Tiểu luận Chuyên đề Triết học chính trị

25 863 2
Tiểu luận Chuyên đề Triết học chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính PHẦN MỞ ĐẦU Văn hóa trị có vai trò to lớn quốc gia, dân tộc việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội Đồng thời, thúc đẩy hoạt động cá nhân, giai cấp trị, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trị Xu hướng toàn cầu hóa mở hội phát song tạo thách thức cho quốc gia, dân tộc Việc giữ vững giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt giá trị văn hóa trị có vai trò quan trọng ổn định trị Chính trị lĩnh vực hoạt động rộng lớn quan trọng, định vận mệnh đất nước phát triển xã hội người Trình độ xử lý tình trị cách khoa học nghệ thuật không đem lại độc lập ổn định trị mà điều kiện cho việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, phát triển người, xây dựng phát triển đất nước Bản chất trị, lý tưởng trị, trình độ hoạt động trị hướng tới xã hội nhân đạo, nhân văn, tất phát triển tiến xã hội người, điều nói lên văn hóa trị trị Việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam tiên tiến, đại phải có kế thừa giá trị văn hóa trị nước giới, kế thừa giá trị văn hóa trị dân tộc, đặc biệt kế thừa văn hóa trị ông cha ta - văn hóa trị có lịch sử dựng nước giữ nước nhiều nghìn năm oanh liệt … Vì vậy, chọn đề tài “Vấn đề xây dựng văn hoá trị Việt Nam nay” làm tên cho tiểu luận HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính PHẦN NỘI DUNG I - VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ – Văn hoá gì? Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Nghĩa ban đầu văn hóa tiếng Hán nét xăm qua người khác nhìn vào để nhận biết phân biệt với người khác, biểu thị quy nhập vào thần linh lực lượng bí ấn thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên [1] Theo Từ Hải (bản năm 1989) văn hóa vốn cách biểu thị chung hai khái niệm văn trị giáo hóa [2] Theo ngôn ngữ phương Tây, từ tương ứng với văn hóa tiếng Việt (culture tiếng Anh tiếng Pháp, kultur tiếng Đức, ) có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; (2) cầu cúng [3] Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vô văn hóa [1] Nguyên nghĩa văn “xăm thân”, chữ văn hình vẽ người với thân hình trang trí nhiều hình vẽ, Từ nguyên (Nguồn gốc chữ Hán), Thượng Hải, 1954 [2] Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều (2007), NXB Thế giới, tr.314 HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính [3] Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều (2007), NXB Thế giới, tr.319-320 Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người [4] Văn hóa không liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học loài người sản phẩm người thông minh (homo sapiens) Trong trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thông minh để định dạng môi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người không không mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn loài động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống chủng loài Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa công trình tiếng giới [5] HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính [4] Macionis, J Jonhn, Xã hội học (1987) - NXB Thống kê, tr.82 [5] Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều (2007), NXB Thế giới, tr.313 Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu) [6], dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau [7]: Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động giành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống [6] Lương Văn Kế, Thế giới đa chiều (2007), NXB Thế giới, tr.322 [7] Phạm Khiêm Ích, Văn hóa học văn hóa kỷ XX (2001), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, t.1, tr.7-17 Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến quan niệm giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, ) [8] Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trường, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Sumner (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trò cộng ông là: Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa [9] Các định nghĩa cấu trúc: trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: a.Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội; b Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa [10] Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc nó, ví dụ định nghĩa Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 - 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học Đại học Harvard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử [11] [8], [9], [10], [11] Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn, Đại cương văn hóa Việt nam (2004), NXB Văn hóa - Thông tin, tr 11-12 Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin [12] Ngay từ năm 1942-1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [13] Quan điểm khái quát nội dung rộng phạm trù văn hoá – không bao hàm hoạt động tinh thần người mà hoạt động vật chất mà người sáng tạo hoạt động nhu cầu sinh tồn người với tư cách chủ thể hoạt động đời sống xã hội Tóm lại, Văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo [12] Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa [13] Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, 2002, tr.431 – Văn hoá trị gì? Văn hoá trị, với tư cách loại hình văn hoá khái niệm nói thẩm thấu văn hoá vào trị, trị có tính văn hoá Như vậy, văn hoá trị thân trị, thân văn hoá, cộng gộp giản đơn hai lĩnh vực này, mà trị bao hàm tính văn hoá từ chất bên Biểu văn hoá trị thể hai phương diện bản: Một là, trị với ý nghĩa trị dân chủ, tiến phải hướng tới mục đích cao người, giải phóng người, tôn trọng quyền người, tạo điều kiện cho người phát triển tự do, toàn diện, hài hoà Đây tính nhân văn sâu sắc trị có văn hoá Hai là, tư tưởng trị tốt đẹp ý niệm trừu tượng mà phải thiết thực, cụ thể, có khả vào sống Nghĩa phải thấu triệt hệ tư tưởng trị, thể qua đường lối sách đảng cầm quyền nhà nước quản lý, ứng xử việc triển khai kế hoạch cụ thể nhằm phát triển xã hội phục vụ sống cá nhân cộng đồng xã hội Văn hoá trị làm cho tác động trị đến đời sống xã hội giống sức mạnh văn hoá Đó loại sức mạnh không dựa vào quyền lực HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính hay ép buộc mà thông qua cảm hoá, khơi dậy tinh thần sáng tạo, ý thức tự giác tầng lớp xã hội Việc xây dựng văn hoá trị phải trọng đồng thời ba phương diện: giá trị xã hội lựa chọn, lực trị trình độ phát triển văn hóa trị chủ thể trị “Văn hoá trị loại hình, phương diện hợp thành văn hoá xã hội có giai cấp nhà nước Văn hoá trị văn hoá thể hoạt động trị chể thiết chế trị, tổ chức, người – gắn liền với trình độ tư duy, nhận thức, lực sáng tạo hoạt động trị chủ thể trị dựa hiểu biết sâu sắc quan hệ trị thực; gắn liền với thiết chế trị (hình thức tổ chức, phương pháp hoạt động ) tiến lập để thực lợi ích trị giai cấp (hay nhân dân) phủ hợp với phát triển lịch sử; gắn liền với phẩm chất đạo đức, lối sống nhân cách người hoạt động trị Tóm lại, hiểu: Văn hoá trị phương diện văn hoá xã hội có giai cấp; tổng hợp giá trị vật chất tinh thần – mà hạt nhân giá trị trị dân chủ, nhân văn, nhân đạo - hình thành thực tiễn hoạt động trị giai cấp, tập đoàn xã hội; góp phần định hướng, chi phối hoạt động tổ chức người trị (các nhà lãnh đạo, quản lý, thủ lĩnh trị, công dân) trình thực hoá mục tiêu trị nhằm phục vụ lợi ích giai cấp định, phù hợp với xu phát triển lịch sử II – VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Sự hình thành văn hoá trị Việt Nam HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính Lịch sử cách mạng Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước thống với đấu tranh phấn đấu thực ước mơ, khát vọng người Việt Nam Lịch sử hình thành nên giá trị văn hóa trị truyền thống tiêu biểu Việt Nam là: Những giá trị văn hóa trị cộng đồng xây dựng cấu xã hội nhà - làng - nước; Một trị yêu nước, thương dân, dân gốc; Tư tưởng trị đấu tranh cho độc lập, tự do, tự lực, tự cường; Tinh thần tự hào dân tộc, tự tôn văn hiến quốc gia, trọng trí tuệ, quy tụ người hiền; Một trị đạo lý, tôn trọng nghĩa, bảo vệ công lý; Vừa đề cao đức trị vừa đề cao pháp trị, hình thành tư tưởng trị pháp quyền; Tư tưởng hành vi trị khoan dung, độ lượng, vị tha; Hòa hợp, hữu nghị, hợp tác phát triển tiến Tất giá trị, phẩm chất lực hợp thành trị nhân đạo, nhân văn, tất người văn hóa trị Việt Nam Đó giá trị tảng trình độ, sức sống sức mạnh nghiệp tiếp tục xây dựng phát triển văn hóa trị Việt Nam Là phương diện văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa trị Việt Nam có tất khía cạnh, phận yếu tố văn hóa Việt Nam Vì vậy, xây dựng văn hóa trị Việt Nam phải sở nhận thức, quan niệm văn hóa mácxít, từ ba phương diện lăng kính phản ánh toàn diện đời sống trị Việt Nam: khía cạnh giá trị, khía cạnh lực trị khía cạnh trình độ phát triển thân chủ thể trị Việt Nam nước văn hiến Văn hoá trị Việt Nam có trình hình thành phát triển lâu dài, thành hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh ngoan cường dựng nước giữ nước dân tộc, kết giao lưu tiếp thu nhiều văn minh giới Những yếu tố làm nên nét đặc sắc văn hoá trị Việt Nam là: HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính Một là, lịch sử, văn hoá trị Việt Nam hình thành phát triển trình hình thành ý thức dân tộc, quốc gia, kết tinh thành truyền thống dựng nước giữ nước hệ người Việt Nam Ý thức độc lập dân tộc, tự lực tự cường, tinh thần yêu nước, đoàn kết cộng đồng trở thành nội dung bền vững mang tính truyền thống văn hoá trị Việt Nam Hai là, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, văn hiến quốc gia, tinh thần yêu nước, đoàn kết, phát huy nội lực, sức mạnh tầng lớp nhân dân, gắn liền với việc coi trọng, tôn vinh hiền tài tạo nên sức sống văn hoá trị, và, khả phát huy truyền thống, giá trị tốt đẹp dân tộc tạo nên “độ cao” văn hoá trị Ba là, tôn trọng đạo lý, tôn trọng nghĩa, bảo vệ công lý, quật cường dân tộc, nhân ái, khoan dung, độ lượng, vị tha Những nét đẹp tác động, ảnh hưởng, làm cho văn hóa trị Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Bốn là, đặc điểm địa trị nước ta, nên văn hoá trị Việt Nam có nột nét bật phải sáng tạo Nhờ khả sáng tạo mà sắc văn hoá dân tộc dã giữ vững phát triển qua thời kỳ Đặc biệt, tính sáng tạo thể rõ nét đất nước, dân tộc đứng trước thời điểm khó khăn, định vận mệnh dân tộc Chính nét sáng tạo đem lại tầm vóc, vẻ đẹp văn hoá trị Việt Nam Bên cạnh nét đẹp đó, cần nhận thấy rằng, nước ta xuất phát nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều chiến tranh giữ nước, yếu tố tâm lý tiểu nông đậm, kinh nghiệm chủ nghĩa, triết lý chung chung, thiếu tính khách quan sở khoa học vững chắc, dễ hài lòng với mình, tâm lý chạy theo thành tích, “bệnh” hình thức , không HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 10 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính hạn chế, khắc phục kịp thời, có tác động tiêu cực, bào mòn dần sức sống khả sáng tạo văn hoá trị Việt Nam - Văn hóa trị thể lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu mang đậm tính văn hóa trị nhân văn sâu sắc, mà đất nước ta, nhân dân ta vươn tới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền nước ta Nét văn hóa trị lãnh đạo Đảng thể khía cạnh sau: Thứ nhất, lựa chọn giá trị, Đảng ta khẳng định để xây dựng văn hóa trị Việt Nam tiên tiến, đại, cần kế thừa giá trị văn hóa trị truyền thống tốt đẹp kết tinh qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, kế thừa giá trị văn hóa trị tinh hoa nước giới, sở lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Chính cách lựa chọn giá trị nên bối cảnh nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ vào thập kỷ cuối kỷ XX, Đảng ta kiên định chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời chủ trương thực đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng khẳng định “đổi mới” tuyệt đối không "đổi màu" Bản chất trị khoa học, cách mạng, dân chủ nhân văn Đó trị phấn đấu hạnh phúc nhân dân, hướng tới mục đích "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Mục tiêu không phù hợp với nguyện vọng đông đảo nhân dân Việt Nam, lý tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa, mà mục tiêu cao đẹp mà nhân loại tiến hướng tới HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 11 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính Thứ hai, đường lối xây dựng phát triển kinh tế, Đảng chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng kinh tế thị trường tất yếu kinh tế khách quan, kinh tế thị trường kích thích phát triển kinh tế, phát huy sức sản xuất, khơi dậy tính động, sáng tạo người, tính hiệu việc sử dụng hợp lý nguồn lực Tuy nhiên, kinh tế thị trường có nhiều mặt trái, cạnh tranh tàn khốc “cá lớn nuốt cá bé"; tạo bất công, bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo, phân cực xã hội; khai thác cạn kiệt môi trường, tài nguyên mục tiêu lợi nhuận kinh tế túy; làm băng hoại nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp; làm quan hệ người với người trở nên sòng phẳng, lạnh lùng hơn; làm phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống Việc Đảng ta xác định xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để khắc phục hạn chế vốn có kinh tế thị trường Đây khía cạnh văn hoá tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng phải gắn liền với việc đảm bảo quyền lợi đa số nhân dân lao động, với tiến thực công xã hội Thứ ba, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việc khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân ghi Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: "Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống dân, không phân chia có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật" [2] Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta hợp quy luật phát triển lịch sử "suy cho nhằm thực dân HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 12 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính chủ Pháp luật Nhà nước ta luôn công cụ mạnh mẽ có hiệu lực việc dân chủ hoá mặt đời sống xã hội, bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá - xã hội " [3] Tinh thần dân chủ tư trị Đảng thể rõ tư tưởng lấy “dân làm gốc”, , “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Một [2] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.31-32 [3] Nguyễn Duy Quý: Đổi tư công đổi Việt Nam, Nxb KHXH, H, 2008, tr.143 trị nhân văn phải trị tôn trọng quyền lợi đa số nhân dân, thực dân làm chủ, nhà nước quan ủy quyền để thực thi quyền lực nhân dân, để thực lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Những bước tiến nhận thức lý luận tư trị Đảng thể rõ hàng loạt văn kiện ban hành thời kỳ đổi Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) thức sử dụng khái niệm "hệ thống trị" Hệ thống trị vận hành theo chế: "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ" Để tăng cường vai trò Nhà nước nghiêm minh pháp luật, Nhà nước ban hành nhiều luật khác nhau, nhằm làm cho người sống làm việc theo pháp luật Chủ trương cải cách máy hành chính, trưng cầu ý kiến rộng rãi nhân dân, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội bước tiến đáng ý văn hoá trị thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Thứ tư, thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 13 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Với đường lối sách đối ngoại rộng mở đến nay, thiết lập quan hệ kinh tế thương mại với 170 quốc gia, kinh tế, ký kết khoảng 60 hiệp định kinh tế - thương mại song phương, có toàn nước, kinh tế phát triển, thị trường lớn Chúng ta ngày hoạt động tích cực hiệu quả, nâng cao vị đất nước thể chế hợp tác quốc tế Thứ năm, xác định “xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt” Để lãnh đạo đất nước nắm bắt hội, vượt qua khó khăn, đạt mục tiêu cao đề ra, Đảng người lãnh đạo đất nước, phải có đội ngũ cán có văn hóa trị cao, có trình độ khả thực nội dung trị cách văn hóa Chính thế, Đảng tiến hành đổi chỉnh đốn Đảng, làm đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ vững đoàn kết uy tín Đảng nhân dân Bản chất văn hoá trị tiến xa lạ với tệ quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí Trong năm đổi vừa qua, Đảng ta tiến hành đổi chỉnh đốn Đảng, làm đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ vững đoàn kết uy tín Đảng, củng cố, giữ vững niềm tin nhân dân Văn kiện Đại hội VII Đảng khẳng định: "Đảng ta coi việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn nâng cao lực lãnh