Công tác giảng dạy thể dục thể thao trong cáctrường học vẫn còn mang nặng tính hình thức, thực trạng năng lực thể chất của học sinhcòn nhiều hạn chế, một phần do: Cơ sở vật chất, sân bãi
Trang 1ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHÍNH KHÓA
VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA BỘ MÔN THỂ DỤC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI.
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai trong nhiều năm qua rất chú trọng đếnviệc giáo dục thể chất trong trường học Bên cạnh việc thực hiện dạy chính khóa mônhọc này trong nhà trường, các trường học trên địa bàn tỉnh còn tổ chức nhiều hoạt độngngoại khóa thể dục thể thao cho học sinh; định hướng cho học sinh lựa chọn một mônthể dục thể thao, hoặc một hình thức tập luyện thể dục thể thao để luyện tập thườngxuyên phù hợp với khả năng và sở thích của bản thân học sinh Việc tăng cường cáchoạt động thể dục thể thao trong nhà trường đã góp phần tích cực nâng cao thể trạng,tầm vóc của thế hệ trẻ, góp phần giáo dục toàn diện học sinh, tạo sân chơi lành mạnh,góp phần ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường
Hàng năm, ngành Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức Hội khỏe Phù Đổng các cấp, từ cấp
cơ sở đến cấp tỉnh Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh là dịp để ngành Giáo dục và Đào tạo tuyểnchọn, chuẩn bị lực lượng cho Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc, cung cấp lực lượng vận động viêntài năng đỉnh cao cho tỉnh nhà và quốc gia
Tuy nhiên, hiệu quả của công tác giáo dục thể chất trong các trường học hiện naycòn những hạn chế, yếu kém nhất định Công tác giảng dạy thể dục thể thao trong cáctrường học vẫn còn mang nặng tính hình thức, thực trạng năng lực thể chất của học sinhcòn nhiều hạn chế, một phần do:
Cơ sở vật chất, sân bãi, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động thể dục thể thaotrong nhà trường còn nhiều thiếu thốn, còn một số đơn vị trường học không có nơi đểhọc sinh tập luyện thể dục thể thao Đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên còn thiếu, một
số chưa được đào tạo chính quy, trình độ và năng lực chuyên môn chưa đồng đều Việcthực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng này chưa đủ sức động viên để anh chị emtoàn tâm, toàn ý với công việc, Những khó khăn đã ảnh hưởng đến công tác giáo dụcthể chất trong nhà trường những năm qua còn nhiều hạn chế, tình trạng thể lực của họcsinh chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo trở thành công dân tương lai để phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Để khắc phục những khó khăn, tồn tại như đã nêu trên, trong thời gian tới chúng
ta cần hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thể dục thể thao trong trường phổthông trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh,góp phần nâng cao thể lực, tầm vóc, chất lượng cuộc sống cho thế hệ trẻ nói riêng, conngười Việt Nam nói chung; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy chính khóa và hoạt động ngoại khóa bộ mônthể dục cho học sinh tỉnh Đồng Nai”
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN.
1 Cơ sở lý luận.
Trang 2Giáo dục thể chất thế hệ trẻ (chủ yếu là các hoạt động thể dục thể thao trong nhàtrường) là một bộ phận cơ bản của thể dục thể thao toàn dân Vì tuổi trẻ là tương lai, làniềm tin và hy vọng của đất nước, cho nên từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945,Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ về mọi mặt, trong đó cógiáo dục thể chất Giáo dục thể chất, nâng cao sức khỏe thế hệ trẻ, đặc biệt là đối vớihọc sinh trong nhà trường phổ thông là một trong những nội dung cơ bản của tư tưởngcủa Hồ Chí Minh, và cũng là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong việcgiáo dục toàn diện cho học sinh.
Trong thời kỳ đất nước đổi mới để phát triển hiện nay, việc giáo dục thể chấttrong trường học được Đảng ta hết sức chú trọng Chỉ thị số 36-CT/TW chỉ rõ mục tiêuphát triển thể chất từ giáo dục mầm non đến giáo dục cao đẳng, đại học Nghị quyết Đại
hội VIII nhấn mạnh về “Chất lượng và hiệu quả giáo dục thể chất trong trường học”.
Giáo dục thể chất là một mặt quan trọng trong nền giáo dục toàn diện ở nước ta, luônluôn phải được quan tâm và nâng cao chất lượng Nghị quyết Đại hội IX và X cũng nêu
rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trí, đức, thể, mỹ”.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định một trong ba mũi đột phá chiến lược
để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản thành một nước công nghiệp phát triển theo hướnghiện đại là: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tậptrung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽviệc phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ
Chiến lược phát triển thể dục thể thao (TDTT) Việt Nam xác định mục tiêu vànhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 là: Xây dựng và phát triển TDTT nước nhà để nângcao sức khỏe nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sựnghiệp “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước và tăng tuổi thọ của người Việt Nam,
… Đẩy mạnh công tác Giáo dục thể chất (GDTC) và thể thao trường học, đảm bảo yêucầu phát triển con người toàn diện, làm nền tảng phát triển thể thao thành tích cao vàgóp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh thiếu niên,… Đổi mớichương trình, phương pháp GDTC học đường theo hướng thể thao kết hợp với giải trí
Luật TDTT năm 2006 quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDDT) phốihợp với Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT& DL) xây dựng chương tìnhGDTC, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo hoạt động thể thao ngoại khóa vàxây dựng hệ thống thi đấu thể thao trường học; Quy định chuẩn về giáo viên, giảng viên
và cơ sở vật chất của TDTT trong mỗi nhà trường
Nghị quyết số 08 – NQ/TW năm 2011 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnhđạo của Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020 đã chỉ rõ cần phải:Đối mới chương trình và phương pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục ý chí, đạo đức,giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ năng của học sinh, sinh viên Đãi ngộhợp lý và phát huy năng lực của đội ngũ giáo viên Thể dục hiện có; mở rộng và nângcao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên Thể dục chotrường học; củng cố các cơ sở nghiên cứu khoa học về tâm sinh lý lức tuổi và thể dục,thể thao trường học Đây là nhiệm vụ trước hết thuộc về Ban Cán sự Đảng Bộ GDĐT
và Bộ VH, TT&DL
Trang 3Ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai đang triển khai thực hiện Quyết định số UBND ngày 02/12/2013 của UBND tỉnh về việc Ban hành Đề án “ Nâng cao chất lượngcông tác giáo dục thể chất ở các trường phổ thông trong tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 –2020.
3933/QĐ-Như vậy có thể nói, xây dựng chương trình GDTC cho học sinh, sinh viên trongtrường học nói chung và cho học sinh các trường phổ thông nói riêng là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm mang tính chiến lược của các ngành GDĐT và TDTT Vấn
đề là trong những năm qua chúng ta đã thực hiện nhiệm vụ này như thế nào và trongnhững năm tới chúng ta cần đẩy mạnh việc đổi mới công tác GDTC trong trường phổthông ra sao Để đạt được những thành tích tốt trong công tác này, mỗi nhà quản lý giáodục đều phải đánh giá được thực trạng để khắc phục và đưa các giải pháp nhằm nângcao công tác GDTC trong trường học
2 Cơ sở thực tiển.
Trong những năm qua, phong trào thể dục thể thao trường học được ngành Giáodục và Đào tạo đặc biệt quan tâm, các hoạt động thể dục thể thao chính khóa cũng nhưngoại khóa trong các trường phổ thông có nhiều chuyển biến tích cực: 100% các trườnghọc trên địa bàn tỉnh tổ chức tốt việc dạy và học chính khóa môn Giáo dục thể chất, độingũ giáo viên giáo dục thể chất từng bước được bổ sung, tỷ lệ giáo viên giáo dục thểchất được đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn về chuyên môn ngày càng được nâng lên Cơ sởvật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập và thi đấu thể dục-thể thao đượcquan tâm đầu tư đáng kể, một số trường mới được xây dựng đã có nhà thi đấu đa năng.Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao được các trường chú trọng Hàngnăm, các trường học đều tổ chức tốt Hội khỏe Phù Đổng cấp cơ sở để tuyển chọn lựclượng vận động viên tham dự Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện, thị và cấp tỉnh Hội khỏePhù Đổng cấp tỉnh là cơ sở để lựa chọn lực lượng tham gia Hội khỏe Phù Đổng toànquốc và tuyển chọn vận động viên tài năng nhằm đào tạo thành những vận động viênđỉnh cao cho thể thao tỉnh nhà và quốc gia
Dù đã được quan tâm đầu tư nhưng thực tế hiện nay công tác giáo dục thể chất mớichỉ phát triển về bề rộng chứ chưa có chiều sâu, việc dạy và học còn gặp nhiều khókhăn, bất cập Đội ngũ giáo viên thể dục thể thao các trường học còn thiếu, một số chưađạt chuẩn theo quy định và chưa có kinh nghiệm trong huấn luyện chuyên sâu Trangthiết bị đồ dùng học tập bộ môn, mặc dù đã được đầu tư mua sắm cho các trường họcnhưng hiệu quả sử dụng chưa cao do không phù hợp về kích thước so với độ tuổi vàđiều kiện cụ thể của từng trường Cơ sở vật chất phục vụ cho việc tập luyện như sân bãi,nhà tập, khuôn viên phục vụ hoạt động thể dục-thể thao trong các trường học còn rấthạn chế, một số trường học chưa có sân bãi, nhà tập để học sinh tập luyện Bên cạnh đónhiều trường học chưa quan tâm và đầu tư đúng mức cho các hoạt động thể dục thể thaotrong trường học, chưa tổ chức được các lớp năng khiếu thể dục thể thao trong nhàtrường Kinh phí đầu tư cho hoạt động thể thao trong trường học hiện nay là còn quáthấp so với yêu cầu
III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI
Trang 41 Khái quát về thực trạng dạy và học môn Thể dục trong trường phổ thông
Trong những năm qua, thực hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng vàNhà nước, công tác GDTC và thể thao trong nhà trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đãđạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trên cả 2 lĩnh vực: thực hiện chương trình môn họcthể dục bắt buộc và tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa tự nguyện cho học sinh,phong trào Hội khỏe Phù Đổng
- Năm học 2015 - 2016, số lượng học sinh và trường, lớp trong tỉnh Đồng Naiđược phân bổ như sau :
Tỉnh Đồng Nai hiện có 100% số trường phổ thông dạy đủ 2 tiết Thể dục chính
khoá một tuần theo chương trình đổi mới (do Bộ ban hành từ năm học 2005—2006)
theo hướng dạy cho học sinh kiến thức, kỹ năng vận động để phát triển thể chất và gópphần hình thành nhân cách, trong đó ưu tiên số 1 là sự vận động thể lực tích cực cùa họcsinh trong mỗi giờ học Nội dung chương trình có phần bắt buộc và phần tự chọn, gồmcác bài tập về đội hình đội ngũ, điền kinh, thể dục, bơi lội, cầu lông, bóng đá, đá cầu, tròchơi vận động, bóng rổ, bóng chuyền, thể dục nhịp điệu, Việc đánh giá, xếp loại thểlực học sinh, sinh viên từ 6 đến 20 tuổi được quy định cụ thể và chính thức áp dụng từnăm học 2013 - 2014 (gồm 6 bài tập, 3 mức xếp loại thể lực, áp dụng cho HSSV từ 6đến 20 tuổi)
b) Phương pháp kiểm tra đánh giá môn học.
Hiện tại đang đánh giá môn học thực hiện theo Thông tư 58/2011.TT-BGDĐTcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh được xếp thành 2 loại: Đạt (Đ) và Chưa đạt (CĐ)
Cách đánh giá xếp loại môn thể dục hiện nay còn mang tính “cào bằng” nên chưađánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh và chưa kích thích phát huy việc nỗ lựchọc tập của học sinh Với phương pháp dạy học như hiện nay phương pháp đánh giánày tỏ ra không phù hợp bởi vì:
- Khi đánh giá mức độ đạt được mà chuẩn kiến thức kỹ năng yêu cầu, phần lớncác em đều đạt, mà em thực hiện tốt cũng đánh giá (Đ) giống như em thực hiện ở mứctrung bình, chính vì điều đó nên không phát huy hết tính tích cực, chủ động của học sinhnhất là các em khá, giỏi Vì vậy các em nghĩ không cần phải cố gắng cũng đạt yêu cầu
Trang 5đề ra mà phương pháp dạy học mới đòi hỏi nhiều ở học sinh tính chủ động và phát huyhết tính tích cực, tự giác tập luyện Vô hình chung phương pháp đánh giá như hiện nay
đi ngược lại mục tiêu của môn học
c) Về đội ngũ và công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
Đội ngũ giáo viên thể dục chính qui trong nhà trường phổ thông được tăngcường đáp ứng tương đối đủ cho cấp THCS và cấp THPT nhưng vẫn còn thiếu cho cấpTiểu học Số giáo viên được đào tạo chuyên sâu chỉ đạt mức tương đối
a) Bậc Tiểu học :
* Tổng số giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất là 510; trong đó:
- Giáo viên chính quy : 123
- Giáo viên kiêm nhiệm : 387
Ở các trường Tiểu học, phần lớn giáo viên giảng dạy môn Giáo dục thể chất chỉtham dự các lớp bồi dưỡng ngắn ngày, chưa được đào tạo chính quy; có một vài trường,môn Giáo dục thể chất chính khóa do giáo viên chủ nhiệm lớp đảm trách ( phụ lục 4)
- Giáo viên kiêm nhiệm: 0
* Số giáo viên Giáo dục thể chất có khả năng huấn luyện chuyên sâu về thể dụcthể thao: 126 người
Đối với các trường Trung học cơ sở, số giáo viên đạt chuẩn về đào tạo cao, nhưng
đa phần không có khả năng huấn luyện chuyên sâu cho học sinh các lớp năng khiếu thể
Trang 6giảng dạy, nhưng năng khiểu, khá năng thị phạm động tác còn hạn chế vì thế cần đầymạnh vai trò của Công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn Thể dục.
Hiện nay, việc bồi dưỡng thường xuyên cho GVTD không còn thực hiện, nguồnkinh phí chương trình mục tiêu phục vụ cho công tác này không có, nên ngành luôn gặpphải khó khăn, việc tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên gần như không thựchiện
d) Về hoạt động ngoại khóa.
Hình thức tổ chức và nội dung tập luyện TDTT của học sinh, sinh viên ngày càng
đa dạng và dần đi vào nền nếp Trong đó, hình thức câu lạc bộ TDTT trường học có tổchức, có người hướng dẫn ngày càng được phát triển Nhiều nội dung tập luyện đượcđưa vào các hoạt động ngoại khoá, đặc biệt là các môn thể thao dân tộc, trò chơi dângian được lồng ghép với phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, HS tíchcực” Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được phátđộng trong các trường học đã thu hút hầu hết cán bộ, giáo viên và học sinh chọn mộtmôn thể thao hoặc một hình thức rèn luyện thường xuyên để nâng cao sức khoẻ.Chương trình “Phổ cập bơi lặn cứu đuối phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em ”cùng với việc tổ chức các hoạt động thể thao trong học sinh khuyết tật, học sinh có hoàncảnh đặc biệt khó khăn luôn được tích cực hưởng ứng, tạo khí thế mới trong mỗi nhàtrường Sở Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu UBND tỉnh Đồng Nai xây dựng Đề án
“Nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất ở các trường phổ thông trong tỉnhĐồng Nai giai đoạn 2013 – 2010” và đã được UBND tỉnh phê duyệt, góp phần nâng caochất lượng công tác giáo dục thể chất cho tỉnh nhà
Hàng năm, các trường đều tổ chức tốt Hội khỏe Phù Đổng cấp cơ sở Phong trào
học sinh “rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” đã đi vào chiều sâu Nhiều học
sinh đã biết lựa chọn một môn thể dục thể thao hoặc một hình thức tập luyện để luyệntập thường xuyên Học sinh các trường phổ thông trở thành lực lượng nòng cốt tham dựHội khỏe Phù Đổng hoặc các giải thể thao học sinh cấp tỉnh, toàn quốc và đạt nhiềuthành tích cao Số học sinh tham gia tập luyện thể dục thể thao ngày càng tăng; luyệntập thể dục thể thao đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với học sinh Bên cạnh đó,Phong trào thể dục thể thao trường học chưa được các cấp lãnh đạo quan tâm và đầu tư
về chiều sâu Một số trường chưa tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa về thể dục thểthao cho học sinh Hầu hết các trường chưa phối hợp được với ngành TDTT địaphương để tổ chức lớp năng khiếu thể dục thể thao trong nhà trường nhằm bồi dưỡng vàphát triển năng khiếu TDTT học đường
e) Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
Về điều kiện cơ sở vật chất, một số trường tập trung ở thành phố Biên Hòa rấthạn hẹp về diện tích và mặt bằng, sân trường hầu hết đều bê tông hóa, thiếu sân tập, sânchơi Cơ sở vật chất và trang thiết bị dành cho GDTC quá nghèo nàn, lạc hậu và khôngđáp ứng được với nhu cầu tập luyện, vui chơi, giải trí của học sinh Hiện nay chỉ có một
số rất ít trường trong tỉnh và những trường đạt chuẩn quốc gia mới có nhà tập đa năng,hoặc sân tập, sân chơi rộng rãi và đạt chuẩn, đảm bảo tốt cho việc dạy và học Thể dục
Trang 7theo quy định Rất nhiều trường quá hẹp không có nổi sân chơi cho học sinh cũng tức làkhông có "lớp học" dành cho môn Thể dục và dẫn tới không thể dạy-học thể dục đúngyêu cầu, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất học sinh Vì thế cần phải đảm bảo diệntích và mặt bằng cho các trường, có sân tập, sân chơi, có đủ trang thiết bị tập luyện, đồchơi cho HS, trách nhiệm này trước hết thuộc về các cấp quản lý và chính quyền địaphương, nếu không cải thiện sẽ không đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện của giáodục nước nhà.
Việc thực hiện đầu tư thiết bị, đồ dùng dạy học môn Thể dục nhìn chung cũng cónhiều bất cập Bộ đã ban hành danh mục thiết bị tối thiểu và mỗi loại đều có mẫu chung
để thống nhất đầu tư, nhưng đến khi cơ sở nhận hàng thì nhiều lô hàng không đúngmẫu, người nhận không đủ trình độ và hiểu biết để phân biệt hàng có đúng mẫu của Bộkhông, thí dụ qua kiểm tra đã cho thấy một số trường TH, THCS, THPT trong tỉnh đãnhận rất nhiều bóng rổ nhưng lại không được cấp bảng rổ, dây nhảy không đúng mẫu,bàn đạp xuất phát, bóng chuyền, bóng đá kém chất lượng vv Mặc khác, một số trườngchưa khai thác sử dụng hiệu quả các thiết bị đồ dùng dạy học môn Thể dục, bằng chứng
là sau hơn 2 năm được cấp và thực hiện theo chương trình mới, nhưng bảng bóng rổ,đệm nhảy, bóng, vợt bóng vẫn còn mới, nguyên bụi và cất kỹ trong kho mà chưa mộtlần sử dụng, gây lãng phí lớn Những hiện tượng trên đã được nhắc nhở và yêu câu cầnphải được khắc phục ngay, nên đã có nhiều chuyển biến Cơ sở vật chất và dụng cụ thiết
bị giảng dạy môn thể dục tỉnh Đồng Nai thể hiện qua các bảng thống kê sau: (tham
khảo phụ lục 1, 2, 6,7).
GDTC trường học bao gồm cả dạy học môn Thể dục và các hoạt động GDTCkhác trong nhà trường, thì cơ sở vật chất, trang thiết bị và phưong tiện tập luyện cầnphải bổ sung, đáp ứng sẽ là một trong những điều kiện cần và đủ đề đảm bảo chất lượngcho mặt giáo dục này
Nhờ có thực hiện chương trình thể dục đổi mới từ năm 2006, các trường đã cóthêm một số trang thiết bị tập luyện tối thiểu đúng nghĩa, nhưng cũng chỉ tạm đủ đểphục vụ cho các giờ học chính khóa nhưng chưa đủ cho các hoạt động ngoại khóa vàphong trào Qua kiểm tra, theo dõi các trường dạy và học môn Thể dục, vẫn còn rấtnhiều giáo viên ngại sử dụng thiêt bị, đồ dùng dạy học (vì nhiều lý do: chuyên mônkém, không biết cách sử dụng, khó quản lý học sinh, phải chuẩn bị trước nên mất thì giờvất vả hơn ) nên đã dạy "chay", không biết khai thác và sử dụng có hiệu quả cácphương tiện sẵn có, hoặc các dụng cụ, thiêt bị được đầu tư để tổ chức cho học sinh tậpluyện Việc bảo quản, duy tu trang thiết bị, đồ dùng dạỵ học còn chưa khoa học, không
có nề nếp ở một số trường, nhiều giáo viên và học sinh còn thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìntrang thiết bị tập luyện, cùng với việc thiếu đầu tư, bổ sung thêm đã làm cho việc nghèonàn, thiếu thốn trang thiết bị, đồ dùng tập luyện và dạy học Thể dục ngày càng trầmtrọng
2 Những mặt còn tồn tại.
Ngoài những thành tựu đạt được như đã nêu trên, công tác giáo dục thể chất ởtrường học vẫn còn những tồn tại như chất lượng giờ Thể dục nội khóa trong nhiều
Trang 8trường phổ thông theo chương trình hiện hành còn thấp ( nhất là ở cấp tiểu học), lượngvận động chưa cao, phương pháp dạy còn sơ cứng, thiếu hấp dẫn Giáo trình, phươngpháp giảng dạy chậm được đổi mới Nội dung hoạt động thể thao ngoại khoá trong nhàtrường còn nghèo nàn, chưa thực sự tạo được sự hứng thú đối với học sinh, chươngtrình Hội khỏe Phù Đổng ở cấp trường chưa được quan tâm đúng mức Tỷ lệ học sinhđược xếp loại thể lực tốt còn tương đối Nhận thức của xã hội, của phụ huynh về mônhọc này còn hạn chế, thậm chí có nơi, có lúc còn bị coi nhẹ, thiếu bình đẳng so với cácmặt giáo dục khác Giáo viên thể dục còn thiếu về số lượng ở cấp Tiểu học và ít đượcđào tạo về chuyên môn; một bộ phận là giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy các môn khác.
Cơ sở vật chất không đủ đáp ứng cho việc giảng dạy thể dục chính khóa và các hoạtđộng ngoại khóa Chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên thể dục chưa đồng nhất
Giải pháp1: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, chính quyền các cấp đối với các hoạt động thể dục thể thao trong các nhà trường phổ thông Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh và phụ huynh và toàn xã hội trong việc thực hiện công tác giáo dục thể chất, thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Ngành giáo dục đào tạo hệ thống lại các văn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ,các bộ ngành về công tác giáo dục thể chất Tổ chức sinh hoạt trong toàn ngành về nộidung này, không để giáo viên, cán bộ quản lí coi nhẹ môn học thể dục, làm chuyển biếncăn bản nhận thức trong toàn ngành về công tác giáo dục thể chất, cũng như mục tiêugiáo dục toàn diện trong nhà trường
- Nghiên cứu đổi mới công tác đánh giá, kiểm tra, thi cử môn thể dục trong cácnhà trường, từng bước đánh giá đúng thực chất môn học này Đưa nội dung giáo dục thểchất vào tiêu chuẩn thi đua xếp loại trường học và đánh giá giáo viên
- Các sở, ban, ngành, đoàn thể rà soát trách nhiệm của ngành trong việc cộngđồng trách nhiệm với ngành giáo dục đào tạo thực hiện công tác giáo dục thể chất trongtrường học, có hướng khắc phục trong thời gian tới
- Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về mục tiêu giáo dục toàn diện, vai trògiáo dục thể chất trong nhà trường, trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội trong việcgiáo dục thể chất
Trang 9Giải pháp2: Thực hiện đầy đủ những qui định của Bộ Giáo dục Đào tạo về nội dung chính khóa môn học thể dục cho tất cả các cấp học, ngành học Từng bước nâng cao chất lượng môn học này ở các trường học.
- Cần phải cải tiến nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy theo hướngtích cực hóa, dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, gắn với hoạt động giải trí trong mỗi tiếthọc và chú trọng nhu cầu tự chọn của học sinh
Theo định hướng này, căn cứ vào các tài liệu hướng dẫn cùa Bộ (về dạy và kiểm
tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng) mỗi giáo viên cần chủ động sử dụng luân
phiên các phương pháp GDTC phù hợp trong từng tiết học, nhằm gây hứng thú và tănglượng vận động trong buổi tập; nhất là phương pháp trò chơi (cho các bậc học Mầmnon, Tiểu học, THCS), phương pháp hoạt động theo nhóm, phương pháp thi đấu,phương pháp kết hợp nhiều nội dung trong một giáo án, thị phạm những lỗi sai thườngmắc, nêu câu hỏi thảo luận, hướng dẫn tập luyện ở nhà,
- Ngành giáo dục đào tạo rà soát lại đội ngũ giáo viên dạy thể dục ở các cấp học,
có kế họach đào tạo đủ giáo viên cho bộ môn này (nhất là giáo viên thể dục ở bậc Tiểuhọc) Trên cơ sở đó sắp xếp, bố trí lại đội ngũ giáo viên theo tinh thần Chỉ thị40-CT/TW là không để giáo viên không đủ năng lực đứng lớp giảng dạy
- Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục ở trường sư phạm: Đầu tư đủtrang thiết bị dạy học thể dục, nâng cao chất lượng tuyển sinh sư phạm thể dục, phấnđấu có đội ngũ giáo viên sư phạm thể dục có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Gắn chặt việc đàotạo giáo viên thể dục và thực tế dạy học ở phổ thông
- Từng bước có kế hoạch đảm bảo diện tích khuôn viên tính theo số học sinh; cáctrường có đủ diện tích sân chơi, bãi tập thể thao Đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy họcthể dục, thực hiện đúng đặc thù bộ môn: Thực hành là chủ yếu
- Sở Giáo dục & Đào tạo xây dựng kế hoạch phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao
và Du lịch để hàng năm có tập huấn trao đổi kinh nghiệm giữa hai đơn vị trong việcgiảng dạy, huấn luyện, tổ chức các giải thi đấu trong học sinh, sinh viên
- Rà soát lại công tác quản lý ở các trường, có phương án khắc phục những yếukém trong quản lý về tổ chức dạy học Việc cấp phép cho thành lập các trường mớihoặc công nhận các trường đạt chuẩn quốc gia nếu không đảm bảo diện tích khuôn viêntrường học và các điều kiện đảm bảo dạy học thể dục sẽ không được chấp thuận
Giải pháp3: Tổ chức các nội dung ngoại khóa môn Thể dục trong nhà trường, khuyến khích các trường dạy Thể dục nhịp điệu, Thể dục nghệ thuật, võ thể dục hoặc các môn thể thao mũi nhọn cho riêng trường mình Hàng năm tổ chức các giải thi đấu thể thao trong thanh, thiếu niên các trường học.
- Phối hợp sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Nhà Thiếu nhi tỉnh định kỳ tổ chứccác giải thi đấu thể thao cấp tỉnh để đánh giá phong trào TDTT trong các trường học
Trang 10- Thực hiện phối hợp tốt hoạt động dạy thể dục với hoạt động đoàn, đội trongtrường học, hai hoạt động này hỗ trợ cho nhau để nâng cao hiệu quả.
Giải pháp 4: Phát triển, duy trì tập luyện các môn thể thao trong các nhà trường Đầu tư đúng mức để phát triển các môn thể thao ở một số trường lớn, tổ chức dạy học thể thao tự chọn theo yêu cầu và năng khiếu thể thao của học sinh để rút kinh nghiệm
và nhân rộng Phấn đấu mỗi học sinh biết chơi ít nhất một môn thể thao.
- Phát triển tập luyện các môn thể thao truyền thống, trước mắt là các môn khôngcần đầu tư nhiều nhưng hiệu quả mang tính xã hội cao như kéo co, đẩy gậy, đá cầu, cờ,điền kinh Ở các trường có điều kiện từng bước thực hiện dạy thể thao tự chọn với sốmôn trên diện rộng tạo được không khí vui vẻ, hăng hái trong giờ học thể thao Thíđiểm đưa vào trường học một số trò chơi dân gian; một số môn thể thao trường học củacác nước phù hợp với điều kiện Việt Nam, góp phần tạo điều kiện giao lưu hội nhậpquốc tế
- Xây dựng các lớp năng khiếu thể dục thể thao cho học sinh; tạo nguồn bền vững
và lâu dài cho công tác tuyển chọn, đào tạo vận động viên tài năng phục vụ cho sựnghiệp thể dục thể thao tỉnh nhà và quốc gia
- Phấn đấu hết cấp học phổ thông mỗi học sinh biết chơi và tập luyện thườngxuyên ít nhất một môn thể thao, trong đó tất cả học sinh đều biết bơi, nhằm giảm tai nạnđuối nước
Giải pháp 5: Tiếp tục tham mưu UBND tỉnh hoàn thành Đề án phổ cập kỷ năng bơi lội cho học sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2017 – 2020.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của học sinh, gia đình vàcộng đồng về các biện pháp phòng chống tai nạn thương tích và đuối nước cho trẻ em,học sinh
- Tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia các lớp học bơi trong và ngoài nhàtrường; Nhà trường có kế hoạch triển khai mô hình dạy, học bơi an toàn phù hợp tạitrường
- Tăng dần tỷ lệ học sinh tiểu học, THCS biết bơi, có khả năng tự cứu đuối, giảmthiểu tai nạn đuối nước
Giải pháp 6: Phát hiện sớm, có kế hoạch chăm lo, bồi dưỡng các tài năng thể thao Đầu tư nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao.
- Phối hợp giữa Sở Giáo dục và Đào tạo với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, hệthống Nhà thiếu nhi để phát hiện, tạo điều kiện giúp đỡ phát triển các tài năng thể thao
Tổ chức tốt Hội khỏe Phù Đổng các cấp
- Quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất, giáo viên để Trường phổ thông Năngkhiếu thể dục thể thao phát triển, mở rộng chiêu sinh năng khiếu nhiều môn thể thao,nhất là những bộ môn thể thao mà Đồng Nai có nhiều ưu thế như đá cầu, bơi lặn, cờ
Trang 11vua, bóng bàn, cầu lông, bóng đá…để bồi dưỡng năng khiếu thể thao Phát hiện tài năng
để gửi đi đào tạo thành nhân tài từ nguồn ngân sách
Giải pháp 7: Trong mỗi nhà trường hình thành nền nếp theo dõi sự phát triển thể chất của học sinh một cách hệ thống, cuối cấp học, khóa học phải có nhận xét cụ thể về sự phát triển thể chất của từng học sinh.
- Xây dựng nền nếp theo dõi phát triển thể chất của học sinh có hệ thống trongcác cấp học và suốt quá trình học tập ở nhà trường Bên cạnh nhận xét về quá trình họctập, đạo đức có nhận xét đánh giá về sức khỏe, phát triển thể chất của học sinh Quantâm đến học sinh có khiếm khuyết về thể lực, học sinh khuyết tật… để có hình thức rènluyện thể thao phù hợp
- Nhà trường thường xuyên liên hệ với gia đình, phối hợp với gia đình học sinhtrong việc theo dõi, tư vấn về sức khỏe, chế độ dinh dưỡng…
Giải pháp8: Tăng cường đội ngũ giáo viên chuyên TDTT đủ về số lượng, hợp lý
về cơ cấu, chuẩn về chất lượng đáp ứng nhu cầu hiện nay của công tác GDTC
- Cần phải đào tạo nguồn giáo viên thể dục chính qui đủ đáp ứng cho tất cả cáctrường tiểu học trên địa bàn tỉnh
- Tiếp nhận và bố trí công tác những sinh viên được đào tạo chính quy môn Thểdục của hệ thống các trường Thể dục Thể thao hiện có cho các trường phổ thông trongtỉnh
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho độingũ giáo viên thể dục theo chu kỳ thường xuyên hàng năm
- Phải có văn bản thống nhất và nâng cao đến mức có thể về tiêu chuẩn, chế độcho giáo viên GDTC trong toàn tỉnh ( hiện nay mức trợ cấp về tiêu chuẩn cho giáo viênthể dục trong tỉnh còn thấp và không đồng đều)
V HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả về công tác giáo dục thể chất, góp phần thựchiện mục tiêu giáo dục toàn diện, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng choyêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa tỉnh Đồng Nai trong thời kỳ hộinhập
- Đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa phong trào thể dục thể thao trong các trườnghọc về giảng dạy chính khóa cũng như hoạt động thể thao ngoại khóa; củng cố và tăngcường sức khỏe, nâng cao tầm vóc, thể trạng cho học sinh nhằm nâng cao thành tích thểthao trong các nhà trường
- Xây dựng các lớp năng khiếu thể dục thể thao cho học sinh; tạo nguồn bền vững
và lâu dài cho công tác tuyển chọn, đào tạo vận động viên tài năng phục vụ cho sựnghiệp thể dục thể thao tỉnh nhà và quốc gia
Trang 12- Nâng cao nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý học sinh, sinh viên cũng nhưtrách nhiệm các cấp, các ngành và toàn xã hội trong việc thực hiện công tác giáo dục thểchất thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Thực hiện đầy đủ những qui định về công tác giáo dục thể chất đã được Bộ Giáodục Đào tạo và các cơ quan liên quan ban hành Nâng cao chất lượng giáo dục thể chấttừng bước cải thiện tầm vóc con người
- Tăng cường phương tiện, cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực để thực hiệntốt công tác giáo dục thể chất và nâng cao thành tích thể thao cho học sinh, sinh viêntrong các nhà trường
VI ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Việc đổi mới việc dạy và học môn Thể dục trong nhà trường; tăng cường cơ sởvật chất; đào tạo đội ngũ giáo viên… là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách và thường xuyêncủa ngành GDĐT và các ngành hữu quan nhằm tạo cơ hội cho mọi người có khả năngphát triển cao về trí tuệ và cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng
về đạo đức, trong đó việc chăm lo sức khỏe, thể chất cho học sinh, sinh viên nhằm gópphần quan trọng tạo nguồn nhân lực mới, nâng cao tầm vóc người Việt Nam phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là mục tiêu chiến lược của công tácGDTC trường học tỉnh nhà
Kiến nghị:
- Các cấp quản lý giáo dục cần quan tâm đúng mức và tạo mọi điều kiện để giáoviên nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy môn thể dục đạt hiệu quả tối ưu, xemđây là một hoạt động không thể thiếu được trong dạy và học môn thể dục ở giáo dụcphổ thông
- Các Trường CĐ, ĐH TDTT trên toàn quốc cần hoạch định một chương trình hếtsức rõ ràng, cụ thể, đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục phù hợp thực tiễn, phù hợp chuyênmôn để sau này trực tiếp đứng lớp giảng dạy theo chương trình và sách giáo viên mới.Trong công tác thi tuyển cần chú ý đến năng khiếu thể thao, tránh đào tạo đại trà, cụ thểmột số sinh viên sau khi ra trường không thể hiện năng khiếu một môn thể thao nàovượt trội, mà chỉ gọi chung là giáo viên GDTC coi như dạy môn nào, huấn luyện mônnào củng được
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cốt cán đểtriển khai lại trên phạm vi toàn tỉnh Liên Bộ nên phê duyệt nguồn kinh phí chươngtrình mục tiêu về đào tạo, bồi dưỡng hằng năm để tạo điều kiện cho các Sở triển khaithực hiện tốt hơn về công tác này
- Nâng cao nhận thức về vai trò và vị trí môn học Thể dục đối với đội ngũ Nhàgiáo nói chung, Cán bộ quản lý giáo dục nói riêng cũng như mọi người dân để có sựnhìn khách quan hơn, có sự đầu tư đúng mức hơn cho bộ môn, nhằm không ngừng đẩymạnh và nâng cao công tác GDTC trong nhà trường phổ thông các cấp
Trang 13- Tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục chính qui đáp ứng đủ cho cáctrường tiểu học trong tỉnh.
- Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị phòng tập, nhà thi đấu, sân tập và cácđiều kiện đảm bảo cho việc đổi mới phương pháp dạy học và hoạt động ngoại khóa
- Đảm bảo các chế độ cho đội ngũ giáo viên GDTC nhằm động viên tinh thần chođội ngũ này gắn bó với nghề và tích cực nghiên cứu, sáng tạo trong công việc
- Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét điều chỉnh việc đổi mới kiểm tra, đánh giámôn thể dục, với phương pháp dạy học mới như hiện nay phương pháp đánh giá này tỏ
ra không phù hợp vì vậy khi đánh giá nên đánh giá kết quả học tập của học sinh thành 5loại: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém hoặc đánh giá bằng cho điểm là hợp lý hơn cả Nênchăng sử dụng đánh giá mức độ đạt được bằng điểm cụ thể vì như thế sẽ có sự nỗ lựcphấn đấu của học sinh, tạo ra sự chủ động sáng tạo cũng như động lực thúc đẩy học tập
VII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Chính trị, Nghị quyết 08/NQTW ngày 01/12/2011 về việc tăng cường lãnh đạo
công tác TDTT đến năm 2020.
2 Bộ GDĐT, Chương trình giáo dục phổ thông, môn Thể dục, 2006.
3 Bộ GDĐT, Luật Giáo dục, 2005.
4 Tổng cục TDTT, Luật TDTT, 2006.
5 UBND tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 3933/QĐ-UBND ngày 02/12/2013 của UBND
tỉnh Đồng Nai về việc Ban hành Đề án “ Nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất ở các trường phổ thông trong tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2013 – 2020.
VIII PHỤ LỤC: (7 phụ lục đính kèm)
NGƯỜI THỰC HIỆN
Lê Đình Nam
Trang 14PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ THỰC TRẠNG SÂN BÃI TẬP LUYỆN TDTT CÁC
TRƯỜNG THPT.
SÂN BÃI TẬP LUYỆN TDTT
Bóng đá
Bóng chuyền
Bóng rổ
Cầu lông
Bóng bàn
Đá cầu
Hố nhảy