Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên, tỉnh điện biên

87 205 0
Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN Thái Nguyên - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Dương Văn Sơn - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND Thành Phố Điện Biên Phủ, UBND huyện Điện Biên bà nhân dân xã, phường thuộc UBND Thành Phố Điện Biên Phủ, UBND huyện Điện Biên cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Thuận MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng, biểu viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI TIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Fillere (chuỗi) 1.3 Chuỗi giá trị toàn cầu 1.4 Sử dụng khái niệm chuỗi giá trị Kaphlinsky nghiên cứu nông sản 1.5 Chuỗi giá trị nông sản 10 1.6 Các hoạt động liên kết chuỗi giá trị 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm gạo Điện Biên 25 2.2.2 Phân tích chuỗi giá trị gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên 26 2.2.3 Đặc điểm, đặc trưng bản, điểm mạnh, điểm yếu tác nhân chuỗi giá trị gạo 26 2.2.4 Khó khăn, thuận lợi, giải pháp nâng cao pháp triển bền vững chuỗi giá trị gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên 27 2.3 Các tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Cách tiếp cận 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 2.4.1 Nhóm tiêu tác nhân chuỗi giá trị gạo 31 2.4.2 Các tiêu kinh tế áp dụng 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 32 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế,, xã hội 32 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 34 3.1.3 Thực trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Điện Biên 37 3.2 Hiện trạng chuỗi giá trị gạo vùng lòng chảo Điện Biên, 40 tỉnh Điện Biên 3.2.1 Sơ chế chế biến 40 3.2.2 Bảo quản 41 3.2.3 Thị trường tiêu thụ 41 3.2.4 Một số khó khăn gặp phải sản xuất lúa gạo tỉnh Điện Biên 42 3.2.5 Chức năng, tác nhân, kênh thị trường hỗ trợ chuỗi 42 3.2.6 Mô tả chuỗi giá trị gạo chung Điện Biên 48 3.2.7 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị gạo 51 3.2.8 Phân tích rủi quản lý rủi chuỗi cung ứng lúa gạo 53 3.2.9 Đặc điểm, đặc trưng bản, điểm mạnh điểm yếu tác nhân chuỗi giá trị 56 3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cho gạo Điện Biên 59 3.4 Giải pháp nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị gạo tỉnh Điện Biên 62 3.4.1 Giải pháp bổ sung quy hoạch sản xuất vùng sản xuất 62 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật tổng hợp lúa nước 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCĐ BHYT CNH-HĐH CN-TTCN GTSX GTVT GTNT HĐND HTX KHKT KT-XH MTTQ MTQG NTM NN&PTNT PTNT SXKD THCS THPT UBND VSMTNT Nguyên nghĩa Ban đạo Bảo hiểm y tế Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất Giao thông vận tải Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xã hội Mặt trận tổ quốc Mục tiêu quốc gia Nông thôn Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Vệ sinh môi trường nông thôn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Vă Thuận MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gạo Điện Biên, từ lâu tiếng khắp nơi với vị thơm dẻo, lành gieo trồng cánh đồng Mường Thanh màu mỡ, tưới mát dòng sông Nậm Rốm Nhờ vậy, hạt gạo Điện Biên trở thành đặc sản vùng núi Tây Bắc mà không nơi có Mặc dù hỗ trợ ứng dụng số tiến kỹ thuật sản xuất, Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm gạo Điện Biên thương hiệu gạo Điện Biên chưa phát huy hết tiềm vốn có số nguyên nhân sau: - Sản xuất lúa gạo chưa quản lý theo chuỗi từ khâu sản xuất đến