đạo Đảng yêu cầu quan trọng hàng đầu công tác xây dựng Đảng, công việc thường xuyên bảo đảm cho Đảng ta ngang tầm nhiệm vụ cách HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 14 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính mạng" [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H., 1991, tr.128-129] Tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân, coi trọng phản biện xã hội, mở rộng dân chủ tất lĩnh vực, xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tạo nên tiền đề, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp đổi nước ta ngày tiến triển mạnh mẽ Phát huy thành tựu đạt được, vượt qua khó khăn, thách thức trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, thực tốt an sinh xã hội, giải tồn đọng, vấn đề gây xúc dân , yếu tố quan trọng để nâng cao tính văn hóa trị lãnh đạo Đảng, để Đảng xứng đáng với tên gọi: "Đảng ta đạo đức, văn minh” III - THỰC TRẠNG CỦA VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Những ưu điểm hạn chế văn hoá trị nước ta Ưu điểm: Văn hoá trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian qua không ngừng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Trong văn hoá trị đó; Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hạt nhân cốt lõi – sở hệ tư tưởng đảm bảo cho tính khoa học tính cách mạng văn hoá trị nước ta HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 15 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hoá trị nước ta kết kế thừa giá trị văn hoá trị truyền thống tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp giá trị văn hoá trị truyền thống tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam tạo nên văn hoá trị Việt Nam khoa học – cách mạng – nhân văn theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Đó giá trị tảng sức sống, động lực cho việc tiếp tục xây dựng phát triển văn hoá trị Việt Nam Hạn chế: Đi lên chủ nghĩa xã hội từ nước thuộc địa nửa phong kiến, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa; nên phủ nhận thực tế tồn loại hình chủ nghĩa xã hội biến dạng - chủ nghĩa xã hội chịu ảnh hưởng tính chất đẳng cấp phong kiến, tiểu nông, quan liêu, bao cấp - nét tiêu cực lực cản lớn việc xây dựng văn hoá trị Việt Nam khoa học – cách mạng – nhân văn theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đó yếu văn hoá dân chủ, văn hoá pháp quyền, văn hoá tranh luận với tư cách phận có quan hệ chặt chẽ với văn hoá trị; bệnh quan liêu hoá tư duy, tổ chức máy, phong cách lãnh đạo phương pháp hoạt động nhân tố cấu thành hệ thống trị chưa khắc phục; lực, kỹ lãnh đạo trị phẩm chất đạo đức phận cán lãnh đạo quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu trình đổi mới; tình trạng xuống cấp đạo đức nói chung đạo đức trị nói riêng phận nhân dân Việc khắc phục hạn chế nói nhằm nâng cao văn hoá trị xã hội vấn đề trị thực tiễn cấp bách HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 16 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính – Tác động công đổi việc xây dựng văn hoá trị nước ta Thời thách thức công đổi nhân tố quan trọng chi phối việc xây dựng văn hoá trị Việt Nam Thời cơ: Đổi hội để giải phóng tiềm xã hội, giải phóng lực sáng tạo công dân phát triển lực xã hội nhằm thực tăng trưởng kinh tế liền với tiến công xã hội – vấn đề quan trọng nói lên chất ưu việt chủ nghĩa xã hội Đổi mới, trước hết đổi tư duy, dần bước khắc phục sai lầm hạn chế lối tư chủ quan, ý chí, bệnh giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm; xây dựng tư khoa học, tư lý luận Đổi tư kinh tế hình thành nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi để người phát huy lực, sáng kiến cá nhân tạo môi trường việc thực công hội phát triển Đổi trị thể trực tiếp đổi hệ thống trị, làm cho hệ thống trị nước ta thể tính chân dân chủ, tạo chế dân chủ để thực quyền lực trị nhân dân lao động Đổi mở khả thực tế để mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, khai thác nguồn lực bên để thúc đẩy làm tăng sức mạnh nguồn lực bên hướng vào mục tiêu phát triển Những tác động làm biến đổi mối quan hệ xã hội cá nhân cộng đồng; có ảnh hưởng to lớn tới hình thành