả cân đối nguồn vốn hạn chế, thủ tục hành rườm rà nên tiến độ thực thi công xây dựng, sửa chữa trường lớp, sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học chậm, số lượng chưa đáp ứng u cầu Thơng thường vào khoảng cuối năm học, phòng Giáo dục Đào tạo thành phố phối hợp với quan, ban ngành thành phố giám định sửa chữa trường lớp, gần đến đầu năm học chưa sửa chữa xong, ảnh hưởng đến việc học tập cháu Một số tài sản mua sắm tập trung nên tiến độ thực chậm, đơn vị đăng ký từ đầu năm đến cuối năm bàn giao tài sản đưa vào sử dụng Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển mang tính cào bằng, tính bình qn, chưa thực có tính định hướng rõ ràng chiến lược, đầu tư mũi nhọn Chi hoạt động phụ thuộc vào lương, khơng tính theo nhiệm vụ chi thực tế như: chi mua sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, thí nghiệm, tiền điện, tiền nước, … Chưa tính chi phí đầu học sinh Việc phân cấp ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi chưa sát thực tế, chưa phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, nên q trình thực gặp khơng khó khăn vướng mắc Chẳng hạn ban hành nhiều khoản phụ cấp: phụ cấp thâm niên nghề; phụ cấp giảng dạy; phụ cấp công vụ;… tạo không công ngành nghề, lĩnh vực (Ví dụ cơng chức khối quản lý nhà nước hưởng phụ cấp cơng vụ 25% cơng chức khối Đảng, đồn thể ngồi 25% cơng vụ phụ cấp thêm 30%, điều gặp khơng khó khăn cơng tác ln chuyển, điều động) Kế tốn trường tiền lương theo hệ số cộng phụ cấp trách nhiệm 0,1 không hưởng thêm phụ cấp 3.5.4 Đánh giá cơng tác quản lý tài trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc Ngày 14 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, thay cho Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính 54 phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Đây coi bước cải tiến việc đẩy mạnh phân cấp cho đơn vị nghiệp công lập Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, nội dung quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ thực thơng thống cởi mở, tạo điều kiện khuyến khích để trường đa dạng hóa hoạt động, khai thác tiềm sở vật chất, tăng sản phẩm cung cấp cho xã hội, tăng nguồn thu cho trường nhằm cải thiện, nâng cao thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài đơn vị thụ hưởng ngân sách lỏng lẻo, chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm người đứng đầu theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 (nay thay Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015) Thủ tướng phủ quy định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Kết luận Chương Nói tóm lại, quản lý ngân sách nhà nước không đơn thu đúng, chi đủ mà phải hướng đến mục tiêu sách phát triển địa phương ngắn hạn dài hạn Do đó, ngân sách nhà nước ngồi việc đảm bảo chi thường xun dự tốn đầu tư trung, dài hạn, có mục tiêu khn khổ tài tổng thể xác định Tuy nhiên nay, thành phố Sa Đéc áp dụng phương thức soạn lập ngân sách theo đầu vào (còn gọi ngân sách truyền thống), nên việc quản lý ngân sách địa phương lỏng lẻo, ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục dàn trải, nhiều mục tiêu ưu tiên đặt không đủ ngân sách để thực hiện, gây lãng phí nguồn tài đầu tư cho giáo dục 55 CHƯƠNG IV NHỮNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM CÂN ĐỐI NGUỒN LỰC ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ CUNG CẤP DỊCH VỤ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SA ĐÉC 4.1 Những khuyến nghị liên quan đến Trung ương quyền địa phương cấp Tỉnh 4.1.1 Cải thiện nguồn lực để gia tăng nguồn thu NS địa bàn TP Sa Đéc - Trung ương Trung ương nên hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế, mở rộng sở tính thuế; thu hẹp phạm vi ưu đãi, miễn giảm thuế cách cắt giảm bớt miễn, giảm thuế khơng thiết thực, khơng cơng bằng; đơn giản hóa nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế Để tạo điều kiện cho phương địa phương cấp nói chung thành phố Sa Đéc nói riêng, chủ động việc cân đối nguồn lực tài Trung ương nên đẩy mạnh phân cấp nguồn thu theo hướng bước xóa dần khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm nâng dần khoản thu ngân sách huyện hưởng 100% - Chính quyền địa phương cấp Tỉnh Chính quyền địa phương cấp Tỉnh nên đẩy mạnh cơng tác cải cách hành Tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, an tồn, minh bạch ổn định, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; tạo thuận lợi để sở kinh doanh cá thể có đủ điều kiện chuyển đổi thành doanh nghiệp, khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác xã Tăng cường biện pháp chống thất thu thu hồi nợ đọng thuế, kiềm chế nợ xấu phát sinh, xử lý tốt việc xóa nợ tiền sử dụng đất Tạo điều kiện cho địa phương (thành phố Sa Đéc) việc quản lý chặt chẽ nguồn thu, tập trung khai thác nguồn thu chủ lực Ưu tiên bố trí vốn đầu tư cho dự án trọng điểm tạo động lực phát triển thành phố Sa Đéc, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông liên vùng, 56 liên huyện, hạ tầng phục vụ du lịch Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại kêu gọi đầu tư xây dựng khu đô thị mới, khu tái định cư, nhà xã hội, … Khuyến khích thành phố Sa Đéc khai thác tiềm năng, mạnh, phát huy hiệu làng nghề truyền thống sản xuất kinh doanh hoa kiểng, sản phẩm từ bột, chế biến gạo gắn với phát triển đa dạng loại hình dịch vụ tham quan du lịch gắn với Đề án phát triển Làng nghề bột Sa Đéc, Đề án phát triển du lịch thành phố Phát triển nông nghiệp, đô thị theo hướng ứng dụng công nghệ cao gắn với Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Bên cạnh, việc đẩy mạnh khai thác nguồn thu cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục ngun tắc đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình quan, đơn vị địa bàn thành phố Sa Đéc báo cáo tài Bởi cơng khai báo cáo tài sở quan trọng để người dân (với tư cách người đóng thuế), ngồi việc biết số thu thuế quyền địa phương sử sụng nào, giám sát hoạt động sử dụng tài sản nhà nước đơn vị tham gia góp ý vào vấn đề mang tính quốc sách cho nhà nước Bên cạnh đó, giúp nhà tài trợ biết số tiền tài trợ họ sử dụng vào việc sử dụng nào? Do đó, quyền địa phương nên cơng khai số liệu dự tốn thu – chi ngân sách, cơng khai số liệu tốn ngân sách hàng năm, báo cáo tài chính,… để người dân biết số thu thuế địa phương sử dụng chi khoản nào? 4.1.2 Thay đổi phương thức soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) giáo dục Xuất phát từ hạn chế phương pháp soạn lập ngân sách theo đầu vào Tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Trung ương Trung ương nên hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý đầy đủ, hạ tầng công nghệ thông tin, đội ngũ cán quản lý với tư trình độ đủ để tiếp cận với phương thức soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) giáo dục Sửa đổi chế phân bổ dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên 57 chi đầu tư cấp học ngành giáo dục Tăng cường công tác giám sát quan quyền lực Nhà nước, người dân, cộng đồng dân cư xã hội Đặc biệt công tác tra, kiểm tra, kiểm toán Nhà nước việc phân bổ sử dụng nguồn lực tài để chi đầu tư cho giáo dục Bên cạnh đó, Trung ương sớm thực Kế hoạch số 07-KH/TW ngày 27/11/2017 Ban Chấp hành Trung ương thực Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành TW Đảng khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Thực Nghị số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành TW Đảng khóa XII “Về cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp” Đồng thời, giảm bớt khoản phụ cấp, chi bồi dưỡng,… - Chính quyền địa phương cấp Tỉnh Chính quyền địa phương cấp Tỉnh nên đẩy mạnh việc cân đối nguồn lực bố trí nguồn vốn cho ngân sách thành phố Sa Đéc để chi đầu tư xây dựng trường lớp, mua sắm trang thiết bị, sách giáo khoa,…cũng hỗ trợ kinh phí tiền lương cho đối tượng phục vụ, nấu ăn bảo vệ trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc Sớm triển khai diện rộng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp dịch vụ công Nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị việc sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, sở vật chất, chủ động phân bổ nguồn lực tài đơn vị theo nhu cầu thực tế, đảm bảo tiết kiệm, thiết thực hiệu Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội dung phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực, bảo đảm quản lý tập trung, thống thông suốt Đồng thời phát huy tính động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp, ngành, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 58 Tăng cường cơng tác đào tạo cho đội ngũ kế tốn có đủ kỹ cơng việc phân bổ ngân sách, sử dụng công nghệ thông tin công tác kế tốn; cán quản lý giáo dục có đủ kiến thức, kỹ để quản lý tài nhà trường 4.2 Những khuyến nghị liên quan đến vấn đề đổi quản lý giáo dục Để hướng đến nâng cao chất lượng quản lý giáo dục địa bàn thành phố Sa Đéc Tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: Thứ nhất, đẩy mạnh cải cách hành chính, thực đồng phân cấp quản lý, hoàn thiện triển khai chế phối hợp ngành địa phương quản lý nhà nước giáo dục theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đơi với hồn thiện chế công khai, minh bạch, đảm bảo giám sát quan nhà nước, tổ chức trị xã hội Nhân dân Thứ hai, tập trung vào quản lý giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học quản lý, khoa học công nghệ; công khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài trường học; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; thực tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục Thứ ba, thực quản lý theo quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực địa phương giai đoạn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục Thứ năm, thực đầy đủ sách ưu đãi vật chất tinh thần cho giáo viên cán quản lý theo quy định Nhà nước với giáo viên mầm non; có sách đặc biệt nhằm thu hút nhà giáo, nhà khoa học, chun gia có kinh nghiệm uy tín Tỉnh tham gia phát triển giáo dục địa phương 59 Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý thường xuyên, định kỳ để nâng cao lực giảng dạy, giáo dục học sinh quản lý điều hành đổi giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo Thứ bảy, tăng cường giáo dục kỹ sống, kỹ ứng xử với thân, môi trường chung quanh thơng qua việc lồng ghép vào chương trình dạy học khóa, để rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cho học sinh Thứ tám, tiếp tục đổi phương pháp dạy học; thi, kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Kết luận Chương IV Tóm lại, phân cấp quản lý tài giáo dục có nhiều tác động tích cực đến chất lượng cung cấp dịch vụ giáo dục Tuy nhiên, Việt Nam trình phân cấp quản lý tài giáo dục chưa có hệ thống sách đồng triệt để, hiệu phân cấp chưa cao Để phân cấp quản lý tài thực có tác động tích cực đến chất lượng cung cấp dịch vụ giáo dục Chính phủ cấp quản lý cần xem xét xây dựng sách cho đồng với nhu cầu phát triển giáo dục nước nhà 60 KẾT LUẬN Với mục tiêu phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nên Đảng Nhà nước ta ln tìm biện pháp để tăng chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo Mặc dù, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhưng so với tình hình thực tế địa phương nguồn lực tài cho nghiệp giáo dục đào tạo thành phố Sa Đéc thấp, nên việc lập dự tốn phân bổ nguồn lực tài địa phương cho giáo dục nhiều hạn chế Do đó, cần phải nghiên cứu biện pháp để phân bổ nguồn lực ngày tốt hơn, chi tiêu ngân sách hợp lý, hiệu quả, công bằng, minh bạch, tránh đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Đề tài “Cân đối nguồn lực tài địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp” nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương Đề tài giải số vấn đề thể nội dung sau: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận lý thuyết phân cấp ngân sách lý thuyết quản lý ngân sách theo đầu - Qua phân tích thực trạng việc cân đối sử dụng nguồn lực tài để cung ứng dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc – tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018, tác giả tìm hạn chế, khó khăn địa phương việc cân đối nguồn lực tài để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập - Đề xuất số khuyến nghị nhằm cân đối nguồn lực địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc: Một là, Cải thiện nguồn lực để gia tăng nguồn thu NS địa bàn TP Sa Đéc Hai là, Thay đổi phương thức soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) giáo dục Ba là, Đổi quản lý giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Niên giám thống kê năm 2016 Chi Cục Thống kê thành phố Sa Đéc Niên giám thống kê năm 2017 Chi Cục Thống kê thành phố Sa Đéc 3.http://www.zbook.vn/ebook/hoan-thien-co-che-quan-ly-ngan-sach-nhanuoc-cho-giao-duc-va-dao-tao-cua-viet-nam-6251/ Danh mục tài liệu tiếng Anh Aiden Rose (2003), Results – Oriented Budget Practice in OECD countries, 2/2003, p.18 Budget Formats: Choices and Implications, Local budgeting-Anwar Shah, 2007 Chapter Public Expenditure Management Handbook – WB, 1998, p46 Aileen Rose (2003), Result – Orientation Budget Practice in OECD countries – Working Paper 209 MTEF: From Concept to Practice, Philippe Le Houerou, 02/2002 ... lực địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc 22 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VIỆC CÂN ĐỐI VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ĐỂ CUNG CẤP DỊCH VỤ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG... trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc – tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2018 Chương Những khuyến nghị nhằm cân đối nguồn lực địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành. .. việc cân đối sử dụng nguồn lực tài địa phương để cung cấp dịch vụ giáo dục trường công lập địa bàn thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2018 Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm cân đối nguồn

Ngày đăng: 04/11/2019, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w