Bài viết mô tả thực trạng và các yếu tố liên quan đến việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh của người nhiễm HIV/AIDS tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2019.
Nguyễn Thu Hà cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 03-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.03-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh người nhiễm HIV/AIDS Thành phố Sa Đéc - Tỉnh Đồng Tháp năm 2019 Nguyễn Thu Hà 1*, Huỳnh Thị Ngọc Điệp 2, Nguyễn Khánh Phương3 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng yếu tố liên quan đến việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh người nhiễm HIV/AIDS thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2019 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp định lượng định tính tồn 210 người nhiễm HIV/AIDS có thẻ bảo hiểm y tế thuộc phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2019 Kết quả: 125 người nhiễm HIV/AIDS (59,5%) sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh 12 tháng qua Trong đó, 5/125 người nhiễm HIV/AIDS sử dụng bảo hiểm y tế cho khám, điều trị ARV Lý lý giải cho việc không sử dụng bảo hiểm y tế tâm lý sợ bị kì thị (83,5%) Nghiên cứu nhiều yếu tố cá nhân, đồng đẳng viên/gia đình truyền thơng BHYT có liên quan đến tỷ lệ sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh 12 tháng qua Kết luận: Ngành y tế quan bảo hiểm y tế tỉnh Đồng Tháp cần có kế hoạch chuẩn bị cho giai đoạn tới Quỹ tồn cầu khơng cịn tài trợ kinh phí cho hoạt động khám, điều trị ARV tăng cường truyền thông cải thiện kiến thức, giảm tâm lý tự kì thị người nhiễm HIV/AIDS sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh Từ khóa: HIV/AIDS, bảo hiểm y tế xã hội, khám chữa bệnh, điều trị, ARV ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh suy giảm nguồn tài từ nhà viện trợ quốc tế cho chương trình phịng chống HIV, Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Bảo đảm tài cho hoạt động phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 2013-2020” theo Quyết định 1899/QĐ-TTg ngày 16/10/ 2013 nhấn mạnh vai trò Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) Việc tăng tỷ lệ bao phủ BHYT nhóm người nhiễm HIV/AIDS đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt sau Quyết định *Địa liên hệ: Nguyễn Thu Hà Email: nth11@huph.edu.vn Bộ môn Kinh tế y tế, Trường Đại học Y tế Công cộng Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp Khoa Kinh tế y tế, Viện chiến lược sách y tế 50 2188/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành - giao trách nhiệm cho Ủy ban Nhân dân tỉnh bố trí kinh phí mua thẻ BHYT cho 100% người nhiễm HIV vào năm 2020 Tại Đồng Tháp, tính đến cuối 2019, 2.018 2.540 người nhiễm HIV/AIDS quản lý có thẻ BHYT (79,5%) Riêng Sa Đéc, 500 540 người nhiễm HIV/AIDS quản lý có thẻ BHYT (92,6%) Việc tăng cường sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh (KCB) với người nhiễm HIV/AIDS nhiệm vụ trọng tâm Ngày nhận bài: 25/5/2020 Ngày phản biện: 01/6/2020 Ngày đăng bài: 29/9/2020 Nguyễn Thu Hà cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 03-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.03-2020) ngành y tế quan BHYT Đồng Tháp Nhằm cung cấp chứng giúp đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực từ quỹ BHYT chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/ AIDS, báo có hai mục tiêu chính: (1) Mơ tả thực trạng sử dụng thẻ BHYT KCB người nhiễm HIV/AIDS năm 2019; (2) Mô tả số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thẻ BHYT KCB người nhiễm HIV/AIDS PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, thu thập số liệu kết hợp định lượng định tính Địa điểm thời gian nghiên cứu - Thời gian: từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 - Địa điểm: Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Đối tượng nghiên cứu Toàn người nhiễm HIV/AIDS có thẻ BHYT (trên 18 tuổi) Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu định lượng: Lựa chọn toàn 210 người nhiễm HIV/AIDS có thẻ BHYT phường 1, thành phố Sa Đéc (số người nhiễm phường chiếm nửa số người nhiễm HIV/AIDS quản lý xã phường thành phố Sa Đéc) Nghiên cứu định tính: tiến hành chọn mẫu có chủ đích người nhiễm HIV/AIDS tham gia thảo luận nhóm (8 đối tượng/nhóm) Lựa chọn đối tượng đồng ý tham gia vấn sâu từ thảo luận nhóm Lựa chọn chủ đích cán Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp cán điều trị HIV/ AIDS bệnh viện thành phố Sa Đéc có năm kinh nghiệm để vấn sâu Các biến số nghiên cứu Nghiên cứu định lượng: Bao gồm nhóm biến số thực trạng sử dụng thẻ BHYT KCB (sử dụng thẻ BHYT để KCB 12 tháng qua; lý khơng sử dụng; tần suất sử dụng); nhóm biến số cá nhân (nhân xã hội học; tình trạng tham gia BHYT; kiến thức thái độ KCB BHYT); nhóm biến số hộ gia đình (phân loại hộ gia đình, số thành viên hộ gia đình); nhóm biến số dịch vụ y tế truyền thơng BHYT Đối tượng đánh giá có kiến thức trả lời cho câu hỏi đối tượng tham gia BHYT; quyền lợi người nhiễm HIV/ AIDS có BHYT; điều kiện sử dụng dịch vụ y tế kỹ thuật cao Đối tượng đánh giá có thái độ tích cực với dịch vụ KCB BHYT trả lời đồng ý với nhận định: dùng thẻ BHYT để KCB bảo mật thông tin; chất lượng thuốc ARV đảm bảo phát miễn phí; khơng phải chờ đợi lâu KCB toán; thủ tục KCB đơn giản Nghiên cứu định tính: Bao gồm thực trạng sử dụng yếu tố liên quan đến sử dụng thẻ BHYT KCB người nhiễm HIV/ AIDS Công cụ phương pháp thu thập Số liệu định lượng: Được thu thập thông qua vấn trực tiếp sử dụng câu hỏi bán cấu trúc, sau mã hóa Số liệu định tính: Được thu thập thơng qua vấn sâu thảo luận nhóm sử dụng hướng dẫn vấn sâu/thảo luận nhóm xây dựng từ trước Xử lý phân tích số liệu: Số liệu định lượng: Được nhập EpiData phân tích SPSS 17.0 51 Nguyễn Thu Hà cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 03-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.03-2020) Số liệu định tính: sau gỡ băng tổng hợp phân tích theo chủ đề Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng theo Quyết định số 297/2019/YTCC-HD3 ngày 08/5/2019 Nghiên cứu thực đối tượng đồng ý tham gia tự nguyện, giải thích rõ mục đích nội dung nghiên cứu Thông tin thu thập giữ bảo mật, xử lý khuyết danh tổng hợp phục vụ mục đích nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung đối tượng Nghiên cứu thực 210 người nhiễm HIV/AIDS thuộc địa bàn phường 1, thành phố Sa Đéc với tỷ lệ phân bố tương đối đồng (tương ứng 38,6%; 31,4% 30,0%) Độ tuổi trung bình đối tượng 35,5 đa số có trình độ trung học sở trở xuống (chiếm 71,0%), chưa kết (52,4%) với thu nhập trung bình 4.875.000 đồng/tháng Tỷ lệ đối tượng có kiến thức chưa BHYT 87,6% Đối tượng nghiên cứu cho có thẻ BHYT cho phép người nhiễm HIV điều trị thuốc ARV Tỷ lệ đối tượng có thái độ tiêu cực KCB BHYT vào khoảng 19,0% Đặc biệt 98,1% đối tượng sợ bị kì thị sử dụng thẻ BHYT để KCB Tỷ lệ CBYT tư vấn tháng qua BHYT cao (91,0%) tỷ lệ bạn bè/người thân cung cấp thông tin hay nhận tài liệu truyền thơng BHYT cịn thấp (47,1% 2,8%) (xem Bảng 1) Bảng Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Chung N (%) Nam N (%) Nữ N (%) Tiểu học 55 (26,2) 28 (24,8) 27 (27,8) THCS 94 (44,8) 50 (44,2) 44 (45,4) THPT trở lên 61 (29,0) 35 (31,0) 26 (26,8) Chưa kết hôn 110 (52,4) 55 (48,7) 55 (56,7) Đã kết hôn 87 (41,4) 49 (43,4) 38 (39,2) Góa/ly dị 13 (6,2) (8,0) (4,1) > triệu đồng 39 (18,6) 32 (28,3) (7,2) ≤ triệu đồng 171(81,4) 81 (71,7) 90 (92,8) > người 18 (8,6) 17 (15,0) (1,0) - người 192 (91,4) 96 (85,0) 96 (99) Tự nguyện 114 (54,3) 56 (49,6) 58 (59,8) Được sở điều trị cấp 65 (31,0) 31 (27,4) 34 (35,1) Khác 31 (14,8) 26 (23,0) (5,2) Đặc điểm Trình độ học vấn cao Tình trạng kết Thu nhập trung bình Số thành viên hộ gia đình Loại thẻ 52 Nguyễn Thu Hà cộng Nơi đăng ký KCB ban đầu Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 03-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.03-2020) Cơ sở y tế xã (3,8) (6,2) (1,0) Tại BV huyện 191 (91,0) 101 (89,4) 90 (92,8) (4,3) (2,7) (6,2) Đúng 26 (12,4) 16 (14,2) 10 (10,3) Chưa 184 (87,6) 97 (85,8) 87 (89,7) Tích cực 170 (81,0) 80 (70,8) 90 (92,8) Tiêu cực 40 (19,0) 33 (29,2) (7,2) Có 206 (98,1) 111 (98,2) 95 (97,9) (1,9) (1,8) (2,1) 191 (91,0) 98 (86,7) 93 (95,9) 19 (9,0) 15 (13,3) (4,1) Có 111 (52,9) 57 (50,4) 54 (55,7) Khơng 99 (47,1) 56 (49,6) 43 (44,3) (2,8) (2,7) (3,1) 204 (97,2) 110 (97,3) 94 (96,9) Tại BV tuyến tỉnh Kiến thức BHYT Thái độ với dịch vụ KCB BHYT Sợ bị kì thị sử dụng BHYT để KCB Được CBYT tư vấn tháng qua Đồng đẳng viên/gia đình cung cấp thơng tin Nhận tài liệu truyền thơng BHYT 12 tháng qua Khơng Có Khơng Có Khơng Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh Có 125 đối tượng (59,5%) sử dụng thẻ BHYT KCB 12 tháng qua Lý khiến 85 đối tượng khơng sử dụng thẻ BHYT KCB 12 tháng qua sợ bị kì thị (83,5%) Nghiên cứu định tính cho thấy lý liên quan đến tâm lý “sợ thời gian chờ đợi” hay “chất lượng dịch vụ”: “Nếu bệnh phải nằm viện sử dụng thẻ BHYT, bệnh bình thường mua thuốc quầy thuốc hay khám bác sĩ tư cho nhanh hết tốn thời gian chờ đợi” (TLN2, người nhiễm HIV/AIDS) Trong đối tượng có sử dụng thẻ BHYT để KCB 12 tháng qua (N=125), có người (4,0%) vừa sử dụng BHYT để KCB thông thường khám, điều trị ARV Tỷ lệ sử dụng thẻ BHYT khám điều trị ARV thấp “hiện điều trị thuốc ARV tỉnh Đồng Tháp sử dụng từ nguồn thuốc Dự án Quỹ toàn cầu tài trợ” Trong 125 người có sử dụng thẻ BHYT KCB, phần lớn đối tượng (96,0%) sử dụng thẻ BHYT tất lần KCB 12 tháng qua Đa số (79,2%) có tỷ lệ BHYT toán lần KCB gần mức 80% Bảng Thực trạng sử dụng BHYT người nhiễm HIV/AIDS thành phố Sa Đéc năm 2019 Thực trạng sử dụng BHYT người có HIV Sử dụng BHYT 12 tháng qua (N=210) Tổng N (%) Nam N (%) Nữ N (%) Có 125 (59,5) 67 (59,3) 58 (59,8) Không 85 (40,5) 46 (40,7) 39(40,2) 53 Nguyễn Thu Hà cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 03-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.03-2020) Lý khơng sử dụng BHYT KCB (N=85) Mục đích sử dụng BHYT (N=125) Sợ bị kì thị 71 (83,5) 36 (80,0) 35 (87,5) Thời gian KCB lâu (5,9) (11,1) (0) Khơng hài lịng chất lượng (2,4) (0) (5,0) Khác (8,2) (8,9) (7,5) 120 (96,0) 62 (92,5) 58 (100,0) (4,0) (7,5) (0) 122 (97,6) 85 (97,7) 37 (97,4) Không (2,4) (2,3) (2,6) 100% 11 (8,8) 10 (11,6) (2,7) 95% 15 (12,0) 13 (14,0) (5,1) 80% 99 (79,2) 63 (73,3) 36 (92,3) KCB thông thường Vừa KCB thông thường vừa khám, điều trị ARV Sử dụng BHYT tất lần KCB (N=125) Có Tỷ lệ BHYT tốn lần KCB gần (N=125) Các yếu tố liên quan đến sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ sử dụng BHYT KCB 12 tháng qua nhóm có đặc điểm khác giới, tình trạng hôn nhân, kiến thức, thái độ KCB BHYT đồng đẳng viên/gia đình cung cấp thơng tin KCB BHYT (Xem Bảng 3) Kết định tính cho thấy “tự kì thị” yếu tố rào cản sử dụng BHYT:“tôi thấy tự thân với người xung quanh Nên khám bệnh bệnh viện mà bị nói lớn, bị e dè giao tiếp, bị người khám tránh né tơi khơng muốn đến Trước khám (ở phịng khám HIV ngoại trú) ai” (PVS, người nhiễm HIV/AIDS) Bảng Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sử dụng thẻ BHYT 12 tháng qua Đặc điểm Tuổi Giới Trình độ học vấn Tình trạng nhân 54 N Sử dụng BHYT 12 tháng qua Có N (%) Khơng N (%) 18 – 24 20 (40,0) 12 (60,0) ≥ 25 190 117 (61,6) 73 (38,4) Nam 113 87 (77,0) 26 (23,0) Nữ 97 38 (39,2) 59 (60,8) Dưới THCS 149 84 (56,4) 65 (43,6) Trên THCS 61 41 (67,2) 20 (32,8) Đã kết hôn 87 61(70,1) 26 (29,9) Khác 123 64 (52,0) 59 (48,0) POR (95% CI) P 0,416 (0,162 – 1,066) 0,053 5,195 (2,856 – 9,452) p