văn hoá trị nước ta Tuy nhiên, có nhiều thuận lợi là: “có lãnh đạo HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 17 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính đắn Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, có lĩnh trị vững vàng dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo; dân tộc ta dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt; nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền thống đoàn kết nhân ái, cần cù lao động sáng tạo, ủng hộ tin tuởng vào lãnh đạo Đảng; bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật quan trọng; cách mạng khoa học công nghệ đại, hình thành phát triển kinh tế tri thức với trình toàn cầu hoá hội nhập quốc tế thời để phát tiển”[1] [1] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, 2011, tr.70-71 Thách thức: Đó thách thức nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn Tình trạng suy thoái trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ, tôn giáo, nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta Trong nội bộ, biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” có diễn biến phức tạp[1] Trong trình đổi đòi hỏi giải cách biện chứng mối quan hệ lớn: “quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 18 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; Không phiến diện, cực đoan, ý chí.”[2] Ngoài tác nhân nêu biến đổi đời sống văn hoá, tâm lý, lối sống trình đổi tác động không nhỏ đến việc hình thành văn hoá trị nước ta Đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư ngày nâng cao; phương tiền truyền thông đại chúng đa dạng, phát triển mạnh mẽ; đòi hỏi nhu cầu dân chủ nhu cầu sáng tạo người ngày cao [1] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, 2011, tr.185 [2] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, 2011, tr.72-73 Những biến đổi diễn đồng thời với biến đổi lối sống, lựa chọn định hướng giá trị Sự đan xen phức tạp tích cực tiêu cực, tiến lạc hậu, văn hoá phản văn hoá đời sống văn hoá, tâm lý, lối sống nhân dân chi phối hình thành văn hoá trị thời kỳ đổi IV – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – Phương hướng Nhận thức đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội, phát kịp thời mâu thuẫn, dự báo xu hướng qui luật khách quan phát triển, Đại hội VI Đảng (1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước Đổi tất yếu lịch sử, mang tầm vóc cách mạng, cải biến cách mạng vĩ đại Sự nghịêp đổi thực chất nghiệp văn hoá, thực tư HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 19 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính tưởng giải phóng, giải phóng lực lượng sản xuất, giải phóng tinh thần, ý thức tư tưởng, giải phóng phát huy tiềm sáng tạo người sở phát triển kinh tế thị trường, mở thực vận động dân chủ hoá, dân chủ hoá lĩnh vực tinh thần Thành bại công đổi mới, phần quan trọng tuỳ thuộc vào trình độ văn hoá nói chung văn hoá trị nói riêng Sự nghiệp đổi phát triển theo bề rộng vào chiều sâu, vai trò nhận thức trị, quan điểm đường lối trị, công nghệ trị, kinh nghiệm tính nhạy bén trị cần thiết phát huy tác dụng Đồng thời nghiệp đổi đặt yêu cầu cho việc xây dựng văn hoá trị Trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghịêp hoá, đại hoá đất nước, để nâng cao chất lượng văn hoá trị, công tác giáo dục văn hoá trị cần thực theo số phương hướng sau đây: Xây dựng văn hoá trị phải làm cho văn hoá trị thấm sâu đời sống xã hội – đặc biệt trọng giáo dục văn hoá trị Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh – làm cho thực nhân tố đóng vai trò chủ đạo văn hoá trị nước ta Kế thừa có phê phán, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá trị dân tộc thời đại Tăng cường đấu tranh lĩnh vực tư tưởng lý luận; kịp thời đấu tranh với tư tưởng phản động, quan điểm lệch lạc - Giải pháp HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 20 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính Thứ nhất, qúa trình đổi cần kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nâng cao lĩnh trị, trình độ trí tuệ toàn Đảng cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt cấp; không dao động tình Kiên định đường lối đổi mới, chống giáo điều, bảo thủ, trì trị chủ quan, nóng vội, đổi vô nguyên tắc.[1] Thứ hai, tiếp tục đổi nội dung, phương thức, nâng cao tính chiến đâu, tính thuyết phục, hiệu công tác tư tưởng, tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tuyên truyền, cổ vũ, động viên nhân tố [1] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, 2011, tr.255 mới, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, giáo dục truyền thống cách mạng, yêu nước Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận trị, giáo dục công dân hệ thống trường trị, trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Thứ ba, nâng cao trình độ học vấn mặt dân trí xã hội Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người coi dốt nát mà thứ giặc, xem đói nghèo tập tục lạc hậu loại kẻ thù; từ đó, Người khẳng định văn hoá tinh thần dân tộc, văn hoá phải góp phần khẳng định vị dân tộc Hơn lúc hết, giáo dục đào tạo có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 21 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hoá, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Đơn vị sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải môi trường rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách người văn hoá Việt Nam Thứ tư, Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 22 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hoá Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều này, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin phải coi trọng truyền thống văn hoá tốt đẹp cha ông nhiêu”; “Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hoá Đông phương Tây phương chung đúc lại, Tây phương hay Đông phương có tốt ta phải học lấy để tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ” KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam đảng lãnh đạo dân tộc Việt Nam thực mục tiêu trị cao dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - xã hội văn hóa - phải thực đảng có văn hóa trị cao Để thực mục tiêu cao đó, Đảng phải thực đảng văn hóa lý tưởng, mục tiêu trị, mà thể trình độ khả thực nội dung trị, đồng thời, Đảng phải có đội ngũ cán văn hóa trị cao Những vấn đề, nội dung thực chất nhân lõi văn hóa nói chung văn hóa trị nói riêng Vì vậy, nói rằng, văn hóa trị chất, linh hồn trị, sức sống nội lực trường tồn HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 23 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính phát triển đảng trị, chế độ xã hội nghiệp xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội, người dân tộc, quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Nguyễn Văn Vĩnh – PGS, TS Lê Văn Đính Giao trình Chính trị học đại cương Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG Hà Nội 2011 GS.TS Hoàng Chí Bảo, Chính trị văn hoá trị phát triển bền vững, nhìn từ thực tiễn đổi Việt Nam, Hội đồng Lý luận Trung ương TS Lâm Quốc Tuấn, Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý nước ta nay, Nhà xuất Vănhóa Thông tin Viện văn hóa, Hà Nội, 2006 HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 24 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính PGS.TS Phạm Hồng Tung, Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia vừa xuất sách, 2009 GS, TS Nguyễn Văn Huyên, GS, TS Nguyễn Văn Vĩnh, TS Nguyễn Hoài Văn, Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia vừa xuất sách, 2009 MỤC LỤC HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 25 ... lịch sử II – VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Sự hình thành văn hoá trị Việt Nam HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn... hạn chế nói nhằm nâng cao văn hoá trị xã hội vấn đề trị thực tiễn cấp bách HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang 16 Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị - GV: PGS.TS Lê Văn Đính – Tác... trị làm cho tác động trị đến đời sống xã hội giống sức mạnh văn hoá Đó loại sức mạnh không dựa vào quyền lực HVTH: Lê Đức Thọ - Cao học Triết học Khoá 25 Trang Tiểu luận Chuyên đề Triết học trị

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan