skkn một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường THCSTHPT bàu hàm thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn

44 502 0
skkn một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường THCSTHPT bàu hàm thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS & THPT Bàu Hàm I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, xã hội giao lưu quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Thế hệ trẻ ngày sóng mơi trường đan xen tốt xấu, trẻ em thường phải đương đầu với rủi ro, đe dọa sức khỏe hạn chế hội trãi nghiệm thực tiễn sống Mặt khác, kỹ sống, kỹ thích ứng với sống động xã hội đại nỗi trăn trở tồn xã hội nói chung tồn nghành giáo dục đào tạo nói chung Muốn thành cơng sống có chất lượng xã hội đại, người cầ phải trang bị mơt cách kỹ sống trãi qua hoạt động trãi nghiệm thực tiễn Trong nghiệp cách mạng mình, Đảng nhà nước ta quan tâm đến cơng tác giáo dục hệ trẻ; ln nhắc nhở, đạo ngành giáo dục – đào tạo thầy giáo, ngồi việc trang bị kiến thức khoa học, cần trú trọng bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, đặc biệt truyền thống cách mạng cho học sinh Truyền thống cách mạng tài sản tinh thần dân tộc, nhiều hệ làm nên trao lại cho nhau, truyền thống lao động, đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mỗi lĩnh vực hoạt động, đối tượng xã hội có truyền thống chung dân tộc có truyền thống riêng…Tất tạo giá trị tinh thần thể đặc điểm, sức mạnh dân tộc, cộng đồng cá nhân Giáo dục truyền thống cách mạng có ý nghĩa lớn việc giáo dục lòng u q hương đất nước, giáo dục lòng nhân nghĩa, xây dựng quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè nói riêng, quan hệ XH nói chung, đồng thời giúp cho học sinh xây dựng động thái độ đắn học tập hoạt động XH GD truyền thống cách mạng góp phần trì, phát triển nội lực chiến lược phát triển giáo dục, khai thác nguồn lực người thời kỳ CNH, HĐH đất nước - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân nói chung niên, học sinh THPT nói riêng nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mục đích việc giáo dục truyền thống cách mạng nhằm giáo dục tinh thần u nước, u chế độ CNXH, tinh thần bất khuất, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tinh thần hiếu học, cần cù sáng tạo lao động dân tộc ta cho em học sinh Trường THCS & THPT Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, thuộc trường vùng sâu vùng xa, vùng chiếm đa số người dân tộc Hoa Nùng Trường có hai cấp học THCS THPT khơng khỏi bất cập, mặt trái chế thị trường Học sinh đa số con, em vùng dân tộc Hoa quan tâm đến lịch sử truyền thống dân tộc lịch sử truyền thống vẻ vang địa phương Cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh số hạn chế như: đội ngũ cán giáo viên trẻ chưa sâu sát với cơng việc, thiếu kinh nghiệm thực tế nên chưa có biện pháp nâng cao giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh cách cụ thể, rõ ràng; số giáo viên mơn chưa quan tâm, trú trọng đến việc giáo dục truyền thống cách mạng học sinh coi việc giáo dục truyền thống cách mạng học sinh việc giáo viên chủ nhiệm, người khác khơng phải việc Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Đảng Nhà nước ln quan tâm đến việc bồi dưỡng cho hệ Văn kiện Đại hội X Đảng rõ: “Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ X rõ: “Tăng cường bồi dưỡng lòng u nước ý thức cơng dân, lý tưởng đạo đức cách mạng, lĩnh trị văn hóa cho - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm thiếu nhi; tích cực chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp niên; phát huy tiềm to lớn hệ trẻ Việt Nam xung kích “Sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển”, phấn đấu tồn Đảng, tồn dân thực thắng lợi CNH, HĐH đất nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Do vậy, việc giáo dục truyền thống cách mạng cho niên, HS việc làm cần thiết, cấp bách đặt cho tồn xã hội phải quan tâm có ngành giáo dục, nhằm nâng cao tinh thần u nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức tự lực tự cường, tích cực học tập, lao động sáng