II.Chuẩn bị tiết học:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS : Học bài, ôn tập chia hai luỹ thừa cùng cơ số, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.
III.Nội dung tiết dạy trên lớp :
1/ Tổ chức lớp học
2/ Kiểm tra bài cũ
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc chia 1 đơn thức A cho 1 đơn thức B ( Trong trờng hợp A chia hết cho B) - Thực hiện phép tính bằng cách nhẩm nhanh kết quả. a) 4x3y2 : 2x2y b) -21x2y3z4 : 7xyz2 c) -15x5y6z7 : 3x4y5z5 d) 3x2y3z2 : 5xy2 e) 5x4y3z2 : (-3x2yz) - HS 1 lên bảng. - HS còn lại làm bài tập. - HS điền kq. a) 2xy b) -3xy2z2 c) -5xyz2 d) 3 2 5xyz e) 5 2 2 3 x y z −
GV: Nhận xét và đánh giá điểm - HS ghe hiểu.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
- GV: Tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu phép chia 1 đa thức cho 1 đơn thức. Trớc hết 1 bạn hãy nhắc lại điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- GV: Vậy muốn 1 đa thức A chia hết cho dơn thức B thì các hạng tử của đa thức A phải thoả mãn ĐK gì? (+ Các biến trong B phải có mặt trong A; Số mũ trong B ≤ số mũ trong A.
3. Bài mới:
Hoạt động 3 : Hình thành qui tắc chia đa thức cho đơn thức 1) Quy tắc:
- GV: Đa ra vấn đề (treo bảng phụ). + Cho đơn thức : 3xy2
- Hãy viết 1 đa thức có hạng tử đều chia hết cho 3xy2
- Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2 - Cộng các KQ vừa tìm đợc với nhau. GV: Ví dụ để thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức ta làm nh sau :
(15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3) : 3xy2 =(15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) - (10xy3 : 3xy2) = 5xy3 + 4x2 - 10 3 y GV: Đa thức 5xy3 + 4x2 - 10 3 y gọi là thơng của phép chia đa thức 15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3 cho đơn thức 3xy2
- GV: Qua VD trên em hãy phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức:
* Ví dụ: Thực hiện phép tính: (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3 = (30x4y3 : 5x2y3) - (25x2y3 : 5x2y3) - (3x4y4 : 5x2y3) = 6x2 - 5 - 3 2 5x y
- GV: Ta có thể bỏ qua bớc trung gian và thực hiện ngay phép chia.
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3 = 6x2 - 5 -
2
35x y 5x y
HS: Lấy ví dụ các đơn thức chia hết cho đơn thức 3xy2
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Phát biểu quy tắc
* Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( Trờng hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B). Ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian. Hoạt động 4: áp dụng GV: Treo bảng phụ ?2 HS: Nhận xét ?1
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn Hoa
- GV dùng bảng phụ
Nhận xét cách làm của bạn Hoa. + Khi thực hiện phép chia.
(4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) Bạn Hoa viết: 4x4 - 8x2y2 + 12x5y = -4x2 (-x2 + 2y2 - 3x3y) + GV chốt lại: Bạn Hoa làm đúng vì ta luôn biết Nếu A = B.Q Thì A:B = Q ( A Q) B = GV: áp dụng làm phép chia ( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y HS: Nghe GV hớng dẫn
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Ta có: ( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) = 5x2y(4x2 -5y - 3 ) 5 Do đó: [( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y = (4x2 -5y - 3) 5 ] Hoạt động 5: Củng cố
GV: Không làm phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không? Vì sao?
A = 15x2y+ 17xy3 + 18y2 B = 6y2
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Chốt lại: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
Chữa bài 66/29
- GV dùng bảng phụ: Khi giải bài tập xét đa thức
A = 5x4 - 4x3 + 6x2y có chia hết cho đơn thức
B = 2x2 hay không?
+ Hà trả lời: "A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2"
+ Quang trả lời:"A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B"
- GV: Chốt lại: Quang trả lời đúng vì khi
HS: Hoạt động nhóm
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. HS: Nhận xét
HS: Cho ý kiến về lời giải của bạn Hà và bạn Quang
xét tính chia hết của đơn thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà không cần xét đến sự chia hết của các hệ số của 2 đơn thức 5. HDVN Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà - Học bài - Làm các bài tập 64, 65 SGK - Làm bài tập 45, 46 SBT * HDVN 1/ Tìm x biết a) (12x3 + 24x2) :(6x2 - (13x2 - 39x) : 13x = 10 b) (6x3 - 3x2) : 3x2 - (4x2 + 8x) : 4x = 5 2/ Xét đẳng thức:
P: 3xy2 = 3x2y3 + 6x2 y2 + 3xy3 + 6xy2 a) Tìm đa thức P
b) Tìm cặp số nguyên (x, y) để P = 3
2/
a) P = (3x2y3 + 6x2y2 + 3xy3 + 6xy2) : 3xy2 P = xy + 2x + y + 2
b) P = 3 ⇒xy + 2x + y + 2 = 3
⇔x(y + 2) + (y + 2 ) = 3
⇔(x + 1) (y + 2) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1).(-3) = (-3).(-1).
Soạn : Giảng :
tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếpI.Mục tiêu tiết học: I.Mục tiêu tiết học:
- Kiến thức: HS hiểu đợc khái niệm chia hết và chia có d. Nắm đợc các bớctrong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B.