1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIỆN PHÁP bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN KHỐI CHỒI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG môn làm QUEN văn học tại TRƯỜNG mầm NON HOA HỒNG

26 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 506 KB

Nội dung

Tuy nhiên để trẻthực hiện tốt các lĩnh vực khác thì ngôn ngữ của trẻ phải rõ ràng, rành mạch.Lĩnh vực phát triển nào cũng chiếm một vị trí quan trọng nhất định cho sự pháttriển toàn diện

Trang 1

UBND HUYỆN KRÔNG ANA

TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN KHỐI CHỒI NÂNG

CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC TẠI

TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

Lĩnh vực : Chuyên môn

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Đơn vị : Trường Mầm non Hoa Hồng

BăngAdrênh, tháng 04 năm 2019

Trang 2

MỤC LỤC Phần thứ nhất: Mở đầu

I Đặt vấn đề: 3

1 Lý do chọn đề tài : 3

2 Đối tượng nghiên cứu: 4

3 Phạm vi nghiên cứu: 4

II Mục đích ( mục tiêu) nghiên cứu: 4

Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề I Cơ sở lí luận của vấn đề: 5

II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 6

III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: 8

IV Tính mới của giải pháp:……… 19

V Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 21

Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị I Kết luận: 23

II Kiến nghị: 24

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU

Trang 3

I Đặt vấn đề

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên mở đầu trong hệ thống giáo dụcquốc dân, và chiếm vị trí rất quan trọng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xâydựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách conngười cho xã hội tương lai, vì đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, ởcái thời điểm ấy tất cả mọi việc đều bắt đầu: Bắt đầu học ăn, học nói, học ngủ,học chơi Mục đích của giáo dục chính là tạo nên những con người mới, conngười phát triển toàn diện và hoàn thiện về nhân cách đạo đức, trí tuệ

Cho nên giáo dục mầm non đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế

hệ trẻ Đến trường Mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà còn được giáodục Trách nhiệm nặng nề và cao cả ấy tất cả thuộc về cô giáo mầm non, chínhgiáo viên là người giúp trẻ làm quen với nhiều lĩnh vực khác nhau: Lĩnh vựcphát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ Tuy nhiên để trẻthực hiện tốt các lĩnh vực khác thì ngôn ngữ của trẻ phải rõ ràng, rành mạch.Lĩnh vực phát triển nào cũng chiếm một vị trí quan trọng nhất định cho sự pháttriển toàn diện của trẻ, tuy nhiên làm quen văn học là một môn học được trẻmầm non rất yêu thích, hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, nhữngcảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên, quêhương, đất nước, con người… lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡnhững người thân xung quanh trẻ như: ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em, Thông qua hoạt động này trẻ tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tácphẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm Thông qua sựhiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ Đồng thời trẻ thể hiện được bài thơ diễn cảm,

kể lại chuyện sáng tạo phù hợp với các nhân vật trong câu chuyện một cách trọnvẹn

Thông qua văn học giúp trẻ nhận biết được thế giới xung quanh và pháttriển ngôn ngữ cho trẻ Thực tế ở trường Mầm non Hoa Hồng, qua những lầnthao giảng, dự giờ, tôi nhận thấy khả năng cảm thụ văn học, ngôn ngữ của trẻcòn nhiều hạn chế, trẻ đọc thơ chưa diễn cảm, kể chuyện chưa hay, tham giađóng kịch chưa mạnh dạn, cách thể hiện vai diễn chưa lôi cuốn, kết quả trẻ đạttương đối thấp so với yêu cầu đề ra Giáo viên thì chưa chủ động linh hoạt trongviệc tổ chức các hoạt động đóng kịch cho trẻ, nếu có thì chủ yếu là trong tiếthọc, còn trong các giờ chơi, các buổi sinh hoạt thì hầu như chưa có Chưa thực

sự đầu tư vào công tác soạn giảng trẻ và áp dụng công nghệ thông tin vào trongcác tiết dạy còn hạn chế Chưa có sự chuẩn bị tốt về các đồ dùng, dụng cụ chotrẻ tham gia đóng kịch làm cho hoạt động đóng kịch, biểu diễn không thu hútđược sự chú ý của trẻ Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờhọc trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao

Xuất phát từ những yêu cầu cụ thể của văn học, cho nên dạy trẻ làm quenvới văn học không thể thiếu trong chương trình giáo dục trẻ, và vai trò của côgiáo trong quá trình tổ chức là rất quan trọng để truyền đạt đến trẻ một cáchhứng thú Hầu hết giáo viên dạy lớp lá thì có sự đầu tư hơn ở các lớp dưới, giáoviên dạy lố 4-5 tuổi chưa chú trọng, chưa thật sự quan tâm đầu tư vào các tiếtdạy cho trẻ làm quen với văn học Chính vì thế để tổ chức hoạt động làm quen

Trang 4

văn học cho trẻ 4-5 tuổi đạt được những hiệu quả tốt nhất, nên trong quá trình

hoạt động chuyên môn tôi nghiên cứu, tìm ra “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối chồi nâng cao chất lượng môn làm quen văn học tại trường mầm non Hoa Hồng” Đề tài đã được tôi tiến hành nghiên cứu trong 2 năm, nhưng các

biện pháp đưa ra trong sáng kiến kinh nghiệm trước chưa mang lại hiệu quả nhưmong muốn nên tôi tiếp tục lựa chọn để đưa ra cá biện pháp, giải pháp thiết thực

và mang lại hiệu quả cao hơn

2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối chồi nhằm nâng cao chất lượng mônlàm quen văn học tại trường mầm non Hoa Hồng

3 Phạm vi nghiên cứu

Khuôn khổ nghiên cứu : Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối chồi

nâng cao chất lượng môn làm quen văn học tại trường mầm non Hoa Hồng

Đối tượng khảo sát : Giáo viên khối chồi và trẻ 4-5 tuổi trường mầm nonHoa Hồng

Thời gian : Bắt đầu từ tháng 09 năm 2017 đến tháng 05 năm 2019

II Mục đích, mục tiêu nghiên cứu

Giúp giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiều biện pháp, giải pháp haytrong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen văn học tại lớp mình chủ nhiệm

Giúp giáo viên xây dựng các kế hoạch giáo dục linh hoạt, sáng tạo đểnâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục môn làm quen văn học Rèn luyện vàphát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển khả năng nghe, nói, hiểu ngôn ngữ vàhình ảnh nội dung thông qua tác phẩm văn học, đồng thời phát huy được tínhtích cực sáng tạo của trẻ Rèn kỹ năng đọc, kể diễn cảm cho trẻ 4-5 tuổi ở cáclớp đạt hiệu quả ngày càng cao

Giáo viên biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp giáodục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới đưa vào bài dạy và biết lựachọn phương pháp giảng dạy, sáng tạo một cách phù hợp với lứa tuổi, giúp trẻphát triển ngôn ngữ một cách trọn vẹn

Bồi dưỡng giáo viên thường xuyên và biết đổi mới những phương phápdạy học theo hướng mới và bổ sung các phương tiện dạy học phù hợp với nộidung bài dạy theo từng chủ đề chủ điểm khác nhau

Nhiệm vụ của đề tài:

Qua đề tài nghiên cứu, giúp cho giáo viên có định hướng phù hợp trongviệc xây dựng kế hoạch giảng dạy và lựa chọn phương pháp hoạt động làm quenvới văn học có hiệu quả, sát với thực tế phù hợp với tình hình địa phương, tìnhhình trường, lớp đang công tác

Giúp giáo viên tìm ra các giải pháp, biện pháp để tạo được sự hứng thú,

sáng tạo cho trẻ trong môn làm quen văn học Giúp trẻ khả năng đọc rõ lời, thểhiện sự khéo léo và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độclập trong suy nghĩ Nói năng lưu loát, biết sử dụng từ chính xác khi giao tiếp

Trang 5

Góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm

mỹ, phát triển ngôn ngữ Từ đó trẻ hứng thú khi kể chuyện, đọc thơ

Giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp của môi trường sống xungquanh trẻ, hình thành cho trẻ kĩ năng tiếp nhận tác phẩm văn học và thể hiện lạitác phẩm văn học một cách sáng tạo

Vận dụng đề tài nghiên cứu này sẽ giúp giáo viên không còn thiếu tự tintrong việc đổi mới cách dạy, cách truyền tải kiến thức cho trẻ, cũng như cáchvận dụng linh hoạt các biện pháp, phương pháp để có kết quả tốt nhất trong quátrình hình thành và phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ và biết sử dụng những thiết

bị, đồ dùng giảng dạy phù hợp để trẻ trãi nghiệp một cách tốt nhất

II Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận của vấn đề

Mục tiêu chiến lược phát triển của Giáo dục mầm non từ nay đến 2020 đãđưa ra quan điểm xác định vị trí của giáo dục mầm non đặt nền móng cho sựphát triển nhân cách thông qua hệ thống giáo dục quốc dân tạo tiền đề để phổcập giáo dục tiểu học

Đội ngũ giáo viên trong trường mầm non là lực lượng nòng cốt của sựnghiệp giáo dục mầm non, là yếu tố chính quyết định chất lượng chăm sóc giáodục trẻ trong nhà trường Cô giáo là người truyền thụ những tri thức khoa học,

sự hiểu biết của môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội đến với trẻ

Hoạt động chuyên môn là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, chiếm hầuhết thời gian của năm học và khối lượng công việc của giáo viên có tầm quantrọng rất lớn trong nhà trường; quyết định phần lớn chất lượng chuyên môn ởnhà trường là bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để đáp ứng nhu cầu cầnthiết cho hoạt động học tập của trẻ trong xã hội hiện đại đầy năng động và sángtạo

Trong trường mầm non môn làm quen văn học là một môn nghệ thuậtngôn từ, phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan bao la rộng lớn xung quanh trẻ.Điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viên cần phải cố gắng rất nhiều để nắm bắt tíchlũy kinh nghiệm chuyên môn thì mới thực hiện hoạt động dạy và học một cáchtốt nhất

Văn học giúp cho trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ mà ngôn ngữ làphương tiện giao tiếp của trẻ Dạy trẻ làm quen văn học giúp trẻ biết yêu quýcái đẹp, yêu quê hương, đất nước, con người Trẻ em không có điều kiện để tiếpxúc nhiều với cuộc sống một cách trực tiếp do đó kinh nghiệm sống của các emcòn ít, trong khi đó văn học là một loại hình nghệ thuật miêu tả sao chép lạihiện thực cuộc sống thu nhỏ của trẻ Khi trẻ em tiếp xúc với văn học đó cũng làlúc trẻ đến với cuộc sống một cách gián tiếp là lúc trẻ bắt đầu tư duy, trí tưởngtượng sức sáng tạo của trẻ được khởi động và phát triển ngay từ nhứng năm đầuđời ở trường mầm non

Để những tác phẩm văn học nghệ thuật tác động sâu sắc và gây ấn tượngmạnh mẽ đến trẻ, làm cho trẻ hứng thú, thì việc chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi đếnlớp của giáo viên là rất quan trọng và cần thiết Giáo viên cần phân tích và xác

Trang 6

định nội dung tư tưởng của tác phẩm, đây là nhiệm vụ của người giáo viên mầmnon giáo dục trẻ qua tính cách các nhân vật trong câu chuyện, bài thơ và xácđịnh các hình thức đọc, kể diễn cảm, tìm tòi các phương pháp dạy học hay nhất,làm sao giúp trẻ nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng kể, ngữ điệu, giọng điệu,lời nói của các nhân vật, từ đó giúp trẻ nhận ra ngôn ngữ, ngữ điệu của các nhânvật Từ đó giúp trẻ mẫu giáo phát triển ngôn ngữ một cách hệ thống Vì vậy cầnchú trọng phát triển toàn diện về ngôn ngữ cho trẻ và văn học chính là phươngtiện giúp trẻ hình thành khả năng phát triển ngôn ngữ, văn học đưa trẻ đến vớinhững cái đẹp trong ngôn ngữ, phát huy được tính tích cực và làm giàu vốn từcho trẻ.Vì vậy là một cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn của trường mầm nonHoa Hồng tôi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc – giáo dục trẻmầm non, thấy được vai trò và nhiệm vụ của người giáo viên trong việc pháttriển những mầm non tương lai của đất nước Tôi đề ra kế hoạch cần phải làmtốt công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong nhà trường nói chung vàbồi dưỡng nâng cao chất lượng môn làm quen văn học nói riêng.

II.Thực trạng vấn đề

- Ưu điểm:

Đa số giáo viên nắm vững nội dung, phương pháp và chương trình dạycủa từng lứa tuổi Một số giáo viên đã nắm bắt kịp chương trình giáo dục mầmnon mới Các giáo viên đã trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy cho đồngnghiệp, giáo viên đã biết cách lồng ghép môn làm quen văn học vào các mônhọc khác một cách hợp lý Một số giáo viên đã cho trẻ làm quen văn học ở mọilúc mọi nơi bằng nhiều hình thức khác nhau Trẻ biết kể chuyện, đọc thơ theohướng dẫn của cô giáo

- Hạn chế:

Giáo viên chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào tiết dạy Chưa thể hiệnđược nhu cầu dạy học lấy trẻ làm trung tâm, cô chỉ là người hướng dẫn Giáoviên chưa biết tận dụng được đồ dùng đồ chơi sẵn có để tổ chức hoạt động chotrẻ làm quen văn học dẫn đến hiệu quả chưa cao Chuẩn bị đồ dùng phục vụ chomôn làm quen văn học chưa phong phú, đa dạng để thu hút sự chú ý của trẻ,chưa thực sự chú ý phát huy tính tích cực ở trẻ Chưa tạo môi trường hoạt độngvăn học cho trẻ Việc sử dụng công nghệ thông tin vào bài giảng còn hạn chế,nếu có thì còn sơ sài, chưa có sự đầu tư

Giáo viên chưa có sự sáng tạo trong chuyển thể từ chuyện kể sang kịchbảng sân khấu, không tạo ra được kịch tính, sự kiện, sự biến Bên cạnh đó vẫncòn một số giáo viên cảm nhận các tác phẩm văn học thơ chuyện còn hạn chế

Chưa khai thác môi trường xung quanh ngay trong lớp để vận dụng hoặcgiáo dục cho trẻ Các thủ thuật đọc kể, chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn húttrẻ vào tiết học Một số cháu đến lớp còn sử dụng tiếng địa phương, nói ngọng,nói lắp và một số cháu là người đồng bào dân tộc thiểu số mới ra lớp lần đầunên còn hạn chế kỹ năng nghe, đọc, nói nên trẻ vẫn còn bỡ ngỡ chưa mạnh dạntrong khi cảm nhận và thể hiện các tác phẩm văn học, khả năng giao tiếp cònnhút nhát, tiếp cận tiếng Việt còn hạn chế

Trang 7

Tổng số giáo viên toàn trường là 15 giáo viên, trong đó số giáo viên dạykhối chồi là 6 giáo viên.

* Kết quả giáo viên đã đạt được:

NỘI DUNG

Kết quả

Số GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ %

Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp,

linh hoạt, sáng tạo

học

- Nguyên nhân chủ quan:

Trình độ nắm bắt của mỗi giáo viên chưa có sự đồng đều Giáo viên chưachủ động linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức cho trẻ làm quen văn học, cáchoạt động chưa có sự nhịp nhàng, còn áp đặt

Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong các tiết dạy làm quen văn họccòn hạn chế

Qua việc tổ chức dự giờ, thao giảng bản thân tôi nhận thấy rằng giáo viênchưa mạnh dạn trong việc đổi mới, cũng như chưa có sự linh hoạt, sáng tạo dẫn

Trang 8

đến các tiết học vẫn còn rập khuôn máy móc, cứng nhắc Vì vậy chưa phát huyhết khả năng của trẻ trong quá trình hoạt động làm quen văn học, một số giáoviên còn hạn chế về kĩ năng tổ chức các hoạt động lúng túng khi xử lý tìnhhuống Giáo viên trong quá trình lên lớp nói nhiều chưa phát huy được tính tíchcực chủ động của trẻ Giáo viên còn sử dụng giáo cụ trực quan chưa phù hợp,chưa khoa học nên chưa thực sự cuốn hút trẻ trong các hoạt động kể chuyện dẫnđến tiết dạy chưa đạt hiệu quả cao.

- Nguyên nhân khách quan:

Trường hiện tại có 3 điểm, các điểm trường cách nhau khá xa Cơ sở vậtchất hầu như chưa đảm bảo cho chương trình giáo dục mầm non hiện nay; đồdùng dụng cụ phục vụ cho các hoạt động làm quen văn học chưa thật sự đầy đủ.Hầu hết khi biểu diễn các tác phẩm văn học còn thiếu các yếu tố phụ trợ như:

Âm thanh, cảnh trí, trang phục… làm cho hoạt động đóng kịch, biểu diễn khôngthu hút được sự chú ý của trẻ Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động còn đơnđiệu, màu sắc chưa hấp dẫn nên không cuốn hút trẻ trong các hoạt động làmquen văn học

Hai phân hiệu buôn K62 và phân hiệu buôn Cuê đa số học sinh là con emđồng bào dân tộc Êđê khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều, trẻ phát âm

và nói tiếng Việt chưa rõ trẻ còn rụt rè, nhút nhát Bên cạnh đó vẫn có một sốgia đình do hoàn cảnh quá khó khăn, phải lo cho cuộc sống hằng ngày nên cònthiếu sự chăm sóc và giáo dục của cả bố lẫn mẹ nên ngôn ngữ của nhiều cháuvẫn chưa phát triển hết, một số cha mẹ học sinh nhận thức về tầm quan trọngcủa việc rèn luyện các kĩ năng cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào học lớp mộtchưa cao, ngại giao tiếp phát âm tiếng Việt Vì vậy nên tôi thấy cần phải nghiêncứu tìm ra được các giải pháp, biện pháp để khắc phục những tồn tại trong quátrình giảng dạy của giáo viên nhằm đạt được kết quả tốt hơn, làm cho trẻ hứngthú, chú ý vào các hoạt động làm quen văn học hơn trước

Từ đó bản thân tôi nhận thấy cần phải có định hướng giúp giáo viên thayđổi các biện pháp giảng dạy trước đây như đầu tư hơn nữa vào việc nâng cao cácphương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, chú trọngnhiều đến việc đọc, kể diễn cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiềuhình thức đa dạng và phong phú, dạy trẻ đóng kịch Qua những việc làm đó đã

có những bước đầu góp phần cho sự thành công trong công tác dạy trẻ làm quenvới các tác phẩm văn học và trẻ đã có thể nắm được nội dung và thể hiện đượcmột số tác phẩm văn học quen thuộc và kể diễn cảm một số câu chuyện gần gũivới trẻ

Hướng tới thực hiện chuyên đề giáo dục“ Xây dựng môi trường lấy trẻlàm trung tâm” nên bản thân tôi luôn nghiên cứu, tìm tòi những biện pháp,phương tiện dạy học phù hợp nhằm hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trườnghọc tập phong phú, sáng tạo trong và ngoài lớp học bằng nhiều nguyên vật liệu

có sẵn ở địa phương, qua đó trẻ sẽ được vui chơi, trải nghiệm và học tập trongchính môi trường đó

III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

Trang 9

Đây là một chuyên đề lớn, không kém phần quan trọng trong chương trìnhGiáo dục mầm non, nên khi thực hiện chuyên đề giáo viên nghiên cứu kĩ càngtài liệu biết chuyển tải được tư tưởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩmthông qua hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú Qua đó giúp trẻ phát huyđược tính tích cực cá nhân - tự tin - độc lập - sáng tạo - hình thành tư duy- khảnăng ghi nhớ có chủ đích.

Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục sát với tình hình của lớp, nắmvững kiến thức chuyên môn Biết vận dụng các phương pháp, nội dung phù hợptheo từng chủ đề của các tác phẩm văn học Giáo viên có khả năng phân tích nộidung, nghệ thuật ngôn từ của từng tác phẩm để truyền thụ kiến thức cho trẻchính xác, và sống động nhất

Khai thác, sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học một cách khoa học và cóhiệu quả Xây dựng môi trường văn học ở lớp phải hấp dẫn, thu hút trẻ tìm hiểu

Đưa các giải pháp, biện pháp, cách thức tổ chức cho trẻ hoạt động sao chođạt hiệu quả nhất, vừa duy trì được hứng thú của trẻ vừa giúp trẻ tiếp thu kiếnthức một cách nhẹ nhàng và thoải mái Dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ hìnhthành và phát triển khả năng ghi nhớ và biểu diễn lại các tác phẩm văn học

Thông qua các môn học khác giáo viên hướng dẫn trẻ nhận thức rõ ràng,chính xác ngôn ngữ và khả năng cảm thụ văn học thông qua các bài thơ, câuchuyện được lồng ghép trong các tiết học Giúp trẻ tham gia vào các hoạt độngtích cực hơn Trẻ hiểu được nội dung tác phẩm, khám phá được thế giới xungquanh

Việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học không đơn thuần là đọcmột bài thơ, kể một câu chuyện mà ở đó giáo viên truyền tải cho trẻ những hiểubiết về cuộc sống muôn màu, với nhiều màu sắc thú vị, qua đó trẻ cảm nhậnnhững tình cảm yêu thương, ghét, sợ … , từng bước cung cấp cho trẻ nhữngkhái niệm mới và kinh nghiệm sống sau này

* Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn đầu năm cho giáo viên khối chồi.

- Biện pháp 1 : Xây dựng kế hoạch chuyên môn

Kết hợp với tổ khối lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn ngay từ đầu nămhọc, cụ thể theo năm học, từng tháng, học kỳ, chủ đề, từng thời điểm một cáchphù hợp tạo điều kiện cho giáo viên tham gia Xây dựng kế hoạch tổ chức cácbuổi chuyên đề, hội giảng, thao giảng nhằm giúp giáo viên học hỏi kinh nghiệmlẫn nhau để nâng cao trình độ chuyên môn Các giáo viên tham gia giảng dạy và

dự giờ chéo lẫn nhau

Hướng dẫn tổ khối lập kế hoạch họp chuyên môn trong tổ và họp đánh giásau mỗi tiết dạy để rút kinh nghiệm, trao đổi, thảo luận về mục tiêu, nội dung,phương pháp của môn làm quen văn học để các giáo viên trong khối nắm vữnghơn về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻsinh động hơn, và giúp trẻ hứng thú trong giờ học

- Biện pháp 2: Tập huấn chuyên môn đầu năm

Trang 10

Lựa chọn những giáo viên cốt cán, tham gia học hỏi tiếp cận về cái mới,

có kinh nghiệm, có khả năng truyền đạt và xử lý tình huống sư phạm một cáchlinh hoạt, sáng tạo… đi tập huấn các buổi chuyên đề do phòng giáo dục hoặccụm chuyên môn tổ chức, dự giờ học tập kinh nghiệm ở các trường bạn trongtỉnh, huyện để học tập rút kinh nghiệm và tiếp thu những vấn đề mới và về triểnkhai lại trong tổ để cùng nhau học hỏi

Bên cạnh đó để nắm được khả năng giảng dạy giáo viên và khả năng cảmthụ văn học của trẻ Vào đầu năm học, tôi lập kế hoạch khảo sát, từ đó phân loạitrình độ năng lực của từng giáo viên và sự tiếp thu của từng trẻ để có biện phápbồi dưỡng phù hợp qua việc khảo sát chất lượng đầu năm

Có kế hoạch dự giờ, chuyên đề thao giảng tiết dạy mẫu cụ thể cho giáoviên có cơ hội được học hỏi lẫn nhau

Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi chủ yếu là làm rối, mô hình để sửdụng cho các tiết học như : Thơ, kể chuyện, đồng dao, ca dao sẽ giúp giáo viênsáng tạo hơn, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng, giúp tiết học có hiệu quả,không gây nhàm chán cho trẻ

* Giải pháp 2: Phát huy vai trò chỉ đạo của tổ trưởng chuyên môn

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng Kế hoạch giáo dục bám sát nội dungcủa từng chủ đề, đưa ra các dự kiến về đề tài của các môn học đặc biệt là mônlàm quen văn học cho từng chủ đề trong năm học, hướng dẫn giáo viên dự kiến

đồ dùng dạy học cần phải chuẩn bị cho từng môn học

Xây dựng Kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, thao giảng, dự giờ, thườngxuyên lên các tiết mẫu cho giáo viên tham gia dự giờ học tập

- Biện pháp 2:

Xây dựng Kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy họcphong phú, đa dạng, mang tính mở, kích thích trẻ tham gia hoạt động; Hướngdẫn xây dựng và quản lý việc kế hoạch cá nhân, soạn giảng của tổ viên (kếhoạch cá nhân dạy chuyên đề, thao giảng; soạn giáo án theo phân phối chươngtrình, chuẩn kiến thức, kĩ năng và chương trình khung theo từng độ tuổi, thảoluận các bài soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạyhọc, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, )

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, giáoviên mới tuyển dụng (đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánhgiá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bịdạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc, phương pháp kiểm tra, đánh giá) Dự giờ giáo viên trong tổ theo quy định(4 tiết/giáo viên/năm học); Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề

Trang 11

xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên ) Việc này đỏi hỏi tổ trưởng chuyên mônphải nắm thật rõ về tổ viên của mình về ưu điểm hạn chế trong việc thực hiệnnhiệm vụ giảng dạy được phân công.

* Giải pháp 3: Hướng dẫn giáo viên dùng các thủ thuật trong giờ học

- Biện pháp 1: Dẫn dắt vào tiết học

Trẻ mầm non việc học của trẻ thông qua các trò chơi, qua các trò chơimang hình thức học giúp trẻ dễ tiếp thu và hứng thú tham gia vào hoạt độnghơn Giáo viên hiểu được tâm lí của trẻ để lựa chọn những phương pháp tổ chứcthích hợp, sáng tạo, linh hoạt Ở mỗi tiết dạy giáo viên phải biết sử dụng các thủthuật, hình thức tổ chức khác nhau, gây cho trẻ sự mới lạ Đặt những câu hỏicho trẻ phải mang tính chất mở để trẻ được phát huy khả năng tư duy từ đó trẻtích cực tham gia hoạt động Qua đó trẻ được khẳng định bản thân, trẻ mạnhdạn trong giao tiếp

Mở đầu vào câu chuyện, bài thơ giáo viên cần phải có thủ thuật dẫn dắtthu hút sự chú ý trẻ để trẻ tập trung vào nội dung mà giáo viên muốn truyền đạtcho trẻ

Ví dụ : Câu chuyện “ Qủa bầu tiên” giáo viên đưa quả bầu ra và đố trẻ quảbầu này có trong câu chuyện nào và sau đó cô dẫn dắt : Để biết được đó có phải

là quả bầu bình thường không ? cô mời các bạn lắng nghe câu chuyện “Qủa bầutiên” nhé ! Bằng cách thủ thuật khác nhau giáo viên có thể lựa chọn cách vào bàihay, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ vào bài dạy

Khi lên một tiết dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ việc đầu tiên là giáo viênphải chuẩn bị đồ dùng dạy học, đẹp, phong phú, đa dạng và đặc biệt là phải có

sự mới lạ Ví dụ như: mô hình đa chiều, rối tay, sân khấu, phù hợp theo nộidung bài thơ, câu chuyện, giọng kể nhẹ nhàng, truyền cảm gây sự lôi cuốn củatrẻ Bên cạnh đó giáo viên luôn chú ý đến mức độ nhận thức trẻ lớp mình, từ đó

sử dụng hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với khả năng trẻ lớpmình nhằm phát triển tính tích cực ở trẻ

Khi đàm thoại với trẻ về bài thơ, câu chuyện hệ thống câu hỏi phải cótính logic, phải thực hiện từ dễ đến khó, từ câu hỏi đơn giản dến phức tạp, giúptrẻ nhớ được tên bài thơ, câu chuyện tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và qua đótrẻ rút ra bài học gì Từ đó trẻ biết được các nhân vật tốt xấu, nhân vật đại diệncho cái xấu, nhân vật nào đại diện cho chính nghĩa Mục đích chính của việcđàm thoại là giúp trẻ hiểu sâu nội dung bài thơ, câu chuyện, giúp trẻ nhớ lâuhơn, phát triển tư duy, trí tưởng tượng phong phú cho trẻ

Ví dụ: Khi đàm thoại nội dung câu chuyện, bài thơ giáo viên tổ chức

thành nhiều hình thức khác nhau như trò chơi “ ô của bí ẩn” cho trẻ chọn ô cửa

và trả lời câu hỏi, sau mỗi câu trả lời, cô tặng quà cho đội có nhiều câu trả lờiđúng nhất, tuyên dương khích lệ trẻ kịp thời…

Khi cho trẻ kể chuyện sáng tạo giáo viên chuẩn bị tranh ảnh đẹp mắt,hoặc có thể chuẩn bị rối tay theo nhân vật để trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranhhoặc rối theo sự lựa chọn của trẻ

Trang 12

Ví dụ: Đề tài truyện “Chú dê đen” Giáo viên chuẩn bị hình ảnh, video

câu chuyện, rối tay theo nhân vật, chó sói, dê đen, dê trắng, trẻ có thể kể chuyệnsáng tạo với tranh hoặc rối hoặc mô hình theo sở thích của trẻ phải đảm bảo đểtrẻ có một không khí thoải mái tự tin để trẻ phát huy hết khả năng sáng tạo và

óc tư duy của mình, cô có thể trợ giúp bằng những gợi ý khi trẻ lúng túng

Để phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ giáo viên khuyến khích để trẻmạnh dạn đặt tên sáng tạo cho câu chuyện Gợi ý để trẻ đặt tên phù hợp với nộidung của câu chuyện, khi tự mình đặt cho câu chuyện ấy một cái tên mới là trẻ

đã biết tư duy, từ đó làm giàu thêm vốn từ và phát triển được ngôn ngữ cho trẻ

Cô khuyến khích, tuyên dương để trẻ mạnh dạn phát huy được tính tích cực củatrẻ

Trẻ cảm nhận tác phẩm văn học có sâu sắc hay không, điều quan trọngnhất là ở cách truyền đạt kiến thức của giáo viên đối với trẻ Vì vậy giáo viênphải nhập tâm vào tác phẩm văn học khi đó cô giáo mới truyền đạt kiến thứccho trẻ dầy đủ, chính xác và trọn vẹn Qua đó trẻ sẽ cảm nhận tác phẩm văn họcsâu sắc, trẻ nhập vào các vai chơi, các nhân vật trong thơ truyện và thể hiện mộtcách sinh động, mà các kỹ năng đó muốn trẻ có được thì giáo viên phải thườngxuyên luyện tập cho trẻ, không những luyện tập trong tiết dạy mà còn ở mọi lúcmọi nơi

Thường xuyên cho trẻ tham gia trải nghiệm để trẻ thể hiện một cách sinhđộng, ngôn ngữ của trẻ mạch lạc, phong phú, nhập vai trong các trò chơi đóngkịch dựa theo tác phẩm văn học, giáo viên cần tập cho trẻ phương pháp quansát, mô phỏng, tái tạo bằng cách nhắc lại, bắt chước

Rối tay câu chuyện ‘ Nhổ củ cải”

Ví dụ: Để tổ chức hoạt động chung làm quen tác phẩm văn học truyện

“Nhổ củ cải” giáo viên cho trẻ thể hiện điệu bộ vận động của con chó con, mèocon, chuột nhắt Cho trẻ lặp đi lặp lại những câu đối thoại Cô có thể hỏi “ ônggià đã gọi bà già như thế nào ?” “ bà già đã gọi cháu gái như thế nào?” cô chovài trẻ thể hiện như vậy để trong tác phẩm nào trẻ cũng có cơ hội được tham gia

dù ít hay nhiều

Trang 13

Sau khi trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ thì giáo viên cho trẻtham gia đóng vai để từ đó trẻ biết nhận xét các nhân vật Giáo viên là ngườihướng dẫn trẻ vào vai chơi, trẻ được chọn vai chơi theo ý thích Giáo viên chotrẻ được phát biểu cảm nghĩ của bản thân khi nhận vai chơi Chuẩn bị bối cảnh ,trang phục cho trẻ đóng kịch là điều rất quan trọng, vì nó sẽ giúp trẻ hứng thú

và thích tham gia hoạt động hơn

Thể hiện ngôn ngữ của nhân vật giúp trẻ được trãi nghiệm với những ngôn

từ muôn màu, muôn sắc Trẻ sẽ biết cách chọn lọc những lời hay, ý đẹp trongquá trình giao tiếp của mình

Kết thúc hoạt động giáo viên cho trẻ chơi một trò chơi nhẹ có nội dungphù hợp với nội dung bài thơ, câu chuyện đang học, để tránh sự nhàm chánnhững trò chơi cũng phải luôn đổi mới, sáng tạo mới có thể thu hút được trẻ tíchcực tham gia

Khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học diều quan trọng nhất

là giáo viên phải luôn đổi mới hình thức tổ chức, các hình thức không nên đềtrùng lập sẽ dễ gây cho trẻ sự nhàm chán Giáo viên luôn động viên và là người

hỗ trợ đắc lực cho trẻ trong hoạt động đóng vai, tạo cho trẻ cảm giác an toàn khithể hiện ngôn ngữ trước đám đông Cách dẫn dắt giữa các hoạt động phải linhhoạt, nhẹ nhàng, tự nhiên không áp đặt, gò bó trẻ Và điều đặc biệt quan trọng

là giáo viên phải thân thiện gần gũi trẻ, tạo cho trẻ tâm thế thoải mái Kết thúchoạt động giáo viên cũng cố nội dung bài học bằng các trò chơi sôi động phùhợp với nội dung

Giáo viên phải nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ kịp thời, khi trẻ đọchay, kể chuyện diễm cảm, đóng kịch giỏi Lưu ý là giáo viên tuyệt đối khôngchê trẻ, mà phải động viên trẻ bằng các hình thức khác nhau Tìm cách giúp trẻyếu hoạt động tốt hơn

Ví dụ: Khi trẻ đọc thơ, kể chuyện chưa diển cảm, chưa đúng nhịp, đọccòn ngọng…thì giáo viên cần quan tâm chú ý giúp trẻ đó luyện tập nhiều hơn,động viên trẻ cố gắng để đọc, kể được tốt như các bạn khác

Khi đọc một bài thơ, kể câu chuyện để chuẩn bị dạy cho trẻ, giáo viênphải hiểu được nội dung, xác định được thể loại thơ, truyện, xác định được nhịp

đọc, phải hiểu được tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ( so sánh, nhân cách hóa…)

Biết được nọi dung bài thơ, câu chuyên nhắn gửi điều gì ?

Ví dụ : Bài Thơ : “Em vẽ”

Ngày đăng: 10/05/2019, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w