tạo, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH Đồng Nai q hương giàu truyền thống, truyền thống cách mạng, nơi có truyền thống hiếu học, cần cù lao động, anh dũng hy sinh chiến đấu đóng góp nhiều sức người, sức cơng giải phóng dân tộc trước đây, cơng xây dựng CNXH Truyền thống tốt đẹp đáng trân trọng tự hào có nguy bị lãng qn hệ trẻ chưa đưa vào giáo dục cách thường xun liên tục trường THPT Trên thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu cách quy mơ cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho hệ trẻ trường THCS&THPT Bàu Hàm huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Do đó, thân tơi cán quản lý giáo dục với mong muốn tìm số giải pháp quản lý cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh nhằm góp phần lưu giữ, phát huy giá trị truyền thống cách mạng tốt đẹp dân tộc, tiếp thu văn minh với giá trị đạo đức tinh hoa thời đại mới, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trùn thống cách mạng địa phương cho học sinh trường THCS&THPT Bàu Hàm thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ ḶN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn ngàn năm văn hiến, vốn có truyền thống u nước nồng nàn, truyền thống đồn kết, tương trợ giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn, “lá lành đùm rách” Truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, trọng vọng tri thức ln tâm khảm người dân Việt Nam Sinh thời Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Do vậy, việc giáo dục truyền thống truyền thống cách mạng cần thiết để giúp nhân dân, niên, có học sinh nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tha thiết với độc lập Tổ quốc, với tồn vong dân tộc người Từ đó, kế thừa phát huy truyền thống cách mạng cha anh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục truyền thống cách mạng giai đoạn thời gian tới cần làm cho người dân nói chung niên học sinh nói riêng hiểu biết Đảng, thực tiễn lịch sử, lý luận đường cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng, học lý luận xây dựng Đảng, học cách đối nhân xử từ kinh nghiệm người trước Trong giai đoạn cách mạng nay, bên cạnh mặt thuận lợi gặp mn vàn khó khăn thử thách hồn cảnh ngồi nước đặt Do vậy, việc giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ quan trọng, đặc biệt giáo dục lịch sử, truyền thống văn hố dân tộc, lý tưởng, phẩm chất đạo đức lối sống Ngăn chặn việc coi nhẹ giáo dục trị, tư tưởng, xa rời định hướng XHCN Quan tâm đến việc giáo dục nhân cách, kỹ phương pháp học tập, lao động; phát triển lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ làm cho hệ trẻ có đủ khả lĩnh thích ứng với biến đổi nhanh chóng giới Bồi dưỡng cho niên lòng u nước nồng nàn, tự hào, tự tơn dân tộc khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Thế hệ trẻ hơm phải sức “rèn đức, - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm luyện tài ngày mai lập nghiệp”, xung kích sáng tạo cơng việc, tình nguyện nơi đâu, làm điều Tổ quốc cần “đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà tự hỏi ta làm cho Tổ quốc hơm nay” Khi ngồi ghế nhà trường, em cần chăm lo học tập, trau dồi kiến thức, hồn thiện nhân cách, đạo đức Khi đất nước tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” giáo viên cần hướng nghiệp cho em vào đại học khơng phải đường nhất, với em lực học tập yếu vào học trường cao đẳng, trung cấp nghề để đáp ứng ngành nghề q trình CNH, HĐH Thực phong trào lớn Đồn nay: niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước niên tình nguyện Càng ngày xuất nhiều gương sáng tình nguyện niên, màu áo xanh tình nguyện niên xuất lúc, nơi nhân dân cần, ngày chủ nhật, mùa hè xanh trở thành truyền thống niên Nhiều hoạt động bổ ích niên đời như: Hoạt động hiến máu nhân đạo, nhận chăm sóc phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, xố đói giảm nghèo “Từ phong trào hoạt động cách mạng, hệ trẻ Việt Nam trưởng thành mặt: trình độ văn hóa, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, thể chất, tinh thần Đặc biệt, niềm tin niên vào