thị trường tiêu thụ, việc tổ chức quản lý khai thác dẫn địa lý chưa theo quy trình Chưa hình thành nhóm sở thích - Sản xuất nhỏ lẻ chưa tập trung thành cánh đồng mẫu lớn áp dụng giới hóa sản xuất thu hoạch đảm bảo hiệu độ đồng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm chưa cao không ổn định, công tác phục tráng nhân giống chưa quan tâm mức - Các biện pháp kỹ thuật canh tác chưa đồng từ giống tới thâm canh tăng suất: Đặc biệt chưa trọng tới việc canh tác hữu luân canh nhằm đem lại hiệu kinh tế cải tạo đất, ngăn ngừa sâu bệnh - Chưa xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định việc quảng bá thương hiệu chưa quan tâm trọng từ sản xuất thương mại Các hình thức liên kết nông hộ với thị trường lỏng lẻo, vai trò nhà nước việc hoạch định doanh nghiệp đóng vai trò cầu nối với thị trường chưa tương xứng - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất thương mại sản phẩm gạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn chưa phát huy hiệu 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên thuộc cách đồng Mường Thanh qua nhiều khâu trung gian, điều dẫn đến quản lý chuỗi cung ứng hiệu từ đầu vào đến đầu quản lý chất lượng từ đầu trở đầu vào GTGT toàn ngành thấp phân phối cho nhiều tác nhân tham gia chuỗi Nông dân trồng lúa có phần trăm lợi nhuận 1kg gạo sản xuất cao thứ tư (18,8% ) sau người thu mua nhỏ, người lái buôn, đại lý gạo Điện Biên (20%, 19,6%, 19,4%) chu kỳ sản xuất kéo dài tác nhân khác chuỗi diện tích trồng lúa hộ thấp làm cho đại đa số đời sống nông hộ trồng lúa chưa cải thiện, thu nhập/tháng cho lao động trồng lúa thấp Chuỗi lúa gạo Điện Biên lệ thuộc vào thương lái/cửa hàng xay xát lớn Lực lượng kho dự trữ, bảo quản hạn chế làm ảnh hưởng chất lượng gạo Có rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng ngành hàng lúa gạo, tác nhân có cách đáp ứng quản lý rủi ro khác Trong đó, rủi ro mặt thị trường chủ yếu giá tác động lớn đến tác nhân tham gia chuỗi giá trị lúa gạo Điện Biên Nên tập trung phát triển trồng lúa chất lượng cao lòng chảo Điện Biên tập chung sản xuất giống lúa IR64, Bắc Thơm số 7; đầu tư nghiên cứu trở thành nhiệm vụ thường xuyên cho Trung tâm giống trồng tỉnh phối hợp với viện nghiên cứu như: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông - lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, Nông nghiệp I…để nghiên cứu giống lúa chất lượng cao phục tráng giống lúa truyền thống Bắc Thơm số 7, IR64 để bảo tồn phát huy sản phẩm gạo đặc sản Điện Biên Thường xuyên kiểm tra sở chế biến mang thương hiệu gạo Điện Biên địa bàn 65 Khuyến nghị Chất lượng đặc sản gạo vùng cánh đồng Mường Thanh tạo lên yếu tố khí hậu Do vậy, quan chức năng, tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo Điện Biên cần trì, phát triển bảo vệ thương hiệu gạo Đặc sản Điện Biên, Người trồng lúa cần có biện pháp canh tác phù hợp theo hướng GAP sản phẩm gạo mang dẫn địa lý có chất lượng ổn định, anh toàn vệ sinh nên cần sản xuất theo quy trình nông nghiệp hữu Cần thúc đẩy hình thành tổ chức dân chuyên nghiệp nông dân tác nhân ngành hàng nông nghiệp nông thôn Những tổ chức trợ giúp nhà nước phát triển sản phẩm đặc sản sở liên kết tập thể Các quan chức người dân cần tiến hành thành lập Hiệp hội người sản xuất thương mại gạo “Điện Biên” Xúc tiến huy động doanh nghiệp địa phương, kết hợp với nông dân, sở chế biến việc phát triển khai thác dẫn địa lý; khuyến khích liên kết thành phần ngành hàng Mạnh dạn thành lập HTX, hiệp hội thu gom tiêu thụ sản phẩm gạo nông hộ sản xuất Thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường tiêu thụ qua phương tiện thông tin đại chúng để có định Tác giả mong kết nghiên cứu đề tài luận văn quyền địa phương nằm phạm vi cánh đồng Mường Thanh tham khảo, vận dụng để nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Điện Biên Hy vọng nghiên cứu đề tài luận văn nhiều giúp nhà quản lí địa phương có sở khoa học, sở thực tiễn hoạch định triển khai dự án lúa gạo bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương địa bàn toàn tỉnh Điện Biên xuất tiếp thị mà tiếp đến chịu ảnh hưởng điều kiện ràng buộc mối liên kết hạ nguồn chuỗi giá trị Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Chuỗi giá trị khái niệm dùng quản trị kinh doanh sử dụng Michael Porter vào năm 1985 sách best-seller1 (Young L.M and J.E Hobbs, 2002) [20] Trong tài liệu chuỗi giá trị định nghĩa là: “Tổng thể hoạt động liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Trong chuỗi giá trị diễn trình tương tác yếu tố cần đủ để tạo một nhóm sản phẩm hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm, nhóm sản phẩm theo phương thức định Giá trị tạo chuỗi bao gồm tổng giá trị tạo công đoạn chuỗi” Trong chuỗi giá trị, công đoạn tất yếu bao gồm: chuẩn bị sản xuất, sản xuất, sau sản xuất, tiếp thị bán hàng Các công đoạn diễn tác động lẫn để tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Để chuỗi giá trị diễn bình thường bên cạnh hoạt động sản xuất phải có hoạt động dịch vụ hỗ trợ, là: quản lý hành chính, phát triển sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, cung cấp thông tin, dịch vụ bảo trì thiết bị, nhà xưởng sản xuất, ” Tổng hợp hoạt động khác chuỗi giá trị bao gồm: (i) Nghiên cứu chiến lược phát triển sản phẩm; (ii).Thiết kế mẫu mã sản phẩm, quy trình sản xuất; (iii).Tổ chức sản xuất; (iv) Tổ chức tiếp thị bán hàng; (v) Phân phối lợi ích chuỗi cho tác nhân tham gia vào công đoạn chuỗi; (vi) Dịch vụ chăm sóc, hậu khách hàng; (vii) Các biện pháp bảo vệ môi trường phát triển kinh doanh bền vững Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng tập hợp hoạt động nhiều người khác tham gia thực (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, người bán sỉ, người bán lẻ,…) để sản xuất sản phẩm sau bán cho người tiêu dùng nước (Phương pháp tiếp cận toàn cầu) Nói cách khác, chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là: + Một chuỗi trình sản xuất từ đầu vào đến đầu 67 chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: 38 (2015): 107-119 10 Lê Tuấn Lộc, Nguyễn Văn Nên, 2014 Gia tăng giá trị hàng nông sản thông qua nâng cấp chuỗi giá trị xuất khẩu: Trường hợp nghiên cứu chuỗi giá trị dừa Bến Tre Tạp chí Phát triển Hội Nhập, Số 18 (28): 86 -92 11 Minh Thảo, 2015 Phát triển nông nghiệp nhờ ứng dụng ICT, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh số 5, 2015, 32-34 12 Nguyễn Hữu Thọ Bùi Thị Minh Hà, 2013 Chuỗi gái trị ngành chè tỉnh Thái Nguyên: chi phí lợi nhuận tác nhân Tạp chí Khao học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên số 62(13): 139 – 144 13 Nguyễn Thị Thúy, 2011 Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sản xuất chè búp tươi an toàn theo quy trình VietGap Thái Nguyên 14 Đoàn Minh Vương, Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Vũ Kiệt Nguyễn Thanh Tiến, 2015 Phân tích chỗi giá trị Thanh Long huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 36 (2015): 10-22 15 Cẩm nang Phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản 16 Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Tài liệu tiếng Anh 17 Chen K., T Reardon and D Hu (2013) Linking Smallholders with Rapidly Transforming Markets: Modernizing Smallholder Agriculture through Value Chain Development in China International Center for agricultural and Rural Development, China 18 Simmons, P., Winters, P and Patrick, I (2005) An analysis of contract farming in East Java, Bali, and Lombok, Indonesia Agricultural Economics, Vol 33, supplement, pp 513-25 19 SNV Netherlands Development Organisation Rice Value Chains in Dien Bien Province, Vietnam Agrifood Consulting International April 2006 68 20 Young L.M and J.E Hobbs (2002) Vertical Linkages in Agri- Food Supply Chains: hanging Roles for Producers Commodity Groups, and Government Policy, Review of Agricultural Economics, Vol 24, No 2, pp 428– 441 69 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT LÚA GẠO VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngày điều tra: / / I Tình hình chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ 1.2.Tuổi 1.3 Giới tính (Nam / Nữ) ………………….1.4.Tr.độ học vấn 1.5 Nghề nghiệp (thuần nông, hỗn hợp): ………………… 1.6 Phân loại kinh tế hộ :……… 1.7 Dân tộc:……………………… 1.8 Địa chỉ: Đội ……………… Thôn Xã 1.9 Số nhân 1.10 Số lao động II Tình hình sản xuất lúa hộ 2.1 Tổng diện tích đất canh tác:… m2 1.12 Diện tích đất trồng lúa:……… m2 Trong đó: Đất trồng lúa vụ: ……… m2, vụ…… … m2 2.2 Sản xuất loại lúa theo giống Loại lúa Vụ xuân Vụ mùa Diện tích Sản lượng Lượng bán (kg) (m2) (kg) Diện tích Sản lượng Lượng (m2) bán (kg) (kg) Bắc thơm IR64 Lúa lai (xin rõ) Lúa khác (xin rõ) 2.3 Sử dụng phân bón cho lúa Bắc Thơm (lượng bón/1000 m2) 2.3.1.a Chăn nuôi gia đình có đủ phân chuồng để bón không? có Không b Nếu không gia đình có mua không? có (Lượng tấn) Không c Phân có ủ trực tiếp hay không: có Không 2.3.2.a Ông bà có sử dụng sử dụng phân xanh làm phân bón không? có Không b Nếu có dùng loại ? Số lượng ? 2.3.3 Gia đình có sử dụng phân bón lá, vi lượng không? Có Không 2.4 Nguồn gốc giống lúa ông (bà) sử dụng nguồn gốc từ: (Tập trung giống BT 7) Lượng, loại giống Lượng, loại giống Hộ tự sản xuất Mua Công ty Trao đổi giống Mua cửa hàng tư 2.4.2 Khi chuẩn bị gieo thẳng, gia đình có xử lý giống trước giao không Có Không 2.5 Biện pháp quản lý phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ thực vật 2.5.1 Ông bà mua thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ đâu: ……… 70 2.5.2 Gia đình nghe đến biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM chưa? 2.5.3 Phòng trừ sâu bênh: - Ngay có sâu bệnh hại - Không phun - Theo phương pháp IPM - Khác (cụ thể) - Theo hướng dẫn, thông báo cán khuyến nông 2.5.4 Gia đình có sử dụng thuốc trừ cỏ không? … Tỷ lệ diện tích sử dụng ……% 2.6 Nước tưới 2.6.1 Hệ thống thủy lợi có cung cấp đủ nước tưới cho lúa không? Có Không 2.6.2 Diện tích lúa tưới chủ động, (m2) (%), bán chủ động (m2) (%), 2.6.3 Nước không chủ động, gia đình lấy từ: giếng, ao…… 2.6.4 Nước tưới khó khăn vào vụ nào? Thời điểm tháng 2.7 Tình trạng thời tiết thất thường ảnh hưởng sản xuất lúa gia đình: 2.7.1 Lúa gia đình bị thiệt hại nặng lụt, bão, hạn hán… hay không? Có ; Không 2.7.2 Nếu có, mức độ thiệt hại (tính tiền) … (1000 đ) (hoặc tỷ lệ % sản lượng : … % ) 2.7.3 Lúa gia đình bị thiệt hại nặng sâu bệnh? Có Không 2.7.4 Nếu có, mức độ thiệt hại (tính tiền) … (1000 đ) (hoặc tỷ lệ % sản lượng : % ) 2.7.5 Chất lượng lúa gia đình bị thiệt hại nặng úng ngập, khô hạn không? Có Không • Nếu có, mức độ thiệt hại ảnh hưởng sao: 2.7.6 Nếu có thiệt hại lý trên, có thường xuyên xảy không? Thường xuyên; Thỉnh thoảng Ít 2.7.7 Để giảm thiểu tác động bất lợi trên, để nâng cao thu nhập, theo ông (bà) cần biện pháp gì? (Thuỷ lợi, luân canh, giống, khác…) …………………………………………… … III Biện pháp làm đất, thu hoạch, bảo quản hoạt động sau thu hoạch khác 3.1 Trước cấy, ông (bà) có cải tạo đất không? Có ; Không Nếu có, xin ông (bà) vui lòng cho biết sử dụng biện pháp gì? …………………………… Gia đình làm đất bằng? a Máy cày b Gia súc cày c Sức người 3.3 Thu hoạch ? Tay liềm Máy Cả hai 3.4 Lúa tuốt ngày sau gặt? Tuốt Tuỳ điều kiện 3.5 Gia đình sử dụng tuốt lúa nào? - Máy tuốt nhỏ có mô tơ - Máy tuốt lớn 3.6 Gia đình có phơi, sấy thóc sau thu hoạch không? Có Để thời gian 3.7 Biện pháp phơi, sấy thóc sau thu hoạch, bác phơi sấy lúa đâu ? Trên đường Sân phơi Trên Tấm Máy sấy 3.8 Thông thường, thời gian để phơi lúa khô sau tuốt (ngày) ………………… Tối đa ngày lúa khô (ngày) ………………………… 3.9 Làm bác kiểm tra xem thóc khô chưa : + Một xếp có tổ chức, kết nối điều phối người sản xuât, nhóm sản xuất, doanh nghiệp nhà phân phối liên quan đến sản phẩm cụ thể; 1.2 Chuỗi (Filière) Phương pháp ‘filière’ (filière nghĩa chuỗi, mạch) gồm trường phái tư truyền thống nghiên cứu khác Khởi đầu, phương pháp dung để phân tích hệ thống nông nghiệp nước phát triển hệ thống thuộc địa Pháp Phân tích chủ yếu làm công cụ để nghiên cứu cách thức mà hệ thống sản xuất nông nghiệp (đặc biệt cao su, bông, lúa dừa) tổ chức bối cảnh nước phát triển Trong bối cảnh này, khung filière trọng đặc biệt đến cách hệ thống sản xuất địa phương kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khâu tiêu dùng cuối (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] Do đó, khái niệm chuỗi (filière) bao hàm nhận thức kinh nghiệm thực tế sử dụng để lập sơ đồ dòng chuyển động hàng hóa xác định người tham gia hoạt động Tính hợp lý chuỗi (filière) hoàn toàn tương tự khái niệm rộng chuỗi giá trị trình bày Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào vấn đề mối quan hệ vật chất kỹ thuật định lượng, tóm tắt sơ đồ dòng chảy hàng hóa sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi Phương pháp chuỗi có hai luồng có vài điểm chung với phân tích chuỗi giá trị: việc đánh giá chuỗi mặt kinh tế tài (được trình bày Duruflé, Fabre Yung, 1988, sử dụng số dự án phát triển Pháp tài trợ thập niên 80 90) trọng vào vấn đề tạo thu nhập phân phối chuỗi hàng hóa, phân tách chi phí thu nhập thành phần kinh doanh nội địa quốc tế để phân tích ảnh hưởng chuỗi đến kinh tế quốc dân đóng góp vào GDP theo “phương pháp ảnh hưởng” (“méthode des effets”) (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] Phân tích có tính chất trọng vào chiến lược phương pháp chuỗi, sử dụng nhiều trường đại học Paris-Nanterre, số viện nghiên 72 Khác ( ghi rõ) (tuốt lúa……) 5.3 Vì bác bán thóc gạo làm ? Cần tiền trả nợ Thường xuyên bán Không thể dự trữ Khác ( ghi rõ ) 5.4 Nơi bán phổ biến nhất: Bán nhà Tại chợ Mang tới chỗ cần mua Khác 5.5 Yếu tố ảnh hưởng tới giá thóc: Thời gian bán Chất lượng Xuất Khác 5.6 Người mua xem xét yếu tố Độ ẩm Độ lẫn tạp Gạo vỡ (tấm) Khác(ghi rõ ) 5.7 Tiêu thụ sản phẩm gạo chất lượng: a Tự túc bán: b Có ký kết hợp đồng: c Khác: 5.8 Mức độ tiêu thụ lúa hàng hoá thời gian qua: a Tiêu thụ dễ b Tiêu thụ trung bình c Tiêu thụ khó 5.9 Giá gạo (đ/kg) Vụ Xuân 2014: 1000đ/100kg 2015 Vụ mùa : 2014 1000đ/100kg 2015 5.10 Tháng thường có giá lúa cao ? Tháng ……… VI Các hoạt động khác 6.1.Gia đình có tham gia vào HTX dịch vụ sản xuất, nhóm sở thích, hội sản xuất, tiêu thụ nông sản không (có/không)? 6.2.Tên tổ chức: HTX - Hiệp hội sản xuất, - Tổ, đội sản xuất 6.3 Khi tham gia, gia đình có nhận thấy lợi ích không? có Không Vì sao? 6.4.Tương lai có gia nhập không? có Không - Nếu có, - Nếu không, VII Khó khăn giải pháp sản xuất lúa 7.1 Những khó khăn sản xuất lúa Thiếu đất sản xuất, manh mún Thiếu giống mói, giống chuẩn Thiếu Nước Không có liên kết, hợ tác sản xuất Thiếu vốn Giá vật tư cao Lao động (khó thuê, giá cao) Sâu bệnh hại, Tiêu thụ gạo không ổn định Khí hậu bất thường Thiếu thông tin, kỹ thuật Thiên tai hạn hán, lũ lụt 7.2 Biện pháp, phương thức để phát triển sản xuất lúa chất lượng - Xây dựng, củng cố, kiên cố công trình thủy lợi tưới, tiêu - Chuyển đổi trạng sử dụng đất - Tích tụ ruộng đất - Liên kết sản xuất, tiêu thụ (Hiệp hội, HTX ) 73 - Hỗ trợ vốn, tài chính, tín dụng qua chương trình - Hỗ trợ kỹ thuật (qua khuyến nông ), giống, thuốc BVTV chuẩn - Được tập huấn, cung cấp thông tin thị trường gạo hàng hoá 7.3 Ông bà có kiến nghị khác với quan quyền để nâng cao, ổn định suất, chất lượng trồng, tiêu thụ hàng hoá lúa chất lượng hay không ? Xin cám ơn ông (bà) ! Đại diện người vấn (Ký ghi họ tên) Cán điều tra (Ký ghi họ tên) 74 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ THU GOM LÚA GẠO Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi Địa ………………………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM - Anh (chị) tham gia thu gom sản phẩm lúa năm rồi? lúa anh (chị) thu gom thường là: Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi - Anh (chị) thường bắt đầu thu gom lúa vào khoảng thời gian nào? Thu gom quanh năm Chỉ thu gom vụ lúa - Khi hết vụ lúa anh (chị) có chuyển sang thu gom sản phẩm nông sản khác không? - Phương thức thu gom anh (chị) gì? Thu gom theo trình thu hoạch người dân Đặt cọc trước - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển lúa?: - Anh (chị) có gặp khó khăn việc xoay vòng vốn trình thu gom lúa hay không? - Anh (chị) thường thu gom lúa cho ai? Người bán buôn Người bán lẻ 75 Doanh nghiệp - Anh (chị) có phân loại lúa thu gom trước bán cho người bán buôn, người bán lẻ, hay doanh nghiệp hay không? Có Không - Anh (chị) thu gom trung bình kg lúa ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động thu gom lúa ngày/ tháng - Theo anh chị giá lúa phụ thuộc vào yếu tố nào? Thời gian thu hoạch lúa người dân Loại lúa Mùa năm Hình thức toán Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá lúa?: - Phương thức toán tiền cho người trồng lúa anh (chị)? Trả hết toàn sau thu gom Trả phần, phần lại trả sau Nợ lâu dài Thời gian nợ tháng? Các chi phí hoạt động thu gom (tính bình quân/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí mua lúa tươi từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, kho hàng, bến bãi Chi phí vận chuyển Chi phí thuê nhân công bốc dỡ Chi khác Chi phí (1000đ) Ghi Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia trình thu gom lúa - Giá thu mua lúa từ người trồng với giá bán cho người bán buôn, người bán lẻ có chênh lệch nào? - Anh (chị) gặp khó khăn trinh thu gom? Vốn Thị trường Lao động Kho hàng, bến bãi cứu CIRAD INRA tổ chức phi phủ IRAM làm phát triển nông nghiệp, nghiên cứu cách có hệ thống tác động lẫn mục tiêu, cản trở kết bên có liên quan chuỗi; chiến lược cá nhân tập thể, hình thái quy định mà Hugon (1985) xác định có bốn loại liên quan đến chuỗi hàng hóa châu Phi phân tích gồm: quy định nước, quy định thị trường, quy định nhà nước quy định kinh doanh nông nghiệp quốc tế Moustier Leplaideur (1989) đưa khung phân tích tổ chức chuỗi hàng hóa: lập sơ đồ, chiến lược cá nhân tập thể, hiệu suất mặt giá tạo thu nhập, có tính đến vấn đề chuyên môn hóa nông dân thương nhân ngành thực phẩm so với chiến lược đa dạng hóa (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] 1.3 Chuỗi giá trị toàn cầu Trong năm gần khái niệm chuỗi giá trị áp dụng để phân tích toàn cầu hóa (Gereffi and Korzeniewicz 1994; Kaplinsky 1999) Tài liệu dung khung phân tích chuỗi giá trị để tìm hiểu cách thức mà công ty quốc gia hội nhập toàn cầu để đánh giá yếu tố định đến phân phối thu nhập toàn cầu Kaplinsky Morris (2001) quan sát trình toàn cầu hóa, có nhận thức (trong phần lớn trường hợp có minh chứng rõ ràng) khoảng cách thu nhập nước tăng lên Các tác giả lập luận phân tích chuỗi giá trị giúp giải thích trình này, viễn cảnh động (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] Thứ nhất, cách lập sơ đồ loạt hoạt động chuỗi, phân tích chuỗi giá trị trí phân tích thổng thu nhập chuỗi giá trị thành khoản mà bên khác chuỗi giá trị nhận Phương pháp giới thiệu phần hai sách hướng dẫn Để hiểu phân phối thu nhập, phân tích chuỗi giá trị cách để có thông tin Các cách xem xét hình thái phân phối toàn cầu khác cho biết phần tượng Ví dụ số liệu thống kê thương mại 77 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ ĐẠI LÝ SẢN PHẨM LÚA Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… …… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN BUÔN - Anh (chị) tham gia bán buôn lúa năm rồi? - Anh (chị) bán buôn lúa địa bàn huyện hay địa phương khác? - Anh (chị) thu mua lúa từ ai? Trực tiếp từ người nông dân Mua người thu gom - Anh (chị) có phân loại lúa thành loại có chất lượng khác hay không? Nếu có thì: Loại 1: Giá bán: đồng/kg Loại 2: Giá bán: đồng/kg Loại 3: Giá bán: đồng/kg - Sự hao hụt số lượng chất lượng lúa trinh thu mua mà anh (chị) gặp phải nào? - Lượng tiêu thụ ngày vụ bao nhiêu? tạ/ngày Số lượng bán huyện: tạ/ngày Số lượng bán huyện: tạ/ngày - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển lúa trình tiêu thụ? Xe máy Ô tô Phương tiện khác: - Giá trình bán buôn lúa? Giá mua vào: đồng/kg Giá bán ra: đồng/kg - Theo anh chị giá lúa phụ thuộc vào yếu tố nào? Chất lượng Điều kiện thời tiết năm Nhu cầu thị trường năm 78 Điều kiện vận chuyển, giao thông Hình thức toán Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá lúa?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? (1000đ) Thời gian nợ tháng? - Anh chị toán tiền thu mua lúa phương thức nào? Trả trước phần Trả lần sau mua Nợ lâu dài - Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không? Với người trồng lúa Với người thu gom Với người bán buôn khác Các chi phí hoạt động bán buôn (tính bình quân/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí (1000đ) Ghi Chi phí mua lúa tươi từ nguồn hàng Chi phí thuê mặt bằng, kho chứa, bến bãi Chi phí vận chuyển Chi phí thuế, lệ phí, môn bài, phí khác Chi phí khác Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia lĩnh vực bán buôn sản phẩm từ lúa - Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác ………………………………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán buôn lúa hay không? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên ... chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện. .. chuỗi giá trị gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên + Đề xuất giải pháp nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị lúa gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên Ý nghĩa khoa học... tế, xã hội vùng nghiên cứu 34 3.1.3 Thực trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Điện Biên 37 3.2 Hiện trạng chuỗi giá trị gạo vùng lòng chảo Điện Biên, 40 20 Bàn nâng cao chuỗi giá trị cho gạo ST5 tác

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan