1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Khảo sát và Kiểm định xây dựng Hà Nội

160 445 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 643,98 KB

Nội dung

KẾT LUẬN CHUNG Nền kinh tế thị trường luôn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng vận động. phát huy nội lực. tự hoàn thiện mình. đồng thời tìm kiếm cơ hội để phát triển về chiểu rộng lẫn chiều sâu. Doanh nghiệp nào nằm ngoài quy luật đố sẽ không sớm thì muộn sẽ bị đào thải và thụt lùi. Đứng trước mỗi thách thức. vấn đề nảy sinh. mỗi doanh nghiệp phải tìm cách khắc phục. tháo gỡ. đồng thời không ngừng phát huy khả năng sáng tạo cái mới. tìm kiếm cơ hội để khẳng định mình. Công ty cổ phần khảo sát và kiểm định xây dựng Hà Nội với những chính sách. bước đi đúng đắn đã tìm cho mình được một chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường đầy thách thức và biến động này. không ngừng phát triển và ổn định về mọi mặt. Công ty có được sự phát triển như hiện nay là nhờ sự đóng góp không nhỏ của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng để có được những thông tin kế toán hữu ích cho công tác quản lý. lãnh đạo và ra quyết định. Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần khảo sát và kiểm định xây dựng Hà Nội Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lương của Công ty cổ phần khảo sát và kiểm định xây dựng Hà Nội trong năm 2016 Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần khảo sát và kiểm định xây dựng Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bất cứ một xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra vật liệu của cải hoặc thựchiện quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con người là vấn đề không thểthiếu được, lao động là một yếu tố cơ bản, là một nhân tố quan trọng trong việc sảnxuất cũng như trong việc kinh doanh Những người lao động làm việc cho người sủdụng lao động họ đều được trả công, hay nói cách khác đó là chính là thù lao màngười lao động được hưởng khi họ bỏ ra công sức lao động của mình

Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó

là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình

Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất laođộng nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làmgiảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quảnếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra

Trong toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phânphối của cải vật chất do chính người lao động làm ra Vì vậy việc xây dựng thanglương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lươngvừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần,đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việctốt hơn, có tinh thần trách nhiệm với công việc là việc làm cần thiết

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Khảo Sát Và Kiểm Định XâyDựng Hà Nội, với những kiến thức đã trang bị cùng với sự hướng dẫn của các thầy

cô giáo trong bộ môn Kế Toán Doanh Nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy:T.s Nguyễn Duy Lạc, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “ Hoàn thiện côngtác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Khảo sát và Kiểmđịnh xây dựng Hà Nội” Nội dung luận văn của em gồm 3 chương

Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do thời lượng và trình độ bản thân còn hạn chếnên bản luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót Vậy kính mong

sự giúp dõ của các thầy, cô giáo tạo điều kiện cho em hoàn thiện về kiến thức vàđược bảo vệ trước hội đồng chấm thi tốt nghiệp

Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Thảo

Trang 2

Chương 1:

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHẢO SÁT VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG HÀ NỘI

Trang 3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Khảo Sát Và Kiểm Định Xây Dựng Hà Nội

Công ty Cổ phần Khảo sát và Kiểm định Xây dựng Hà Nội (HANOICONIC.,JSC) được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

0105345315 ngày 03 tháng 06 năm 2011 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nộicấp HANOI CONIC.,JSC là Công ty hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần

* Tên Công ty : Công ty Cổ phần Khảo sát và Kiểm định Xây dựng Hà Nội

- Tên viết tắt: HANOI CONIC.,J.S.C

* Địa chỉ: Số 23 ngõ 79 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Trang 4

Công ty , các CBCN viên trong ngành làm cho các doanh nghiệp lại càng khó khăn.

Cụ thể là có rất nhiều Công ty đã tạm thời dừng các hoạt đông Bên cạnh đó, vẫn cónhững Công ty đã biết vượt lên những khó khăn thách thức đó, duy trì được hoạtđộng và ổn định lâu dài, như Công ty CP khảo sát và kiểm định XD Hà Nội (PTNLas - XD890), trong đó, một số lĩnh vực hoạt động vẫn phát triển mạnh như: Khảosát, Kiểm định và Xây dựng… Để tồn tại và ổn định lâu dài, có phương hướng hoạtđộng đúng đắn, Công ty đã lập ra nhiều phương án thay đổi cách thức làm việc để điđến những tiêu chí mang tính chuyên nghiệp: đặc biệt là 3 tiều chí:

+ Về con người:

- Làm việc: có tính chuyện nghiệp hóa, sử dụng nguồn nhân lực có chuyên mônsâu, có nhiều kinh nghiệm, đã trải qua nhiều Công ty lớn, nhiều Công trình mangtính tầm cỡ Quốc gia, khả năng phát triển Công ty dựa trên nền tảng năng lực thực

sự của từng cá nhân, tập thể và ban lãnh đạo Công ty

- Ý thức: Bồi dưỡng, thay đổi, không ngừng học hỏi, thu thập tài liệu…đểkhông ngừng nâng cao tay nghề, khả năng sáng tạo đáp ứng nhanh chóng nhữngthay đổi của công trình (dự án) nói riêng và của các cấp các ngành nói chung

+ Về công việc: Hồ sơ giấy tờ mang thương hiệu, nhanh chóng, đầy đủ, chínhxác, đáp ứng kịp thời, theo tiêu chuẩn của Công trình (dự án) đề ra

+ Về máy móc thiết bị: Thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, đổi mớitheo công nghệ mới mang thương hiệu…phục vụ theo yêu cầu đưa ra được con sốchuẩn chỉ chính xác

Để đáp lại những gì mà Công ty cổ phần khảo sát và kiểm định xây dựng HàNội (PTN Las - XD890) làm được, nhiều đợn vị có tầm ảnh hưởng lớn như:VILLCOM - VILAGE, VINAPOLL - SPLENDORA, TẬP ĐOÀN SÔNG ĐÀ,TỔNG CÔNG TY VINACONEX, TỔNG CÔNG TY 319 BQP …đã và đang hợptác lâu dài, bền vững:

Từng cá nhân nói riêng và toàn Công ty nói chung quyết tâm xây dựngCông ty ngày một vững mạnh

Trang 5

Bây giờ chúng tôi đang bước vào giai đoạn mới có nhiều tiềm lực mới đểphát triển Công ty một cách bền vững, mạnh mẽ, có chỗ đứng trong thị trường.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty

1.2.1. Chức năng của Công ty

Công ty Cổ phần Khảo sát và kiểm định xây dựng Hà Nội là doanh nghiệphạch toán độc lập được ký kết các hợp đồng kinh tế, chủ động thực hiện các hoạtđông sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức nhân sự, chịu trách nhiệmtrước pháp luật về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty

- Công ty được quyền tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phảiđảm bảo hoạt động đúng pháp luật của Nhà nước

- Đảm bảo đủ việc làm, chế độ quyền lợi cho cán bộ công nhân viên vàngười lao động theo quy chế hoạt động sản xuất kinh doanh và quy định của phápluật

- Công ty thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế và các quy định khác của Nhànước

- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quyđịnh của Công ty và chiu trách nhiệm về tính xác thực của nó

- Tổ chức sản xuất của Công ty phải tuân thủ các quy trình, quy phạm kĩthuật, tiêu chuẩn Nhà nước, đảm bảo chất lượng sản xuất không làm tổn hại đến lợiích kinh tế và uy tín của Công ty

1.2.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty

Công ty HANOI CONIC.,JSC là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tưvấn, khảo sát, kiểm định xây dựng, bao gồm các lĩnh vực chính như sau:

• Tư vấn, lập và quản lý các dự án đầu tư xây dựng và phát triển các khu dân cư,khu đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp

• Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp

• Tư vấn, thí nghiệm chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xử lý nền móng côngtrình

Trang 6

• Tư vấn, triển khai các công tác thuộc lĩnh vực trắc địa, địa chất, địa chất côngtrình, địa chất thuỷ văn, quan trắc địa kỹ thuật: lún, nghiêng, dịch chuyển.

• Thí nghiệm kiểm định công trình: xác định sức chịu tải của nền, móng côngtrình, kiểm tra chất lượng nền móng bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưnén tĩnh, siêu âm, biến dạng nhỏ, biến dạng lớn,

• Thí nghiệm, phân tích các tính chất cơ lý của Vật liệu Xây dựng công trình, cấukiện xây dựng, Phục vụ công tác quản lý chất lượng thi công nền móng côngtrình.

Mục tiêu của doanh nghiệp là cung cấp cho thị trường các sản phẩm, dịch vụđảm bảo chất lượng một cách khách quan, tuân thủ nghiêm túc quy trình quy phạm,đúng tiến độ yêu cầu với chi phí hợp lý nhất

Để đảm bảo các mục tiêu trên, yếu tố con người được Công ty đề cao và luôngiành sự quan tâm đúng mức của doanh nghiệp Công ty có đội ngũ cán bộ trình độcao, giàu kinh nghiệm, cập nhật và sử dụng công nghệ cao trong lĩnh vực hoạt độngcủa mình Có đội ngũ công nhân lành nghề lâu năm với tinh thần hợp tác cao vàluôn học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

1.3. Quy trình hoạt động kinh doanh

Do sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Công ty là các công trình, hạng mụccông trình công nghiệp và dân dụng Các sản phẩm xây dựng này có kích thước vàchi phí lớn, thời gian xây dựng lâu dài chính vì vậy mà quá trình sản xuất của Công

ty Cổ phần khảo sát và kiểm định xây dựng Hà Nội nói riêng và các Công ty xâydựng nói chung là phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và phân bố rải rác ởcác địa điểm khác nhau Nhưng nhìn chung quy trình kinh doanh đều có chung mộtquy trình:

• Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư

• Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã ký kết, Công ty nhậnmặt bằng, địa điểm công trình sau khi đã xây dựng, tiến hành chuẩn bị cấcyếu

Trang 7

tố tiến hành gồm cả số lượng và chất lượng: giải quyết các mặt bằng cầntiến hành thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị, chuẩn bị cácphòng thí nghiệm.

• Công ty tổ chức khảo sát các công trình xây dựng theo đúng thiết kế kỹthuật đã thi công, sau khi được chủ đầu tự nghiệm thu kỹ thuật về cả sốlượng và chất lượng và cho phép tiến hành thi công tiếp

• Hoàn thành khảo sát công trình xây dựng dưới sự giám sát của chủ đầu tưcông trình

• Bàn giao công trình và quyết toán thanh toán hợp đồng xây dựng với chủđầu tư

1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

A Các thiết bị và dụng cụ máy văn phòng

- Máy tính: 12 máy để bàn, 06 máy xách tay/ Computer: 12 , 06 laptop;

- Máy in : 04 máy in A4 ; 02 máy A3 ; 02 máy in màu/ Printer : 04 for A4

size; 02 for A3 size; 02 for color

- Máy scan màu: 01 cái/ Scanner color: 01 pieces

- Máy photo: 02 máy photo/ Photocopier: 02 ;

- Máy ảnh : 04 cái/ Photographer : 04;

- Máy Fax : 02 cái/ Facimile : 02 ;

- Kèm theo toàn bộ thiết bị văn phòng, kèm kho thư viện lưu giữ hồ sơ/

Số lượng

2 Bộ thí nghiệm hiện trường xuyên tiêu chuẩn

(SPT)

- ống mẫu chẻ với đường kính trong: Φ30,8mm

Trang 9

16 Đầu nối tổng hợp φ 42/50mm và SPT φ 42/42mm Nga 40

Trang 11

43 Bảng + Cặp bìa Nga 08

48 Dụng cụ đo mực nước và chiều sâu trong lỗ khoan Nga 08

51 Khay gỗ đựng lõi mẫu đất theo chiều sâu kích

Tên thiết bị và dụng cụ và tính năng kỹ thuật

1 Máy toàn đạc điện tử Leica TC305,

Máy toàn đạc điện tử TCA 2003, TC 600 Leica

Trang 12

7 Bộ nạp GKL 111 kèm với dây nạp từ Thụy Sỹ 05

9 Chân máy gỗ, hai gương, một bảng ngắm, 03 máy

Tên thiết bị và dụng cụ và tính năng kỹ thuật

- Trạm bơm dầu, hệ thống van;

- Bộ chia 4 đường dầu;

- Đồng hồ đo áp lực: 03 cái;

- Hệ thống dầm ( theo bản thiết kế đi kèm);

- Đồng hồ đo chuyển vị 0 – 5mm hãng sản xuất

Mitutoyo Nhật Bản: 06 cái;

- Bộ giá đồng hồ

Trung Quốc/

4 Thiết bị phân tích cấu kiện bê tông bằng siêu âm Trung Quốc 02

7 Tổ hợp thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng và mực

nước trong đất

Trang 13

9 Thiết bị ép tĩnh nền đường Việt Nam 04 Bộ

13 Thiết bị xuyên tĩnh hiện trường CPT – GOUDA/ Hà Lan 02

14 Thiết bị cắt cánh hiện trường (Shear Vane TEST –

Pháp

15

Máy đo áp lực nước lỗ rỗng

Máy đo lún sâu /Magetic Extensometer

Máy đo chuyển vị ngang /Inclinomter

Máy đo áp lực nước/ Water Pressure Gauge

Cân thuỷ tĩnh 5kg 0,1g, model: TD (bao

Tủ sấy nhiệt độ tối đa 300oC, Model: 101-2 Trung Quốc 04 Cái

Bơm chân không (bao gồm bơm, đồng hồ

chỉ thị áp suất chân không, ống cao su và

bình hút) Model: 2ZX-1

Trang 14

Thước kẹp L =300 mm Trung Quốc 12 Cái

2 Thiết bị dùng cho Thí nghiệm Cát, đá

Thùng định lượng tiêu chuẩn:1, 2, 5, 10, 20

Trang 15

Máy nén bê tông, tải trọng nén lớn nhất

2000kN

Model: TYE -2000

Hai thang lực: 0-800 kN và 0-2000 kN/

4 Thiết bị thử xi măng

Máy trộn vữa tiêu chuẩn JJ-5, tự động toàn

Trang 16

Bay chảo trộn Trung Quốc 15 Cái

5 Thiết bị dùng cho Thí nghiệm thép, Kim

loại và mối hàn

6 Thiết bị dùng cho Thí nghiệm đất xây

Bộ sàng đất tiêu chuẩn D200mm (bao gồm

Trang 17

Máy nén CBR + cung lực 50 KN Việt Nam 04 Bộ

7 Các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm bê

tông nhựa

Bộ sàng tiêu chuẩn Dmax31.5, Dmax25, Dmax20,

Trang 18

Phòn TN vật liệu XD, cơ lý đất

g TN vật liệu XD, cơ lý đất

Đội khảo sát địa hình

Đội khảo sát địa chất

Đội thi công và xử lý nền móng

Ban giám đốc

Phòng

Kế toán Tài chính

Phòng

Tổ chức Hành chính

Phòng

Quản lý

Dự án

Bộ phận Quản lý

kỹ thuật

Tư vấn Giám sát Thiết kế Quy hoạch

Bộ phận Kiến trúc

Đội khảo sát địa hình

Bộ phận thiết kế điện nước

Õt kÕ

®iÖn n íc

Bộ phận Thiết kế

Hạ tầng

1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Trang 19

1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty

Cũng như rất nhiều những Công ty khác, Công ty Cổ phần Khảo sát và kiểmđịnh xây dựng Hà Nội cũng mang trong mình một bộ máy tổ chức với những đặcđiểm chung của một Công ty Cổ phần, nhưng đồng thời cũng có những đặc điểmriêng biệt để phù hợp với ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của Công ty Để tiếnhành quản lý, hoạt động một cách chặt chẽ và có hiệu quả thì Công ty đã tiến hànhphân định chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban một cách cụ thể như sau:

Ban Giám đốc bao gồm: giám đốc và phó giám đốc

- Giám đốc Công ty : giám đốc Công ty là người điều hành chung mọi hoạt động của

Công ty , là người đại diện theo pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sảnxuất cũng như kết quả sản xuất kinh doanh Ngoài việc uỷ quyền cho phó giám đốc,giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp các phòng kế toán và tổ chức hành chính

- Phó giám đốc: phó giám đốc có nhiệm vụ triển khai thị trường, thực hiện nhiệm vụ

kinh doanh Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác kinh doanh, công tác chỉđạo điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty , cùng với giám đốc tìm kiếm việclàm và chỉ đạo sản xuất có hiệu quả, đúng pháp luật, duy trì kỷ luật và các chế độsinh hoạt khác Kiểm tra, nghiệm thu các phương án kỹ thuật mà phòng kỹ thuậtnêu ra Là người quyết định phương án kỹ thuật có được thông qua hay không.Giám sát, nghiệm thu công trình trước khi hoàn thành giao cho khách hàng Phụtrách toàn bộ công tác kỹ thuật công nghệ sản xuất trong Công ty

Phòng quản lý dự án có chức năng tham mưu giúp lãnh đạo ban thực hiện công tác

đầu tư, xây dựng các công trình của ban Tham mưu, giúp lãnh đạo ban thẩm định,kiểm tra, giám sát các công trình xây dựng của các tổ chức, cá nhân

Phòng tổ chức hành chính: Đảm nhiệm công tác cán bộ, tổ chức bộ máy quản

lý lao động, theo dõi thi đua, công tác văn thư tiếp khách, bảo vệ tài sản, Ngoài ra còn làm công tác tuyển dụng và hợp tác lao động, quản lý theo dõi bổ sung hồ sơ của nhân viên toàn Công ty

Trang 20

Bộ phần quản lý kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc và Lãnh đạo Công ty

trong việc quản lý vận hành Nhà máy, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư,thi công xây dựng Công tác vật tư, bảo vệ và khai thác vùng bán ngập hồ chứa.Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ của Công ty để báocáo cơ quan cấp trên khi có yêu cầu Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về công táckinh tế, kế hoạch, kỹ thuật trong Công ty như: Văn bản, thông tư, chế độ chính sáchmới để vận dụng, tiêu chuẩn, quy chuẩn thay đổi hoặc mới ban hành… Quản lýcông tác kỹ thuật, thi công xây dựng, tiến độ, chất lượng đối với những gói thầu doCông ty ký hợp đồng Tham mưu giúp việc Giám đốc trong lĩnh vực tìm kiếm, pháttriển và quản lý các dự án đầu tư Phối hợp với các phòng, ban chức năng để thamgia quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tham mưu cho Lãnh đạoCông ty trong công tác kỹ thuật, công tác phòng chống lụt bão, bảo hộ lao động, thinâng bậc, giữ bậc

Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính của doanh nghiệp,

ghi chép, cập nhật và phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguyênvật liệu, tình hình tăng giảm tài sản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt… theo dõitình hình công nợ của khách hàng Tổ chức theo dõi suốt quá trình sản xuất từ khâumua nguyên vật liệu cho đến khi sản phẩm được hoàn thành và chuyển giao chokhách hàng Hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, phân tích hoạt động tàichính của đơn vị Thực hiện đúng các chế độ chính sách kế toán do bộ tài chính vànhà nước ban hành

1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty

1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất của Công ty

Trang 21

Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất 1 ngày Trong trường hợp đặc biệt,

do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần, thủ trưởng trực tiếp của đơn vị phảiđảm bảo cho người lao động được nghỉ bình quân trong tháng ít nhất là 8 ngày Người lao động nghỉ mà được hưởng nguyên lương trong các trường hợp sau:

- Thời gian nghỉ lễ: Theo điều 73 Bộ luật lao động và điều 8 nghị định 195/CP

- Thời gian nghỉ phép: Thực hiện theo điều 14 Bộ luật lao động, điều 9, 10, 11Nghị định 195/CP, quy định "Nếu người lao động có 12 tháng làm việc thì đượcnghỉ 12 ngày trong điều kiện làm việc bình thường, 14 ngày trong điều kiện laođộng mệt nhọc, độc hại Trong trường hợp đặc biệt người lao động xin nghỉ phépnăm do công việc không thể bố trí nghỉ được thì thủ trưởng xem xét và quyết địnhcho người lao động được thanh toán tiền lương cho những ngày phép không đượcnghỉ đó"

- Nghỉ tăng thêm theo nhân viên: Thực hiện theo điều 15 Bộ luật lao động, quyđịnh "Cứ 5 năm công tác được nghỉ tăng thêm 1 ngày"

- Nghỉ việc riêng: Người lao động được nghỉ phép về việc riêng mà vẫn đượchưởng nguyên lương trong các trường hợp sau:

+ Người lao động kết hôn: Nghỉ 3 ngày

+ Con kết hôn: Nghỉ 3 ngày

+ Bố mẹ kết hôn: Nghỉ 3 ngày

+ Bố mẹ (cả bên chồng hoặc vợ) chết, con chết: Nghỉ 3 ngày

1.6.2 Tình hình tổ chức lao động của Công ty

Tổ chức lao động là một quá trình do con người thực hiện các biện pháp laođộng cụ thể thông qua các công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động để tạođiều kiện cho việc sử dụng lao động phù hợp với khả năng và trình độ một cách hợp

lý, hiệu quả nhất Sử dụng lao động được hiểu là sử dụng đúng ngành nghề, bậc thợ,chuyên môn, sở trường và kỹ năng, kỹ xảo của người lao động

Việc đóng BHXH cho ngươi lao động trong Công ty được thực hiện theo quyđịnh của nhà nước như sau:

Trang 22

TỶ LỆ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN BẢO HIỂM

Nhìn chung trong một số năm gần đây số lượng lao động của doanh nghiệp

có sự tăng giảm nhưng cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất cụ thể

BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NĂM 2016

Trang 23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trải qua quá trình trưởng thành và phát triển Công ty Cổ Phần khảo sát vàkiểm định xây dựng Hà Nội không ngừng phát triển để vượt qua khó khăn nhằmđứng vững trên thị trường, góp phần tích cực tới phát triển kinh tế đất nước, giảiquyết được vấn đề việc làm cho người lao động Để đạt được những thành tích ấyCông ty đã có những điều kiện thuận lợi sau:

Khó khăn

- Một số công nhân còn non trẻ có tính năng động sáng tạo, nhưng kinhnghiệm còn hạn chế Hơn thế nữa nguồn nhân lực này chưa quen với cách làm việctrong công nghiệp nên tinh thần tự giác, tính nghiêm túc chưa cao, đôi khi côngnhân còn nghỉ việc không lí do Chính vì thế Công ty phải quản thúc, nhắc nhởnhiều

Nhìn chung, những thuận lợi và khó khăn trên đã ảnh hưởng và tác động tớihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Khảo sát và kiểm định xâydựng Hà Nội Vì vậy, trong năm thời gian tới Công ty cần phải phát huy nhữngthuận lợi, khắc phục những khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcũng như đời sống của cán bộ công nhân viên và đóng góp cho sự phát triển của đấtnước

Để phần nào hiểu hơn và đánh giá được hoạt động sản xuất kinh doanh cũngnhư tìm ra những biện pháp, phương hướng giải quyết của Công ty, tác giả tiếnhành phân tích chung các chỉ tiêu kinh tế, tình hình tài chính và tình hình sử dụnglao động của Công ty Cổ Phần Khảo sát và kiểm định xây dựng Hà Nội năm 2016trong chương 2 của luận văn

Trang 25

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của Công ty Cổ phần Khảo sát và Kiểm định xây dựng Hà Nội

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là nghiên cứumột cách toàn diện và có cơ sở khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty, dựa trên cơ sở những tài liệu thống kê, hạch toán và tìm hiểu các điềukiện sản xuất cụ thể nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh từ đónhận ra những mặt mạnh, mặt yếu, đồng thời đề ra phương hướng khắc phục nhữngnhược điểm còn tồn tại để đưa hoạt động của Công ty phát triển

Do vậy, việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là công việchết sức quan trọng đối với Công ty và giúp cho Công ty đánh giá một cách chínhxác thực trạng sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra những ưu nhượcđiểm làm cơ sở cho việc hoạch định chất lượng đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và

xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh

Để tìm hiểu quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cổ phầnKhảo sát và Kiểm định xây dựng Hà Nội năm 2016 ra sao tác giả sẽ tiến hành phântích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty để có những định hướng trong tươnglai

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua bảng phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 (bảng 2-1)

Trang 26

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 là 9.405.674.587đồng, tăng 4.434.172.889 đồng, tương ứng tăng 89,19% so với năm 2015, tăng405.174.587 đồng, tương ứng tăng 4,50% so với kế hoạch đề ra Doanh thu thuần tăng

là do Công ty thực hiện tốt từ khâu sản xuất tới khâu tiêu thụ làm cho sản lượng sảnxuất và sản lượng tiêu thụ tăng so với năm trước và vượt kế hoạch đề ra Giá vốn hàngbán năm 2016 đạt 6.204.273.259 đồng, tăng 3.117.568.706 đồng tương ứng với tăng101% so với năm 2015, và tăng 604.273.259 đồng tương ứng với 10,79% so với kếhoạch đề ra Giá vốn hàng bán tăng lên là do chi phí các yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất kinh doanh có tăng lên so với năm trước và so với kế hoạch đề ra

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY

Bảng 2-1

So sánh TH2016/TH2015

So sánh TH2016/KH2016

3 Lợi nhuận trước thuế Đồng 199.330.441 270.000.000 306.314.721 106.984.280 53,67 36.314.721 13,45

4 Lợi nhuận sau thuế Đồng 199.330.441 270.000.000 306.314.721 106.984.280 53,67 36.314.721 13,45

Trang 27

Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2016 đạt 306.314.721 đồng, và tăng36.314.721 đồng, tương ứng với 13,45% so với kế hoạch đề ra Có thể thấy lợi nhuậntrước thuế năm 2016 tăng cao so với năm 2015 và vượt kế hoạch đề ra, điều đó chothấy Công ty đã đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh năm 2016 và công táclập kế hoạch cũng khá sát với thực tế khi mức vượt kế hoạch không quá cao Lợi nhuậnsau thuế vì thế cũng tăng, năm 2016 đạt 306.314.721 đồng, tăng 36.314.721 đồngtương ứng với 13,45% so với năm 2015 Các khoản nộp NSNN năm 2016 là930.621.007 đồng, tăng 363.971.413 đồng, tương ứng với 64,23% so với năm 2015, vàtăng 75.621.007 đồng, tương ứng với 8,84% so với kế hoạch đề ra Điều đó cho thấyCông ty đã đóng góp một khoản lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần phát triển nềnkinh tế xã hội ở địa phương.

Tổng vốn kinh doanh bình quân của Công ty năm 2016 đạt 17.107.102.441đồng, tăng 4.189.169.636 đồng, tương đương tăng 32,43% so với năm 2015 Trong đó,vốn ngắn hạn bình quân của Công ty năm 2016 là 13.155.268.567 đồng tăng2.439.839.101 đồng tương đương 22,77% so với năm 2015 Vốn dài hạn bình quânnăm 2016 đạt 3.951.833.874 đồng, tăng 1.749.330.535 đồng tương đương 79,42% sovới năm 2015 Điều đó cho thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh đã được mởrộng, Công ty đã đầu tư thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh so với năm trước

Năm 2016 tổng số lao động là 59 người, tăng 12 người tương ứng với 25,53%

so với năm 2015, giảm 1 người tương đương 1,67% so với kế hoạch đề ra Điều nàynhằm giúp đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có thể đảm bảođúng tiến độ, phù hợp với việc tăng quy mô và tăng khối lượng sản xuất của Công ty

Do doanh thu thuần của Công ty tăng hơn so với năm trước làm cho tổng quỹlương cũng tăng theo Năm 2016 tổng quỹ lương là 4.747.001.940 đồng, tăng2.042.616.300 đồng tương ứng 75,53% so với năm 2015, và tăng 67.001.940 đồng,tương đương 1,43% so với kế hoạch đề ra

Trang 28

Ta thấy tổng quỹ lương tăng nhưng mức tăng, trong khi số lao động bình quâncủa Công ty tăng với tỷ lệ thấp hơn làm cho tiền lương bình quân cho một công nhânviên lại tăng lên Năm 2016 tiền lương bình quân cho một công nhân viên là 6.704.805đồng/ng-tháng, tăng 1.909.795 đồng/ng-tháng tương đương tăng 39,83% so với năm

2015, và tăng 204.805đồng/ng-tháng tương ứng với 3,15% so với kế hoạch đề ra Phảithấy rằng mức lương này của người lao động là khá cao và đủ đáp ứng được nhu cầusống ngày càng tăng lên của người lao động trong xã hội Điều này cũng cho thấy chấtlượng cuộc sống của công nhân viên lao động trong Công ty khá cao so với mặt bằngchung trong địa bàn

Năng suất lao động của công nhân viên toàn Công ty nói chung và công nhânsản xuất trực tiếp nói riêng của Công ty năm 2016 tăng so với năm 2015 Cụ thể, năngsuất lao động của công nhân toàn Công ty năm 2016 đạt 159.418.213 đồng/người-năm,tăng 53.641.581 đồng/người-năm tương đương 50,71% so với năm 2015 và tăng9.409.880 đồng/người-năm tương đương 6,27% so với kế hoạch Để đạt được kết quảtrên Công ty đã có nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế sửdụng kỹ thuật thủ công mà thay vào đó là các thiết bị máy móc hiện đại Thêm vào đó

là công tác phối hợp điều hành giữa các văn phòng và phân xưởng đã linh hoạt, đồng

bộ hơn đã làm tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Nhìn chung trong năm 2016 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệuquả hơn so với năm trước Thị trường có nhiều biến động, phức tạp nhưng Công ty đã

có những bước đi nhanh chóng và đạt hiệu quả mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên vẫncòn nhiều mặt yếu kém, hạn chế cần được khắc phục

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Khảo sát và Kiểm định xây dựng Hà Nội năm 2016

Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển hóa

các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm

Trang 29

biến động vốn cũng như cấu trúc vốn của doanh nghiệp Hay nói cách khác nó lànhững hoạt động gắn liền với xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Khảo sát và Kiểm định xây dựng Hà Nội năm 2016

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc dựa trên những dữ liệu tài chínhtrong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêu phảnánh thực trạng và an toàn tài chính của doanh nghiệp Từ đó sẽ giúp cho các nhà quản

lý nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tài chính của doanh nghiệp nhằmđưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu

Nhiệm vụ của phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá sự biến động củatài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về tuyệt đối và kết cấu liên hệvới các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh để có các kết luận tổng quát, đồng thờiphát hiện các vấn đề cần nghiên cứu sâu

Để đánh giá chính xác về tình hình tài chính tài chính của Công ty cần xét bảngcân đối kế toán được xây dựng trên cơ sở mối quan hệ giữa các tài sản và các loạinguồn vốn hình thành nên tài sản, trên nguyên tắc đảm bảo:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (2-1)

Để phân tích ta dựa vào bảng Cân đối kế toán

Trang 30

ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ( THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN)

Chênh lệch tương đối (%)

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4.590.189.328 24,8 4.197.948.188 26,73 392.241.140

1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 120

2 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 9.528.082.660 51,48 2.955.892.498 18,82 6.572.190.162 222,34

II Tài sản ngắn hạn khác 150 340.157.318 1,84 4.698.267.141 29,92 (4.358.109.823) (92,76)

1 Các khoản phải thu dài hạn 210

Trang 31

Qua bảng 2-2 ta thấy: Tổng tài sản cuối năm 2016 là 18.508.907.453 đồng tăng2.803.610.025 đồng tương đương với 17,85% so với đầu năm Trong đó:

Tài sản ngắn hạn cuối năm 2016 của Công ty là 14.458.429.306 đồng tăng2.606.321.479 đồng tương đương 21,99% so với đầu năm, điều này đã làm tỷ trọng tàisản ngắn hạn từ 75,47% đầu kỳ tăng lên 78,12% cuối năm trong tổng tài sản Tài sảndài hạn cuối năm 2016 của Công ty đạt 4.050.478.147 đồng tăng 197.288.546 đồngtương đương 5,12 % so với đầu năm Nguyên nhân là do tài sản dài hạn khác của Công

ty tăng 323.081.852 đồng, nguyên nhân tăng do Công ty đầu tư xây dựng cơ bản nhiềuhơn để phục vụ sản xuất kinh doanh

Tổng nguồn vốn cuối năm 2016 tăng 2.803.610.025đồng tương đương 17,85%.Trong đó nợ phải trả đạt 13.418.738.197 đồng, tăng 2.803.610.025đồng tương đươngtăng 17,85% so với đầu năm Sự biến động này do nợ ngắn hạn tăng 2.376.669.954đồng tương đương 2,64% Vốn chủ sở hữu cuối năm đạt 5.090.169.256 đồng, tăng570.940.071 đồng, tương đương tăng 12,63% so với đầu năm Tuy nhiên mức tăng củavốn chủ sở hữu là thấp hơn so với mức tăng nợ phải trả, do đó tỷ trọng vốn chủ sở hữuđầu năm là 28,78%, đến cuối năm chỉ còn 27,5% Điều này cho thấy doanh nghiệp đã

đi vay vốn và tăng vốn chủ sở hữu nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty ở thời điểm cuối năm tương đối ổnđịnh nhưng vẫn chưa khả quan cho lắm, bởi Công ty luôn trong tình trạng bị động vềnguồn vốn, phải đi vay vốn từ các chủ nợ

Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào sự tăng giảm của tổng nguồn vốn và tài sản thìkhông thể thấy rõ được hết tình hình tài chính tài chính của Công ty Vì vậy, ta cần đisâu phân tích các phần sau đây

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tàisản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Việc đảm bảo nhu cầu về tài sản làmột vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một

Trang 32

cách liên tục và có hiệu quả Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài sản cho hoạt động kinhdoanh, doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tài chính cấn thiết cho việc huyđộng hình thành nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) Nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn)trước hết được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, sau đó là nguồn vốn vay và cuốicùng được hình thành do chiếm dụng.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhchính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn hình thành tài sảncủa doanh nghiệp Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp Vìvậy, khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,thường xem xét tình hình ổn định của nguồn tài trợ và tình hình đảm bảo vốn theo quanđiểm luân chuyển vốn

Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần có cácbiện pháp cần thiết cho việc huy động hình thành nguồn vốn một cách hợp lý

Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn), toàn bộ tài sản củaCông ty được chia 2 loại như sau:

- Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng thường

xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốnvay nợ dài hạn, trung hạn (trừ vay và nợ quá hạn)

- Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào

hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn Thuộc nguồn tài trợ tạm thờibao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay nợ quá hạn, các khoảnCông ty chiếm dụng

Dưới góc độ này cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức:

Tài sản

ngắn hạn +

Tài sảndài hạn =

Nguồn tài trợ

Nguồn tàitrợ tạm thời (2-1)Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ này sẽ cung cấp chonhà quản lý thông tin về sự ổn định, bền vững, cân đối và an toàn trong tài trợ và sử

Trang 33

dụng vốn của doanh nghiệp cũng như những nhân tố có thể gây ảnh hưởng đến cânbằng tài chính.

Biến đổi cân bằng tài chính (2-1) ở trên ta được:

Như vậy, vốn hoạt động thuần có thể tính theo 2 cách sau:

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (2-3)

-Tài sảndài hạn (2-4)Cân đối (2-3) và (2-4) phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp trong cáctrường hợp khác nhau cũng như tính linh hoạt trong việc sử dụng vốn hoạt động thuần

Ngoài ra, để có thể phân tích được tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh ta phân tích một số chỉ tiêu sau:

- Hệ số tài trợ thường xuyên

Hệ số này xác định khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp thông qua

nguồn tài trợ thường xuyên Nó cho biết 1 đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongquá trình sản xuất kinh doanh được bảo đảm bởi bao nhiêu đồng từ nguồn tài trợthường xuyên

Hệ số tài trợ

Nguồn tài trợ thường xuyên

; (đ/đ) (2-5)Tổng nguồn vốn

- Hệ số tài trợ tạm thời

Trang 34

Hệ số này xác định khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp thông quanguồn tài trợ tạm thời Nó cho biết 1 đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong quátrình sản xuất kinh doanh được bảo đảm bởi bao nhiêu đồng từ nguồn tài trợ tạm thời.

-Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số này cho biết trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, số vốn chủ sở hữuchiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn tính tự chủ và độc lập về tài chínhcủa doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Hệ số vốn chủ sở hữu so với

nguồn tài trợ thường xuyên =

Vốn chủ sở hữu

;(đ/đ (2-7)Nguồn tài trợ thường xuyên

- Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn

Hệ số này cho biết, mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thường xuyên(nguồn tài trợ thường xuyên) Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính ổn định và bềnvững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Hệ số giữa nguồn tài trợ thường

xuyên so với tài sản dài hạn =

Nguồn tài trợ thường xuyên

;(đ/đ (2-8)Tài sản dài hạn

- Hệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn

Hệ số này cho biết, mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nguồn vốn tạm thời làcao hay thấp Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tàichính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Hệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời

so với tài sản ngắn hạn = Nguồn tài trợ tạm thờiTài sản ngắn hạn ;(đ/đ) (2-9)

Hệ số nợ = Nợ phải trả (đ/đ) (2-10)

Tổng nguồn vốn

Trang 36

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY

Trang 37

Số liệu ở bảng 2-3, tại thời điểm cuối năm, nguồn tài trợ thường xuyên là5.554.169.256 đồng, tăng 426.940.071 đồng, tương ứng tăng 8,33% so với thời điểmđầu năm Nguồn tài trợ tạm thời cuối năm là 12.954.738.197 đồng, tăng 2.376.669.954đồng, tương ứng tăng 22,47% so với đầu năm.

Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm là 0,3, giảm so với đầu năm là 0,026 tươngứng với 8,08% Hệ số tài trợ tạm thời cuối năm là 0,7, tăng so với đầu năm là 0,026,tương ứng tăng 3,92% Nghĩa là trong 1 đồng nguồn vốn cuối năm có 0,3 đồng tài trợthường xuyên và 0,7 đồng tài trợ tạm thời Như vậy tỷ lệ nguồn tài trợ tạm thời trongtổng nguồn vốn là khá cao

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm là 0,916, tăng

so với đầu năm là 0,035 Trong 1 đồng nguồn tài trợ thường xuyên ở thời điểm cuốinăm có 0,916 đồng vốn chủ sở hữu, tăng 0,035 đồng so với đầu năm Như vậy vốn chủ

sở hữu chiếm tỷ trọng cao so với tổng nguồn vốn điều này cho thấy tình hình tài chínhCông ty an toàn và cuối năm thì tỷ suất vốn chủ sở hữu tăng cho thấy mức đảm bảonguồn vốn tốt hơn

Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn cuối năm là 1,371, tăng

so với đầu năm là 0,041, tương ứng với 3,05% Hệ số nguồn tài trợ tạm thời với tài sảnngắn hạn cuối năm là 0,896, tăng so với đầu năm 0,003, tương ứng với 0,39% Điềunày cho thấy 1 đồng tài sản dài hạn được tài trợ bởi 1,371 đồng tài trợ thường xuyên, 1đồng tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi 0,896 đồng nguồn tài trợ tạm thời Điều đó chothấy tình hình tài trợ cho tài sản của Công ty tương đối tốt

Hệ số nợ của Công ty cuối năm 2016 là 0,725, tăng 0,013 so với đầu năm, hệ số

tự tài trợ là 0,275, giảm so với đầu năm 0,013 so với đầu năm, chứng tỏ về cuối nămcác khoản nợ trong tổng nguồn vốn tăng khả năng tự đảm bảo về tài chính hạn chếhơn

Trang 38

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty là tương đối khả quan Nhờ nănglực quản trị tài chính tốt, Công ty vẫn đảm bảo an toàn về mặt tài chính và kinh doanh

sự biến động của từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán Số liệu được tổng hợptrong bảng sau:

BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2016

Bảng 2-4

Chênh lệch Tuyệt đối (±) đối (%) Tương TÀI SẢN

TÀI SẢN NGẮN HẠN

78,1

2 11.852.107.827 75,47 2.606.321.479 Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4.590.189.328 24,8 0 4.197.948.188 26,73 392.241.140

Các khoản tương đương tiền 112

Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 122

Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123

Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 4.469.892.305 24,15 1.315.619.852 8,38 3.154.272.453

Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 989.351.109 5,35 1.566.540.000 9,97 (577.188.891) (36,84)

Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 134

Trang 39

Giao dịch mua bán lại Trái phiếu Chính phủ 154

Tài sản ngắn hạn khác 155 337.157.318 1,82 4.342.230.000 27,65 (4.005.072.682) (92,24)

Phải thu dài hạn của khách hàng 211

Trả trước cho người bán dài hạn 212

Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213

Phải thu về cho vay dài hạn 215

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219

Giá trị hao mòn lũy kế(*) 223 (500.324.346) (2,70) (223.145.391) (1,42) (277.178.955)

Giá trị hao mòn lũy kế(*) 232

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn 241

chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250

Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh 252

Trang 40

Đầu tư khác vào đơn vị khác 253

Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254

Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263

Phải trả người lao động 314 785.000.000 4,24 127.749.394 0,81 657.250.606

Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 464.000.000 2,51 608.000.000 3,87 (144.000.000) (23,68)

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341

Dự phòng phải trả dài hạn 342

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343

Ngày đăng: 04/09/2017, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w