lãnh đạo Đảng, vào nghiệp đổi tương lai đất nước ngày nâng cao, số niên kết nạp vào đồn số đồn viên ưu tú kết nạp vào Đảng ngày tăng theo thời gian” Thực lời dạy Bác Hồ: “Đâu Đảng cần niên có, việc khó niên làm” Thanh niên chung vai sát cánh dân tộc sức xây dựng nước ta ngày “đàng hồng hơn, to đẹp hơn” để “sánh vai với cường năm châu” sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh mong ước Thực trạng cơng tác hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường THCS&THPT Bàu Hàm 2.1 Đặc điểm tình hình: - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Trường THCS & THPT Bàu Hàm thành lập theo định số 1812/QĐ – UBND tỉnh Đồng Nai ngày 25 tháng năm 2007 Trụ sở đóng Ấp Tân Hợp, xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Địa bàn nơi trường đóng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đa số người dân tộc Hoa Nùng Điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, dân cư địa bàn sinh sống nghề làm ruộng, rẫy, tệ nạn xã hội địa bàn phát triển mạnh năm gần 2.1.1 Học sinh: Năm học 2016 – 2017, tồn trường có 1233 học sinh cấu thành 35 lớp đa phần em học sinh em người dân tộc gia đình sinh sống rẫy xa, điều kiện kinh tế khó khăn, bố mẹ lo làm ăn sinh sống có thời gian chăm sóc quản lý dẫn đến học sinh lơ là, bng lỏng việc học hành, trốn học theo bạn bè, sa ngã vào tệ nạn xã hội Từ đó, việc quản lý, giáo dục gia đình em học sinh nhiều hạn chế, coi việc giáo dục em trách nhiệm nhà trường Chất lượng đầu vào thấp khơng đồng đều, phần lớn em khơng trúng tuyển vào trường có thi tuyển khơng tham gia thi tuyển mà xét tuyển đối tượng học sinh trường phần đơng em bản, khơng có động thái độ học tập đắn, có khơng học sinh xếp vào dạng học sinh cá biệt 2.1.2 Đội ngũ cán - giáo viên – cơng nhân viên: Năm học 2016 – 2017 trường có 86 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên chiếm đa số giáo viên trẻ Lực lượng giáo viên trẻ nhiệt tình, động thiếu kinh nghiệm cơng tác quản lý giáo dục học sinh, cơng tác chủ nhiệm nhiều hạn chế 2.1.3 Về sở vật chất: - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Trường có 40 phòng học, 10 phòng chức năng, 04 phòng máy vi tính, 01 phòng học ngoại ngữ, 03 phòng học tiên tiến Khu nhà hiệu đầy đủ cho phòng ban, sân chơi, bãi tập rộng Trang thiết bị dạy học trang bị tương đối đầy đủ cho việc dạy học nhà trường 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thuận lợi: Cơ sở vật chất nhà trường bước đầu trang bị tương đối đầy đủ, đáp ứng u cầu cho cơng tác tổ chức hoạt động dạy học Tập thể sư phạm nhà trường trẻ nhiệt tình, đồn kết, bước phấn đấu xây dựng nhà trường vững mạnh Các tổ chức đồn thể, quyền địa phương ln quan tâm, hỗ trợ nhà trường cơng tác giáo dục học sinh Nhìn chung học sinh trường THCS&THPT Bàu Hàm có nhận thức đắn chuẩn mực đạo đức truyền thống cách mạng Được giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Đa số em có phẩm chất tốt kính trọng tự hào tinh thần đồn kết, anh dũng hy sinh hệ cha ơng trước hệ trẻ sẵn sàng giúp đỡ bạn bè người thân, có lối sống lành mạnh, khiêm tốn học hỏi, tự giác, tích cực học tập, có ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy trường lớp, biết tn theo pháp luật, tn theo quy định sống, xã hội cộng đồng Nhiều em có ý thức vươn lên để tự khẳng định học tập sống, khơng ngừng rèn luyện để nâng cao phẩm chất, nhân cách để trở thành cơng dân có ích cho xã hội 2.2.2 Khó khăn: Đội ngũ giáo viên phần lớn trẻ, lực lượng nòng cốt chưa đủ mạnh, thiếu kinh nghiệm cơng tác quản lý, chủ nhiệm cơng tác chun mơn - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Trình độ học tập học sinh khơng đồng đều, thái độ học tập chưa nghiêm túc, thực chưa tốt nội quy nhà trường, bạo lực học đường xảy ảnh hưởng xấu đến mơi trường giáo dục nhà trường Nhận thức phụ huynh việc giáo dục truyền thống cách mạng cho nhiều hạn chế, ban đại diện cha mẹ học sinh chưa đóng góp nhiều hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh Sự phối hợp lực lượng chưa đồng bộ, thiếu qn nhà trường đồn thể xã hội, phụ huynh học sinh, bậc cha mẹ học sinh chưa nhận thức rõ mục tiêu, nội dung GD truyền thống cách mạng địa phương giải pháp GD truyền thống cách mạng địa phương để cộng đồng trách nhiệm q trình nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh 2.3 Thực trạng về di tích lịch sử địa phương Đờng Nai 2.3.1 Khái qt di tích lịch sử địa phương Cho đến thời điểm tháng 10 năm 2010, tỉnh Đồng Nai có 40 di tích lịch sử văn hố xếp hạng quốc gia cấp tỉnh Di tích Tỉnh uỷ Biên Hồ có địa điểm cấu thành huyện Trảng Bom huyện Long Thành Các loại hình di tích phong phú như: Di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc di tích truyền thống đấu tranh cách mạng Di tích xếp hạng cấp quốc gia có 24 di tích (xếp theo thứ tự thời gian xếp hạng), gồm: Mộ cự thạch Hàng Gòn (1982), Địa điểm chiến thắng La Ngà (1986), Nhà Xanh (1986), Đài Chiến sĩ/Đài Kỷ Niệm (1988), Danh thắng Đá chồng Định Qn (1988), Tồ Hành chánh Long Khánh (1988), Đình An Hồ (1989), Danh thắng Bửu Long (1990), Chùa Đại Giác (1990), Lăng mộ Trịnh Hồi Đức (1990), Đình Tân Lân (1991), Đền thờ Mộ Nguyễn Hữu Cảnh (1991), Chùa Long Thiền (1991), Nhà hội Bình Trước (1991), Quảng trường Sơng Phố (1991), Đền thờ Nguyễn Tri Phương (1992), Nhà lao Tân Hiệp (1994), Mộ - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Nguyễn Đức Ứng 26 nghĩa binh (1994), Căn Khu uỷ miền Đơng Nam Bộ (1997), Mộ - đền thờ Đồn Văn Cự 16 nghĩa binh (1998), Địa đạo Suối Linh (1999), Căn Trung ương Cục miền Nam (2001), Chùa Ơng/Thất phủ cổ miếu (2001), Địa đạo Nhơn Trạch (2001) Di tích xếp hạng cấp tỉnh có 16 di tích ((xếp theo thứ tự thời gian xếp hạng), gồm: Bửu Hưng tự/chùa Cơ hồn (1979), Tòa bố Biên Hòa (1979), Địa điểm Ngã ba Giồng Sắn (2001), Đình Bình Quan (2004), Đình Phú Mỹ (2005), Nhà cổ Trần Ngọc Du (2005), Địa điểm Căn Tỉnh uỷ Biên Hòa (2005), Địa điểm thành lập chi Đảng cộng sản Bình Phước Tân Triều Tỉnh uỷ Lâm thời Biên Hòa (2007), Đình Phước Lộc (2007), Thành Biên Hòa (2008), Đình Xn Lộc - chùa Xn Hòa (2008), Miếu Tổ sư/Thiên hậu cổ miếu (2008), Đình Hưng Lộc (2008), Đình Phước Thiền (2009), Núi Chứa Chan (2009), Vườn Cao su đầu tiên, sân điểm đồn điền cao su Dầu Giây (2009) Di tích phân bố địa bàn hành Đồng Nai sau: Biên Hòa có 21 di tích, gồm: Bửu Hưng tự/chùa Cơ hồn (phường Quang Vinh), Tồ bố Biên Hòa, Nhà hội Bình Trước, Quảng trường Sơng Phố (phường Thanh Bình), Nhà Xanh (phường Thống Nhất), Đài Chiến sĩ, Lăng mộ Trịnh Hồi Đức (phường Trung Dũng), Danh thắng Bửu Long, Miếu Tổ sư/Thiên hậu cổ miếu (phường Bửu Long), Chùa Đại Giác, Đền thờ - mộ Nguyễn Hữu Cảnh, Chùa Ơng/Thất phủ cổ miếu, Đình Bình Quan (xã Hiệp Hòa), đình Tân Lân (phường Hòa Bình), Chùa Long Thiền, Đền thờ Nguyễn Tri Phương (phường Bửu Hồ), Nhà lao Tân Hiệp (phường Tân Tiến), Mộ - đền thờ Đồn Văn Cự 16 nghĩa binh (phường Long Bình phường Tam Hiệp), Nhà cổ Trần Ngọc Du (phường Tân Vạn), Thành Biên Hòa (phường Quang Vinh), Đình An Hòa (xã An Hòa) Thị xã Long Khánh có 03 di tích, gồm: Mộ Cự thách Hàng Gòn (xã Hàng Gòn), Tồ hành chánh Long Khánh, Đình Xn Lộc - chùa Xn Hòa (phường Xn An) - Trang - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Huyện Định Qn có 02 di tích: Địa điểm chiến thắng La Ngà (xã Phú Ngọc), Danh thắng Đá chồng (thị trấn Định Qn) Huyện Long Thành có 03 di tích, gồm: Mộ Nguyễn Đức Ứng 26 nghĩa binh (xã Long Phước), Đình Phước Lộc (thị trấn Long Thành), Căn Tỉnh uỷ Biên Hòa (xã Bình Sơn) Huyện Vĩnh Cửu có 04 di tích, gồm: Căn khu uỷ miền Đơng Nam Bộ, Địa đạo Suối Linh (xã Hiếu Liêm), Căn Trung ương Cục miền Nam (xã Phú Lý), Địa điểm thành lập chi Bình Phước - Tân Triều Tình uỷ lâm thời Biên Hòa (xã Tân Bình) Huyện Nhơn Trạch có 04 di tích, gồm: Địa điểm Ngã ba Giồng Sắn (xã Phú Đơng), Địa đạo Nhơn Trạch (xã Long Thọ), Đình Phú Mỹ (xã Phú Hội), Đình Phước Thiền (xã Phước Thiền) Huyện Thống Nhất có 02 di tích, gồm: Đình Hưng Lộc (xã Hưng Lộc), Vườn cao su đầu tiên, sân điểm đồn điền cao su Dầu Giây (xã Bàu Hàm 2) Huyện Xn Lộc có 01 di tích, gồm: Núi Chứa Chan địa bàn xã Xn Trường, Xn Thọ, Suối Cát, Xn Hiệp thị trấn Gia Ray Huyện Trảng Bom có 02 di tích, gồm: Căn tỉnh uỷ Biên Hòa (xã Thanh Bình) Bia chiến thắng yếu khu Trảng Bom (Thị trấn Trảng Bom) (Nguồn từ Phòng Văn Hóa huyện Trảng Bom) 2.3.2 Nhận thức tầm quan trọng cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường THCS&THPT Bàu Hàm huyện Trảng Bom Cũng giống học sinh nước, tác động tình hình giới, mặt trái chế thị trường nước ta tác động khơng nhỏ đến q trình nhận thức học sinh trường THCS&THPT Bàu Hàm huyện Trảng Bom Phần lớn em có lĩnh trị vững vàng, có nhận thức đắn ý chí cách mạng, có ý thức học tập lao động, nguyện cống hiến - Trang 10 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm khơng có người nghiện hút, trộm cắp Người lớn gương mẫu lĩnh vực sống cộng đồng, làm gương cho hệ trẻ noi theo Nhà trường chủ động phối hợp với quan, tổ chức xã hội, đồn thể trị để phát huy sức mạnh tiềm tổ chức việc tun truyền, giúp đỡ, tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử, nhà bảo tàng chiến tranh, giao lưu, tiếp xúc với người tốt, việc tốt, gương điển hình để học tập Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lao động giúp địa phương, tham gia hoạt động trị xã hội địa phương Biện pháp 5: Tăng cường các điều kiện hỗ trợ và cơng nghệ thơng tin quá trình giáo dục trùn thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Mục đích ý nghĩa biện pháp Điều kiện động lực hoạt động tạo sức mạnh tổng hợp, gồm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để thúc đẩy hoạt động phát triển Cơng nghệ thơng tin động lực quan trọng phát triển Cùng với số ngành cơng nghệ cao khác, phát triển CNTT làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hố, xã hội giới đại Có thể nhận thấy rằng, CNTT ngày thể vai trò to lớn mặt đời sống, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong thập niên gần đây, đổi giáo dục đào tạo trở thành xu tồn cầu Khoa học cơng nghệ giới phát triển vũ bão, tạo bước tiến nhảy vọt, đặc biệt lĩnh vực điện tử - viễn thơng, tin học CNTT Tại Việt Nam, ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào cơng dạy học, nhằm thích ứng với phát triển giáo dục thời đại bối cảnh kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu Thơng qua cơng nghệ, thầy giáo dễ dàng tiếp cận giảng, tri thức cách truy cập liên hệ trực tiếp với đồng nghiệp - Trang 30 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Nhờ vào cơng nghệ thơng tin, học sinh thân thầy giáo xem xét đánh giá lực giảng dạy học tập tồn quốc Ứng dụng CNTT quản lý giáo dục nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần người cán quản lý giáo dục, thúc đẩy đổi cơng tác GD tồn diện cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương Ứng dụng CNTT cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho HS nhằm tổ chức thực đạt hiệu tốt cho giải pháp nêu, góp phần nâng cao hiệu GD hiệu cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho HS Nội dung cách thực biện pháp Để tổ chức thực đạt chất lượng hiệu cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương, ngồi việc chuẩn bị tốt tư tưởng, tinh thần, cần phải chuẩn bị tốt điều kiện vật chất phương tiện, thiết bị, nguồn tài phục vụ cho hoạt động Ban giám hiệu nhà trường cần tích cực tự học để cập nhật kiến thức Tin học từ biết khai thác ứng dụng CNTT quản lý Ban giám hiệu có kế hoạch mở lớp bồi dưỡng kiến thức tin học cho cán bộ, GV giúp họ sử dụng thành thạo máy tính để phục vụ cho cơng tác giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh Khai thác sử dụng tốt sổ liên lạc điện tử, hệ thống tin nhắn qua mạng; phần mềm xếp thời khố biểu để bố trí thời khố biểu cách hợp lý nhất, đặc biệt ưu tiên cho GVCN để họ có nhiều thời gian dành cho việc giáo dục HS Một số nội dung, hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho HS thực tốt nhờ có ứng dụng CNTT như: - Sử dụng phần mềm Power Point để trình chiếu nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương hoạt động ngồi lên lớp - Trang 31 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Sử dụng trang Weep nhà trường để phụ huynh học sinh cập nhật thơng tin chương trình, thời gian cách thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương nhà trường - Lập diễn đàn (Forum) mạng cho HS thảo luận vấn đề truyền thống cách mạng, truyền thống cách mạng địa phương, qua nắm bắt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng HS… Biện pháp 6: Tăng cường cơng tác Kiểm tra, đánh giá, cơng tác giáo dục trùn thống cách mạng địa phương cho học sinh Mục đích ý nghĩa biện pháp Kiểm tra, đánh giá khâu cuối chu trình quản lý đóng vai trò quan trọng lâu hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục truyền thống cách mạng địa phương nói riêng Do vậy, việc kiểm tra, đánh giá vừa chức năng, vừa biện pháp quản lý, kiểm tra nhằm đánh giá kết thực Kinh nghiệm cơng tác quản lý cho thấy, thường xun kiểm tra đánh giá hiệu cơng việc cao Nhằm đánh giá tồn diện hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh, rà sốt lại hoạt động để thu thập kiện, thơng tin làm sở cho việc đánh giá, xếp loại thi đua cách xác, khách quan Đồng thời chấn chỉnh, uốn nắn biểu sai lệch kịp thời động viên khích lệ biểu tiến đưa hình phạt thích đáng với em khơng chịu tu dưỡng Nội dung cách thực biện pháp Cơng tác kiểm tra BGH nhằm mục đích xem xét, thẩm định chất lượng hiệu hoạt động, bao gồm hiệu giáo dục hiệu khác hiệu kinh tế, trị, xã hội v.v nhung hiệu giáo dục coi hàng đầu, lấy hiệu giáo dục để điều chỉnh hiệu khác - Trang 32 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Việc kiểm tra thường xun, sâu sát BGH có tác dụng thúc đẩy tập thể, cá nhân cán giáo viên HS thực nghiêm túc hoạt động, đồng thời giúp BGH nắm bắt thực tế hoạt động để đưa định đắn, tạo điều kiện cho hoạt động phát triển ngày tốt Trong cơng tác quản lý, kiểm tra thường xun nhằm giúp BGH kịp thời điều tiết hoạt động chung nhà trường, tạo cân đối hoạt động nhằm hồn thành mục tiêu giáo dục tồn diện cho HS Q trình đạo cơng tác, BGH phải thường xun tổ chức kiểm tra, phân cơng PHT, Bí thư Đồn trường, tổ trưởng chun mơn, GVCN tiến hành kiểm tra hoạt động Ban thi đua nhà trường kiểm tra, tổng hợp báo cáo BGH Cơng tác kiểm tra BGH nhằm mục đích xem xét, thẩm định chất lượng hiệu hoạt động, bao gồm hiệu giáo dục hiệu khác hiệu kinh tế, hiệu trị, xã hội… hiệu giáo dục coi hàng đầu, lấy hiệu giáo dục để điều chỉnh hiệu khác Việc kiểm tra thường xun, sâu sát BGH có tác dụng thúc đẩy tập thể, cá nhân cán bộ, GV HS thực nghiêm túc hoạt động, đồng thời giúp HT nắm bắt thực tế hoạt động để đưa định đắn, tạo điều kiện cho hoạt động phát triển ngày tốt Trong cơng tác quản lý, kiểm tra thường xun nhằm giúp cho BGH kịp thời điều tiết hoạt động chung nhà trường, tạo cân đối hoạt động giáo nhà trường Trong cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh cần vào tiêu, tiêu chí thi đua chung nhà trường xây dựng, để từ có sở đánh giá xác kết q trình hoạt động kiểm tra đánh giá phải đơi với xếp loại khen thưởng cho nhũng tập thể, cá nhân GV HS đạt kết cao  Đánh giá tập thể HS bao gồm nội dung sau: - Trang 33 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Số lượng HS tham gia hoạt động - Các sản phẩm thu q trình hoạt động - Ý thức cộng đồng tinh thần hợp tác hoạt động - Nề nếp, kỷ cương trách nhiệm hoạt động  Đánh giá cá nhân HS bao gồm nội dung sau: - Mức độ nhận thức vấn đề mà nội dung hoạt động cần chuyền tải - Ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động tập thể cá nhân - Hiệu đóng góp cá nhân vào việc tổ chức thực hoạt động - Ý thức tổ chức thái độ cá nhân hoạt động  Việc đánh giá theo hình thức sau: - Đánh giá qua phiếu kiểm tra hiểu biết - Đánh giá qua viết thu hoạch - Đánh giá qua quan sát thái độ hoạt động - Đánh giá qua kết hoạt động cá nhân - Đánh giá qua trao đổi, nắm bắt thơng tin, nhận xét người khác cá nhân Đối với cán giáo viên, nhân viên vào tiêu chí thi đua trường chức nhiệm vụ giao, xem xét thái độ cơng tác mức độ hồn thành nhiệm vụ để BGH đề xuất đánh giá thi đua Kiểm tra bốn chức quản lý, BGH kiểm tra trực tiếp giao cho tổ chức thực Nhưng quan trọng kiểm tra phải đơi với đánh giá, xếp loại thi đua khen thưởng có rút kinh nghiệm nhằm đạt kết tốt cho hoạt động có phát huy tính hiệu cao chức quản lý - Trang 34 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù tham gia cơng tác quản lý trường học chưa lâu, với mong muốn tạo biến chuyển, hiệu cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh, động viên kịp thời tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh lao động, học tập sáng tạo, tơi trăn trở mạnh dạn đề 06 biện pháp nêu trên: Các biện pháp nêu có tác động qua lại, bổ trợ lẫn Nếu thực tốt tác động tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Thơng qua việc tổ chức thực đồng giải pháp giúp cho giáo viên học sinh nâng cao nhận thức tư tưởng trị, xây dựng cho thói quen tự giác học tập, lao động Xây dựng giữ gìn tình đồn kết, thương u, tương trợ giúp đỡ cơng việc, học tập sống Góp phần xây dựng củng cố vị nhà trường Trường trì tốt nề nếp, kỷ cương quản lý, cơng tác dạy học, xây dựng giữ gìn cảnh quan mơi trường xanh - - đẹp Cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên có tinh thần trách nhiệm, có ý thức kỷ luật cao, đồn kết trí sở đấu tranh phê bình, tự phê bình nghiêm túc, chân tình, cầu thị, giúp tiến Nhà trường có tin tưởng đánh giá cao cấp uỷ, quyền địa phương, cha mẹ học sinh nhân dân địa bàn Huyện Trảng Bom Mới dịp kỷ niệm 42 năm ngày giải phóng hồn tồn Miền Nam (30/4/1975 – 30/4/2017) buổi sinh hoạt ngoại khố xem phim tư liệu lịch sử tổ Sử - Địa nhà trường tổ chức theo chun đề, tơi khảo sát phiếu câu hỏi 100 em học sinh khối 12, 100 em học sinh khối 11 250 em học sinh khối lớp 6,7,8,9 trường, nhằm đánh giá cần thiết việc - Trang 35 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm lồng ghép giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, kết đạt sau: Bảng 4.1: Bảng tổng hợp cần thiết cơng việc lồng ghép giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Đối tượng trưng cầu ý kiến HS KHỐI 12 HS KHỐI 11 HS KHỐI THCS Rất cần thiết SL TL(%) Kết tổng hợp ( Số ý kiến tỉ lệ) Khơng cần Bình Cần thiết Ít cần thiết thiết Thường SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 85 85.0 15 15.0 0 0 0 77 77.0 20 20.0 0 2.0 1.0 198 79.2 31 12.4 2.8 1.6 10 Qua bảng khảo sát cho rút số kết luận sau: Số học sinh đánh giá mức độ cần thiết cần thiết mức độ cao Tổng cộng hai mức độ tỉ lệ 94.7% Như ý kiến đồng thuận tính cần thiết, phù hợp đối tượng học sinh việc lồng ghép giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Trong buổi họp hội đồng sư phạm nhà trường thường kỳ tháng vừa qua tơi tiến hành khảo sát phiếu 35 GVCN, 32 giáo viên mơn, GV Tổng phụ trách đội, GV phụ trách cơng tác Đồn tính hiệu việc lồng ghép giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Bảng 4.2: Bảng tổng hợp tính hiệu quả việc lồng ghép giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Đối tượng Kết tổng hợp ( Số ý kiến tỉ lệ) - Trang 36 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm trưng cầu ý kiến Rất hiệu hiệu Ít hiệu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 32 91.4 8.6 0 18 56.3 25.0 3.1 Khơng Bình hiệu Thường SL TL(%) SL TL(%) 0 0 3.1 12.5 GVCN GVBM GV phụ trách 100 0 0 Đồn, Đội Qua bảng khảo sát cho rút số kết luận sau: Số ý kiến đánh giá mức độ hiệu hiệu việc lồng ghép giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, đạt tỷ lệ 92.76%, ý kiến đánh giá cho biện pháp áp dụng thực tốt thực tế nhà trường V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề xuất, khún nghị 1.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo: - Có kế hoạch thường kỳ đạo lồng ghép cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn Phải đặt vị trí, vai trò cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương mơn văn hóa khác - Chỉ đạo điểm số mơ hình cơng tác cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh, rút kinh nghiệm phổ biến cho trường khác học tập 1.2 Đối với trường THCS & THPT Bàu Hàm - Xây dựng kế hoạch chi tiết có tính khả thi cơng tác cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Trang 37 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm - Thực nghiêm túc việc kiểm tra, theo dõi, nhắc nhở cơng tác giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh nói chung, cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh nói riêng - Xây dựng kênh thơng tin điện tử, tăng cường mối liên lạc nhà trường với PHHS tổ chức đòan thể ngồi trường học 1.3 Đối với gia đình học sinh: - Tăng cường mối liên lạc nhà trường để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em, để kịp thời phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội - Thường xun nghiên cứu sách báo, sách tâm lý giáo dục lứa tuổi phù hợp để có biện pháp giáo dục, quản lý em phù hợp với gia đình 1.4 Đối với xã hội: - Có trách nhiệm xây dựng mơi trường sạch, lành mạnh phối hợp với nhà trường tạo phong trào xã hội hóa giáo dục, hỗ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động ngồi lên lơp để cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh đạt kết tơt Khả áp dụng Đề tài thân nghiên cứu ứng dụng phạm vi trường THCS & THPT Bàu Hàm năm học vừa qua bước đầu thu kết khả quan, tạo chuyển biến tích cực hiểu biết truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc địa phương Đồng Nai Triển khai thực đề tài đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý, người huy, phận tổng hợp thi đua phải kiên trì theo đuổi tâm bám sát thực đạo, kiểm tra giám sát, đơn đốc kịp thời có chuyển biến tích cực Đề tài triển khai áp dụng trường có điều kiện hồn cảnh tương tự trường THCS & THPT Bàu Hàm - Trang 38 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Danh Bình (2004), Những đặc điểm truyền thống hiếu học số định hướng giáo dục truyền thống điều kiện nay, Viện KHGD Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 2516/CT-BGGĐT, ngày 18/5/2007 việc thực Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1996), Giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 1, Chương trình Khoa học cơng nghệ Nhà nước, đề tài KX07 - 02, Hà Nội Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống q trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Huyện Uỷ Thống Nhất (2008), Lịch sử Đảng Bộ huyện Thống Nhất, NXB Tổng hợp Đồng Nai Huyện Ủy Trảng Bom (2010), Văn kiện ĐH đại biểu Đảng huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai lần thứ III NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Văn Anh - Trang 39 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm PHỤ LỤC MỢT SỚ HÌNH ẢNH VỀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỚNG CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT BÀU HÀM THƠNG QUA HOẠT ĐỢNG TRẢI NGHIỆM THỰC TIỄN Học sinh hoạt động trãi nghiệm khu di tích Chiến khu D Học sinh trãi nghiệm trung tâm ni dưỡng trẻ em khút tật, mồ cơi - Trang 40 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Học sinh hoạt động trãi nghiệm Tượng Đài chiến thắng La Ngà Học sinh hoạt động trãi nghiệm dâng hương Đài Nghĩa trang liệt sỹ - Trang 41 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Lễ kết nạp Đồn viên cho HS trường THCS&THPT Bàu Hàm Khu Căn Cứ Tỉnh Uỷ Biên Hồ (U1) - Trang 42 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Học sinh xem phim tư liệu viết cảm nhận Địa Đạo Củ Chi Học sinh hoạt động trải nghiệm thơng qua lớp học giáo dục kỹ sống - Trang 43 - Trường THCS & THPT Bàu Hàm Học sinh hoạt động trải nghiệm giải qút tình thực tế sống - Trang 44 - ... tài Một số biện pháp qua n lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường THCS&THPT Bàu Hàm thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn ... gia hoạt động trị xã hội địa phương Biện pháp 5: Tăng cường các điều kiện hỗ trợ và công nghệ thông tin qua trình giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thông qua. .. cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường THCS&THPT Bàu Hàm thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn trường THCS & THPT Bàu Hàm Biện pháp 1: Nâng cao nhận

Ngày đăng: 06/09/2017, 00:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan