Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
5,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THANH TÙNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG THỜ NỮ THẦN TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA TP Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THANH TÙNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG THỜ NỮ THẦN TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Cơng trình “Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nữ thần thành phố Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp” sản phẩm nghiên cứu khoa học tác giả thực từ năm 2015 đến năm 2018 Thành phố Sa Đéc - Tỉnh Đồng Tháp Đây đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, khóa đào tạo 2015 - 2017, mã số 8229042, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành cơng trình này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lịng kính trọng PGS TS Nguyễn Ngọc Thơ - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơi suốt trình thực đề tài luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Nguyễn Nhất Thống, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, kiêm Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử thành phố Sa Đéc; ông Võ Thanh Tùng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc; ông Nguyễn Hữu Hiếu, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp với tập thể Phịng Văn hóa - Thông tin thành phố Sa Đéc; Ủy ban nhân dân cán cơng chức văn hóa thơng tin xã phường Sa Đéc Đồng thời, xin cảm ơn quý Cô, Chú Ban quản lý di tích, Ban tế tự địa bàn thành phố Sa Đéc nhiệt tình giúp đỡ cho tơi suốt trình khảo sát vấn thực tế đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy/Cơ Khoa Sau Đại học tận tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình đào tạo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng đến q Thầy/Cơ thành viên Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ có góp ý khoa học quý báu nhằm giúp đề tài tơi hồn thiện tốt Chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết thân tơi nghiên cứu Đồng thời, tơi có dẫn nguồn đầy đủ, xác việc kế thừa, tham khảo kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật kết nghiên cứu tồn nội dung trình bày luận văn Trân trọng./ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm TÁC GIẢ Dương Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Lý thuyết nghiên cứu 5.2 Câu hỏi nghiên cứu 5.3 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 7.1 Ý nghĩa khoa học 11 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Một số hướng tiếp cận nghiên cứu 18 1.1.3 Diễn giải lý thuyết nghiên cứu 20 1.1.4 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 22 1.2 Tổng quan văn hóa dân gian thành phố Sa Đéc 26 1.2.1 Tổng quan vùng đất Sa Đéc 26 1.2.2 Khái quát văn hóa dân gian thành phố Sa Đéc 32 Tiểu kết chương 35 Chương ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TỒN, PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN Ở SA ĐÉC 36 2.1 Các hình thức tín ngưỡng nữ thần phổ biến thành phố Sa Đéc 36 2.1.1 Tín ngưỡng Chúa Xứ 36 2.1.2 Tín ngưỡng Ngũ Hành 39 2.1.3 Tín ngưỡng Thiên Hậu 42 2.1.4 Các tín ngưỡng nữ thần khác 45 2.2 Đặc điểm giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 46 2.2.1 Đặc điểm tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 46 2.2.2 Giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 50 2.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 54 2.3.1 Hệ thống tổ chức nhân chế hoạt động quản lý văn hóa Sa Đéc 54 2.3.2 Tổ chức hoạt động quản lý văn hóa địa phương 60 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý văn hóa Sa Đéc 70 2.4.1 Về ưu điểm, thuận lợi 71 2.4.2 Về hạn chế, khó khăn 73 Tiểu kết chương 77 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN Ở SA ĐÉC 78 3.1 Tính cấp thiết định hướng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 78 3.1.1 Tính cấp thiết cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần 78 3.1.2 Định hướng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 79 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 82 3.2.1 Nguyên tắc, quan điểm bảo tồn phát huy 82 3.2.2 Giải pháp bảo tồn 86 3.2.3 Giải pháp phát huy 91 3.3 Kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 95 3.3.1 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp 95 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc 98 3.3.3 Đối với nhà khoa học cộng đồng tín ngưỡng 100 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 115 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ CƠ SỞ THỜ NỮ THẦN Ở THÀNH PHỐ SA ĐÉC PHỤ LỤC THỐNG KÊ CƠ SỞ THỜ NỮ THẦN TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC - TỈNH ĐỒNG THÁP - NĂM 2018 17 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo chiếm giữ vai trò định đời sống tinh thần hầu hết quốc gia, dân tộc [80] Từng địa phương tộc người, điều kiện môi trường tự nhiên bối cảnh lịch sử - xã hội khác dẫn đến đời sống văn hóa cư dân khác nhau, tín ngưỡng, tơn giáo khác mang đậm nét đặc trưng địa phương Vùng văn hóa Nam Bộ, với điều kiện tự nhiên trù phú, đồng nhiều phù sa, kênh rạch đan xen, đồi núi thấp tạo điều kiện tốt cho canh tác nông nghiệp lúa nước ni trồng thủy sản phát triển Q trình di cư khai hoang vùng đất Nam Bộ nhiều hoang sơ, đến “con chim kêu sợ, cá vùng kinh” (ca dao Nam Bộ) Với môi trường sinh sống nhiều bất trắc khó khăn vậy, đời sống tâm linh người dân ước vọng che chở, cầu mong vạn vật sinh sôi nảy nở loại hình tín ngưỡng Nam Bộ tồn không phân biệt ranh giới rõ ràng mà thường dung hòa với nhau, loại hình tín ngưỡng phù hợp với tảng truyền thống văn hóa giá trị nhân văn cộng đồng Tất tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu dung hợp, giao lưu với dịng văn hóa tộc người chủ thể - người Việt dịng văn hóa tộc người khác Chăm, Khmer, Hoa Vì thế, số loại hình tín ngưỡng bị chuyển hóa để thích ứng với đời sống tâm linh cộng đồng Đây tượng dễ dàng tìm thấy loại hình tín ngưỡng Nam Bộ, có tín ngưỡng nữ thần Ở Sa Đéc, đặc thù lối sống cư dân mang tính mở thống, chan hịa, hội nhập cộng cư tộc người mạnh mẽ nên việc tìm hiểu nguồn gốc hình thành nhận diện giá trị tín ngưỡng nữ thần đời sống tâm linh người dân mờ nhạt chưa đầy đủ Để hiểu tận dụng lợi tính đa dạng văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa dân gian, việc tìm hiểu tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ nói chung, Sa Đéc nói riêng, cần quan tâm khảo cứu sâu vấn đề cụ thể vùng Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, bao gồm diện mạo, đặc trưng, tác động ý nghĩa tín ngưỡng nữ thần địa phương Những vấn đề bỏ ngỏ chưa quan tâm nhiều người làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương Bởi vì, Sa Đéc vùng đất có bề dày lịch sử, vùng thị tứ phồn hoa Nam Bộ từ xa xưa nên có giao lưu văn hóa tộc người Việt, Hoa, Khmer Chính vậy, tín ngưỡng nữ thần hay gọi tục thờ cúng Bà (theo cách gọi dân gian) sản phẩm trình dung hợp đa văn hóa phong phú có nét giá trị đặc sắc riêng chưa nhận diện đầy đủ Vì thế, cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị loại hình tín ngưỡng chưa hồn thiện Chính từ lý luận thực tiễn mà định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nữ thần thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Luận văn mong muốn đạt mục đích sau: Nhận diện đặc điểm giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu thực trạng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu tín ngưỡng nữ thần công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đề cập đến, điểm số cơng trình liên quan với đề tài Tiền đề lý luận hình thức tín ngưỡng dân gian văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, có tín ngưỡng thờ Mẫu văn hóa Đạo Mẫu, trình bày chi tiết cơng trình nghiên cứu Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam [73], [75] tác giả Ngô Đức Thịnh xuất vào năm 2001 2012 Cơng trình nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh Đạo Mẫu Việt Nam [76] xuất năm 2012 Đạo Mẫu Tam Phủ, Từ Phủ [77] xuất năm 2014 có đề cập chi tiết sở tiền đề lý luận tục thờ nữ thần, trình phát triển từ Nữ Thần đến Tam tịa Thánh Mẫu vị trí Đạo Mẫu hệ thống tín ngưỡng người Việt, với dạng thức thờ Nữ Thần, Mẫu Thần Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ ba miền Bắc - Trung - Nam Việt Nam Đây liệu khoa học quan trọng để tham khảo luận văn Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Minh San xuất thành Lễ hội nữ thần người Việt [59] năm 2011 cho thấy nguồn gốc, đặc điểm miêu tả khái lược số lễ hội nữ thần người Việt điều cần tham khảo nghiên cứu Nhà văn Sơn Nam, nhà nghiên cứu đầu có cơng khai phá giá trị lịch sử - văn hóa vùng đất Nam Bộ cho đời Đình miễu Lễ hội dân gian miền Nam [51] Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2015 cho thấy cách tiếp cận vấn đề thiết thực phương pháp điền dã, tham dự vấn với người dân địa, tác giả cho hệ sau nhìn đặc sắc đình, miếu lễ hội miền Nam, lễ nghi, tín ngưỡng, người dân địa với việc phân tích nghi thức tín ngưỡng Tác giả Nguyễn Hữu Hiếu có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian khu vực Nam Bộ Trong luận văn kế thừa số kiến giải thuộc cơng trình ơng Cuốn Tục thờ thần qua am miếu Nam Bộ (2015), tác giả sử dụng hướng tiếp cận diễn trình lịch sử, Nguyễn Hữu Hiếu 32 tin tưởng lắm, khoảng hai trăm người thường xuyên túc trực để phục vụ bà vài trăm lượt khách vãng lai đến thắp nhang Mọi người dân đây, trai gái, già trẻ, lớn nhỏ, làm ăn bờ hay làm ăn ghe xà lan, khơng phân biệt giàu nghèo cả, tất người đến thắp nhang cho Bà, cầu mong Bà ban phước đức cho thân gia đình Đặc biệt, năm tổ chức lễ vía Bà dịp gia đình sống nước nước dắt theo chàng rễ nước đến thắp nhang cho Bà Bởi anh em phải phân công người túc trực liên tục để dọn dẹp vệ sinh môi trường hướng dẫn bà đến cúng vía có trật tự lúc thắp nhang, bày trí lễ vật dâng cúng nhằm tránh tình trạng chen lấn, xơ đẩy làm vẻ trang nghiêm lễ hội Đồng thời thống với giám sát khu vực tổ chức lễ hội, kiên không để xảy tình trạng mê tín dị đoan bói tốn, lên đồng, nhập xác, chữa bệnh bùa phép v.v để đảm bảo cho lễ hội vía Bà diễn an toàn, nghiêm túc theo quy định Nhà nước Đối với phần kinh phí tu sửa ngơi miếu chủ yếu bà đóng góp Trước tổ chức lễ vía Bà anh em chúng tơi tiến hành họp với bà xóm để báo cáo việc sử dụng kinh phí thời gian qua với việc bàn bạc công việc khoản tiền cần để sử dụng cho việc tổ chức lễ vía Bà, qua bà ủng hộ gom góp thêm Và sau tổ chức lễ vía Bà xong chúng tơi gặp bà để báo cáo số tiền thu bàn bạc việc sử dụng tiền vào hoạt động nào, thơng thường năm số tiền sử dụng vào mục đích tu sửa ngơi miếu, tổ chức lễ vía Bà phần làm từ thiện xã hội Bên cạnh đó, việc quản lý phụ trách ngơi miếu nay, tơi phụ trách với số anh em xóm hè phụ tiếp từ trước tới thành lệ nên nhà bà tin tưởng, ủng hộ giao trọng trách quản lý miếu đảm đương ln việc tổ chức lễ vía Bà năm 33 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Miếu “An Khương Vạn” - Địa chỉ: Đường Trần Văn Voi, Khóm 2, Phường - Người phụ trách quản lý trả lời vấn: Ơng B.X ơng N.C - Ngày vía Bà: Ngày 14 - 15 - 16 tháng 10 (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; cơng tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Trước đây, từ khu vực miếu đến bờ sông chổ cầu nối qua xã Mỹ Hiệp huyện Châu Thành gọi “xóm chày” bà chủ yếu sống nghề đánh bắt thủy sản buôn bán ghe xuồng, phần địa hình gần giống với cồn nên bà chủ yếu sống sơng nước Chính thế, lúc đánh bắt cá sinh sống sông gặp gió lớn, sóng to nên bà hay khấn vái Bà Thủy Long phù trợ bình an trở nhà đất liền Nhiều hộ gia đình làm ăn nên lập miếu thờ Bà Thủy Long tơn kính nên có cách gọi khác “Thủy cung thánh mẫu” Ngôi miếu từ xa xưa đến có tiếng tăm vùng hiển linh Bà nên cúng Bà người đến đông để phụ tiếp công việc cầu nguyện Trong đêm diễn lễ hội có tổ chức “hát bội” “ca nhạc nghệ thuật nghệ sĩ thành phố về” Khi làm lễ có “bóng rỗi”, người dân đến xem đơng, coi ngày vía Bà ngày lễ hội bà khu vực phường Lễ vật cúng linh đình theo kiểu cúng chay mặn, bên cạnh cịn có: trầu cau, xôi, cặp đèn lớn , tất 34 bà đóng góp phần Ban Tế tự chuẩn bị từ nguồn kinh phí vận động mạnh thường quân ủng hộ, việc cúng kiếng Bà, năm vậy, người tất bật chuẩn bị nhộn nhịp chu đáo Anh em Ban Tế tự mong nhận quan tâm quyền địa phương việc bảo quản tu sửa sở hướng dẫn giúp làm hồ sơ để miếu cơng nhận di tích ngơi miếu nhân dân xây cất từ lâu, ngơi miếu cơng nhận di tích chắn bà vui mừng niềm mong muốn bà Ban Tế tự 35 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Miếu “Cửu Thiên Huyền Nữ” - Địa chỉ: Cầu Đình, Khóm 5, Phường - Người phụ trách quản lý trả lời vấn: Bà T.B - Ngày vía Bà: Ngày - tháng (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ông/bà vui lịng cho biết thơng tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; công tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Miếu xây dựng thời với đình Tân Tây Võ Miếu Do trình kê khai thiếu sót nên ngơi miếu chưa cơng nhận di tích Việc cúng kiếng Ban Tế tự bên đình phụ trách Việc tu sửa chủ yếu đứa nhà với bà xung quanh tích góp mướn thợ sửa chữa việc thắp nhang dọn dẹp với nhà phụ trách trực tiếp Lễ vật cúng theo hình thức cúng chay mặn Người dân khách thập phương thường đến viếng Bà, với việc đóng góp kinh phí tu bổ cho ngơi miếu Bà ngày khang trang Người dân xung quanh tín ngưỡng Bà Trong trình thờ phụng nhận ủng hộ quyền Chúng tơi mong tiếp tục nhận quan tâm quyền địa phương việc bảo quản tu sửa sở mong miếu công nhận di tích 36 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Miếu “Chúa Xứ” - Địa chỉ: Rạch Ngã Bát, Khóm 2, Phường - Người phụ trách quản lý trả lời vấn: Ơng S.M - Ngày vía Bà: Ngày 10 tháng (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ơng/bà vui lịng cho biết thông tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; cơng tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn công tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Ngôi miếu xây dựng cách lâu, có từ thời ơng bà để lại đến ông S.M phụ trách trông coi bảo quản Vào ngày vía Bà, xung quanh tham gia đóng góp cơng sức tiền bạc Bà Chúa Xứ người dân tín ngưỡng nhiều, ngồi việc cúng lệ Chú Sáu bà thường đến thắp nhang cầu nguyện, có người đem theo lễ vật đến cúng Bà Lễ vật cúng Bà: Heo quay, heo trắng, gà, vịt, trái cây, hoa lễ vật bà mang đến Trước đây, vía Bà thường có mời “bóng rỗi”, đến cịn thường xun đơi vấn đề mê tín dị đoan nên hạn chế Việc thờ cúng tổ chức lễ quyền ủng hộ bà tín ngưỡng Bà Mong tiếp tục nhận quan tâm quyền địa phương việc bảo quản tu sửa miếu giúp làm hồ sơ cơng nhận di tích 37 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 10 Miếu “Ngũ Hành” - Cầu Kiếng - Địa chỉ: Số 124, đường Hai Bà Trưng, Khóm 2, Phường - Người phụ trách quản lý trả lời vấn: Ông H.T bà B.U - Ngày vía Bà: Ngày 17 - 18 tháng (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ông/bà vui lịng cho biết thơng tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; công tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Ngôi miếu bà xung quanh gọi “miếu ngũ hành tứ xứ”, trước giải phóng ngơi miếu nhỏ gỗ, vách ván lộp ngói Việc nơm ngơi miếu bà ông H.T với ông N.A, bà S.M hùng hợp với để giữ gìn tổ chức cúng kiếng, người lo này, người làm kia, riêng gia đình ơng H.T phụ trách nấu nồi chè để cúng Vào ngày 17: Cúng vịt mắt Vào ngày 18: Cúng Đối với việc cúng Bà ăn chay; Đối với việc cúng Binh gia tùy tùng thuộc hạ Bà với việc đãi ăn bà láng giềng mặn gồm: đầu heo, vịt, gà, heo quay, chè, trái cây, hoa) Trong trình giữ gìn ngơi miếu nhận ủng hộ quyền địa phương Đồng thời, nhận tín ngưỡng bà xung quanh đến cúng viếng hiển linh Bà năm gần niềm tin số hộ giảm sút nên xảy tượng lấn chiếm khu vực đất thờ Bà 38 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 11 Miếu “Chúa Xứ” (An Khương Miếu) - Địa chỉ: Số 319, đường Đồn Thị Điểm, Khóm Sa Nhiên, Phường Tân Quy Đông - Người phụ trách quản lý trả lời vấn: Bà T.U - Ngày vía Bà: Ngày 15 - 16 tháng 01 (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ơng/bà vui lịng cho biết thông tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; cơng tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn công tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Theo ơng bà kể lại ngơi miếu xây dựng vào năm 1939 Đến năm 2001, trùng tu sửa chữa ngày hôm Bà người dân tín ngưỡng bà đóng góp nhiều vào việc trùng tu, sửa chữa Việc thắp nhang bà T.U thực thường xuyên với vài hộ gia đình xung quanh đến thắp nhang cầu Bà ban phúc lành Vào ngày tổ chức vía Bà người dân đến dọn dẹp miếu với bà T.U mang lễ vật đến dâng lên Bà bên cạnh lễ vật cúng bà T.U chuẩn bị như: Gà, Vịt, Đầu heo, hoa, trái Trước có mời “bóng rỗi” khơng cịn vấn đề mê tín dị đoan Vào thời điểm vía Bà thường tổ chức lúc 11h00 để trước cúng Bà sau đãi ăn cho bà (khoảng 1-2 bàn), có quyền đến dự ủng hộ việc cúng kiếng miếu Bà Lễ hội đình, miếu Bà bà quan tâm nên tổ chức ngày chỉnh chu có mời hết đình miếu xung quanh đến dự trai gái, già trẻ xóm đến 39 cúng vía Bà, góp phần cho lễ hội thêm phần đông vui, náo nhiệt so với trước tổ chức đơn sơ theo lệ cho bà đến thắp nhang không Chính quyền quan tâm đến lễ hội cử lực lượng công an, tổ dân phòng đến hỗ trợ ban quản lý miếu đảm bảo an ninh trật tự trình diễn lễ hội Việc ăn uống bà nấu nướng cẩn thận đảm bảo an toàn thực phẩm cho người Từ tạo nên hình ảnh đẹp lòng bà đến tham dự lễ hội góp phần lan truyền giá trị lễ hội địa phương 40 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 12 Miếu “Ngũ Hành - Chúa Xứ” (Miếu Bà Cao Mên) - Địa chỉ: Ấp Tân Thành - Người phụ trách quản lý trả lời vấn: Ông M.X - Ngày vía Bà: Ngày 19 - 20 tháng 01 (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ông/bà vui lịng cho biết thơng tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; công tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Miếu xây dựng cách khoảng 200 năm, có Ban Tế tự phụ trách quản lý tổ chức nghi thức lễ cúng Bà Tại đây, thờ Bà Chúa Xứ Bà Ngũ Hành Nương Nương Việc thắp nhang dọn dẹp ông M.X thực thường xuyên vào buổi chiều ngày Trước đây, miếu tổ chức lễ vía Bà linh đình tổ chức lớn không trước Vào năm đến dịp vía Bà có mời “bóng rỗi” đến bà đông đúc đến viếng, người lo tiếp Ban Tế tự, người đem lễ vật đến cúng, người xa khơng cúng tiền góp sức vào việc bảo quản ngơi miếu Có thể nói vùng này, ngơi miếu thờ Bà có quy mơ diện tích tín ngưỡng Bà ngày nhiều Theo danh sách tổng hợp Ban Tế tự có khoảng 600 người trực tiếp đóng góp với số đơng người dan gián tiếp đóng góp, độ chừng dịp lễ hội có khoảng 1000 người tham dự Lễ vật cúng heo, thủ dĩ, gà, vịt, chè, xôi số ăn khác, trước cúng Bà sau đãi đàng cho bá tánh đến tham dự lễ hội 41 Trong việc thờ cúng tổ chức lễ hội nhận ủng hộ quyền địa phương cơng nhận di tích tạo cho bà niềm tin nhiều người khơng biết cho ngơi miếu hoạt động mê tín dị đoan họ “đồn” Bà hay quở trách làm hại trẻ nên họ không cho đến coi thường ngơi miếu Mong quyền có biện pháp người hiểu điều tốt đẹp tạo điều kiện cho miếu hoạt động pháp luật quyền nhà nước 42 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 13 Miếu “Ngũ Hành” - Địa chỉ: Số 364, Ấp Phú An, Xã Tân Phú Đông - Người phụ trách quản lý trả lời vấn: Ơng T.C - Ngày vía Bà: Ngày tháng 01 (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ơng/bà vui lịng cho biết thông tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; cơng tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn công tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Ngôi miếu thờ Bà Ngũ Hành, có từ thời bà cóc (cách khoảng 150 năm) trước miếu chung bà nằm phần đất gia đình nên nhà truyền giữ gìn bảo quản ngơi miếu Lễ vật cúng Bà theo hình thức cúng chay cúng mặn Mặc dù miếu nằm khuôn viên đất gia đình xung quanh bà hay đến thắp nhang cầu nguyện Có người cịn đem trái đến cúng Bà Thì trình cúng kiếng gia đình ủng hộ khơng có làm khó niềm tìn bà Có số hộ ngỏ lời với gia đình phụ trách việc cúng kiếng bảo quản gia đình đồng tình Trước đây, nghe ông bà kể lại có “bóng rỗi” gia đình khơng có tổ chức vấn đề mê tín dị đoan Lời khấn vái cúng Bà gia chủ đọc cho tác giả ghi chép: “Kính thưa vị Ngũ Hành thánh nương; Năm đức Bà linh thiêng phù hộ cho gia đình; Hằng năm hiển linh phù hộ cho nhân dân” 43 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 14 Thất phủ Thiên Hậu cung - Địa chỉ: Số 143, đường Trần Hưng Đạo, Khóm 1, Phường - Người trả lời vấn: Ông L.Q.C ơng T.H - Ngày vía Bà: Ngày 23 tháng 03 (Âm lịch) - Nội dung vấn (nội dung sử dụng tất sở thờ nữ thần): “Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin liên quan đến sở thờ cúng sau: lịch sử hình thành; cơng tác tổ chức lễ cúng; niềm tin nhân dân gửi gắm vào đối tượng thờ; công tác bảo quản tu sửa; việc sử dụng tài chính; thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sở thờ cúng quan tâm quyền địa phương” - Trả lời người đại diện sở thờ nữ thần: Về lịch sử hình thành nơi có nhiều tài liệu soạn thảo nên không đề cập nhiều mà nói số điều sau: sở có tên đầy đủ Thất phủ Thiên Hậu cung xây dựng với kiểu thức kiến trúc truyền thống tộc người Hoa mang sắc thái chung 04 bang người Hoa Sa Đéc Phúc Kiến, Quảng Đơng, Triều Châu, Hẹ số Hải Nam Cơ sở thờ Bà Thiên Hậu Về hình thức hoạt động việc sử dụng tài chúng tơi có thành lập Ban Tế tự để quản lý, có cử người phụ trách rõ ràng nhiệm vụ nên trước việc quản lý khơng có khâu phát sinh sai phạm, chúng tơi cử người túc trực xuyên suốt để trông coi sở thờ, phụ trách nhang đèn, phục vụ khách hành hương đến vía Bà khách du lịch đến tham quan chụp ảnh Trong trình quản lý tổ chức hoạt động sở, có thơng qua xin phép quyền địa phương nhận sử quan tâm quyền Phịng Văn hóa thành phố Về việc tổ chức lễ hội thường xuyên tổ chức cúng vía ngày theo danh sách quan trọng ngày vía Bà Thiên Hậu (đản 44 sanh) vào ngày 23 tháng âm lịch ngày cúng Bà Thiên Hậu (hiển thánh) vào ngày tháng âm lịch Trước lúc tổ chức lễ vía Bà Ban Tế tự họp bàn phân cơng nhiệm vụ để lúc diễn lễ hội chỉnh chu tốt đẹp nhằm phục vụ nhu cầu tâm linh tinh thần bà Vào dịp tổ chức lễ vía Bà Thiên Hậu người Hoa ai xếp thời gian đến vía Bà phụ tiếp Ban Tế tự việc tổ chức lễ vía tiếp khách Bên cạnh đó, có tham gia nhiều người dân xung quanh họ người Hoa tổ chức lễ người lại náo nức, vui tươi, tất người dân Việt lẫn Hoa chăm lo cho buổi lễ, ngồi việc đến vía Bà để cầu nguyện phúc lành bà cịn thăm hỏi nói chuyện với mà không phân biệt thuộc tộc người đâu đến Vì mà năm tổ chức lễ vía Bà Ban Tế tự có chuẩn bị khoảng 20 bàn cơm chay dành để tiếp khách hành hương xa, thành viên Ban Tế tự đình, chùa, miếu khác đến vía bà vùng này, bên cạnh dành khoảng 20 bàn cơm cho Ban Tổ chức Nghi lễ vía Bà thực theo định hướng Phịng Văn hóa phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống Mặc dù hình thức tín ngưỡng người Hoa, tâm thức người Hoa thờ cúng Bà để tạ ơn Bà phị hộ bình an đường di cư để tưởng nhớ đến Bà Thiên Hậu quê hương bên Trung Hoa, sang Bà đơng đảo người dân tộc người địa phương tin tưởng gửi gắm ước nguyện, cầu mong Bà ban phúc lành, tài lộc, làm ăn bn bán thuận lợi, phị hộ sức khỏe cho gia đình, vào dịp vía Bà có đơng người đến ủng hộ, góp sức phụ tiếp Ban Tế tự tổ chức thành cơng lễ vía Bà, vào lúc thường nhật có nhiều người đến cúng vía Bà, khơng gian nơi ln có đơng người đến cúng vía đảm bảo tơn nghiêm tâm thức người dân ln tin tưởng tơn kính Bà 45 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 15 Phỏng vấn thuận tiện cá nhân đến cúng vía sở thờ nữ thần Xin vui lịng cho biết, ơng/bà - anh/chị đến cúng vía đây? Ơng/bà - anh/chị có phải người dân địa phương hay từ nơi khác đến? Thất phủ Thiên Hậu cung (Khóm 1, Phường 1) - Bà B.C ông B.L (Tp Cao Lãnh): “Nhà cô làm ăn buôn bán cách khoảng hai chục số năm đến dịp lễ vía Bà tơi gái tơi đến để cúng vía Bà để cầu bình an cho gia đình mong Bà phù hộ việc bn bán phát tài” - Chị T.T (Tp Cao Lãnh): “Chị đến trước cúng vía Bà sau cầu mong Bà phù hộ cho gia đình khỏe mạnh, việc làm ăn gia đình thuận lợi, cầu mong Bà ban phước lành cho thân ơng xã mình” - Chị V.A (huyện Lai Vung): “Nhà chị huyện Lai Vung chị thường xuyên đến để thắp nhang vía Bà cầu mong Bà ban phúc lành, bình an cho thân, gia đình” - Chị K.L (huyện Châu Thành): “Chị huyện Châu Thành lên thường xuyên việc làm ăn mua bán nên hay vào cúng vía Bà cầu mong Bà phù hộ cho việc buôn bán phát tài, phù hộ gia đình mạnh khỏe suốt năm” Miếu Ngũ Hành (Khóm Tân Hiệp, Phường Tân Quy Đơng) - Bà T.N (khóm Sa Nhiên): “Hơm gia đình đến vía Bà kỳ lễ hội để cầu mong Bà phù hộ mạnh khỏe” - Chị T.L (xã Tân Phú Đông): “Chị thường qua lấy hàng nên ngang miếu thường xuyên dịp tổ chức cúng Bà nên chị đến thắp nhang cho Bà để cầu mong Bà độ mạng cho thân bình an, gia đình tất người mạnh khỏe” 46 - Chị K.A (xã Tân Khánh Đông): “Cô cô năm đến cúng vía Bà phụ tiếp việc tổ chức lễ với bà Do nhà xa nên cô đến vía Bà vào kỳ lễ để cầu mong Bà phù hộ bình an, gia đình mạnh khỏe” Miếu đơi Chúa Xứ - Thủy Long (Khóm 3, Phường 3) - Bà T.D (khóm 1): “Nhà nên cô thường xuyên đến thắp nhang miếu để cầu mong hai Bà ban phúc lành sức khỏe cho gia đình Vào dịp tổ chức lễ cúng Bà đến phụ tiếp với bà để tổ chức lễ cúng Bà thật chu đáo” - Ơng T.M (khóm 2, phường 2): “Hằng năm vào dịp cúng Bà đến hỗ trợ với anh Năm anh em khu tổ chức cúng Bà Bên cạnh đó, dắt theo vợ đến hỗ trợ nấu ăn gia đình thắp nhang cầu Bà phù hộ nhà bình an mạnh khỏe mãn năm” - Bà K.L (phường 4): “Nhà bà bên phường năm vào dịp lễ bên bà kêu đứa chở qua trước thắp nhang cầu hai Bà phù hộ độ cho gia đình mạnh khỏe, bình an sau lại phụ tiếp chuyện bếp núc nấu ăn đãi khách với chị em đây”./ ... Các tín ngưỡng nữ thần khác 45 2.2 Đặc điểm giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 46 2.2.1 Đặc điểm tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 46 2.2.2 Giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc. .. QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN Ở SA ĐÉC 78 3.1 Tính cấp thiết định hướng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc ... lý, bảo tồn phát huy giá trị loại hình tín ngưỡng chưa hồn thiện Chính từ lý luận thực tiễn mà định chọn đề tài ? ?Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nữ thần thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp? ??