Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
133,5 KB
Nội dung
Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị “Loài người không tránh khỏi ác nhà triết học chân biết tư đắn chưa giữ chức trách nhà nước nhà cầm quyền chưa trở thành nhà triết học chân chính” (Platon) HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị I DẪN NHẬP Trong sống, ai muốn sống giới hoà bình, quốc gia hưng thịnh, hạnh phúc Có người mơ ước cao xa xây dựng đời thành cảnh giới “thiên đàng trần thế” hay “bồng lai tiên cảnh” Những tư tưởng đó, ta thấy, thể từ xưa Trung Quốc có lí tưởng “thế giới đại đồng” Nho Giáo; “nước chúa” Thiên Chúa giáo; hay “nhân gian tịnh độ” Phật giáo v.v… Tuy tên gọi không giống với tư tưởng phần thể ước muốn chung nhất, ước muốn đem lại hạnh phúc hoà bình cho toàn nhân loại nói chung cho đồng bào dân tộc đất nước nói riêng Cũng với tâm tư nguyện vọng ấy, Platon, triết gia cổ Hy lạp vạch đường để xây dựng “quốc gia lý tưởng”, quốc gia theo ông hoàn hảo mà người đạt Platon xem triết gia cổ đại xuất sắc với nhiều ý tưởng vĩ đại Nói ông nói bách khoa toàn thư Suốt đời đầy khó khăn gian khổ, ông hy sinh tất để rao giảng vấn đề triết học, đạo lý sống làm người Tuy nhiên, vấn đề xây dựng xã hội lành mạnh, ấm êm mong muốn mãnh liệt to lớn ông Có lẽ nên ông dành phần lớn trang sách thiên đối thoại Republic (nền Cộng Hoà) để trình bày, mô tả phương cách ý tưởng Chính thế, để hiểu biết triết học phương Tây, không tìm hiểu sơ tư tưởng Chính trị xã hội ông, tư tưởng mà gây nhiều ảnh hưởng bàn cãi Tất nhiên, với viết ngắn kỳ thi cuối mùa trình bày đầy đủ vấn đề Do vậy, xin trình bày sơ lược tiền đề cho lần nghiên cứu sau HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị II NỘI DUNG Sự hình thành phát triển trị xã hội Hy Lạp quốc gia rộng lớn nằm cực nam châu Âu với điều kiện mưa thuận gió hoà thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, với lợi mặt gần tiếp giáp với biển nên Hy Lạp thuận lợi công việc buôn bán, phát triển kinh tế, thủ công nghiệp ngành khoa học khác Ngay từ cổ đại, Hy Lạp phát triển mạnh thủ công, nông thương nghiệp làm tiền đề cho văn minh Hy lạp đời Sau chế độ Công xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ Chiếm hữu nô lệ đời, đó, giai cấp chủ nô có toàn quyền dân nô lệ hạng người phục dịch sản xuất Đây chế độ xã hội tàn bạo khốc liệt xã hội loài người Sau chế độ đẳng cấp đời, đời sống xã hội bắt đầu phát triển, tỉnh thành Hy Lạp thành lập với mục đích làm nơi điều khiển, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Và sở cho văn hoá, khoa học, nghệ thuật, triết học Hy Lạp phát triển Đồng thời với phát triển mặt xã hội trị bắt đầu có xáo trộn, mâu thuẩn tạo nên đấu tranh, tranh giành quyền lực giai cấp Chủ nô dân chủ Chủ nô quý tộc Những đấu tranh phản ánh rõ rệt lịch sử triết học Hy Lạp.[1] Và từ xã hội Hya Lạp phân thành hai giai cấp Giai cấp quý tộc gia cấp dân chủ Các quan niệm trị xã hội trước Platôn Như biết, trước Socrate, triết gia cổ đại Hy Lạp chuyên nghiên cứu vấn đề tự nhiên, nguồn gốc vạn vật vũ trụ mà chưa quan tâm tới vấn đề sống xã hội loài người Thỉnh thoảng ta bắt gặp vài khái niệm trị xã hội Chỉ từ Socrate trở sau, triết học Hy Lạp thực nghiên cứu loài người có vấn đề trị xã hội Tuy nhiên, ta thử nghe triết gia nói trị xã hội 2.1 Quan Niệm Của Héraclite (530-470 tr.cn) HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị “Đấu tranh nguồn gốc hữu khởi nguyên sống tồn tại”.[2] Ông cho đấu tranh điều kiện để hài hoà Chiến tranh phân hoá xã hội làm cho người thành này, người thành Thông qua đấu tranh, chất vật bộc lộ nhờ người nhận chân vật Về trị xã hội ông đứng lập trường chủ nô quý tộc mà chống đối liệt tầng lớp chủ nô dân chủ Ông tỏ khinh miệt tầng lớp quần chúng yêu cầu đàn áp triệt để khởi nghĩa quần chúng nhân dân Ông đề cao vai trò cá nhân xuất sắc, ông, người ưu tú vạn người bình thường 2.2 Quan Niệm Của Pythagore (571-497 tr cn) Bản chất trường phái ông sáng lập không triết học mà tổ chức trị Cũng giống Héraclite, ông chủ trương chống đối giai cấp chủ nô dân chủ Bởi trước đó, giai cấp chủ nô quý tộc bị giai cấp chủ nô dân chủ đánh chiếm thành lập quyền ông thành lập tổ chức trị triết học để kêu gọi đấu tranh giành lại quyền 2.3 Quan Niệm Của Démocrite (460-370 tr.cn) Ông cho phát triển xã hội thông qua nhu cầu sinh tồn người Tuy nhiên ông không cho nhu cầu động lực phát triển xã hội mà động lực để sản xuất Về trị ông lại đối lập với hai nhà triết gia nghĩa chống phái chủ nô quý tộc mà ủng hộ chủ nô dân chủ, theo ông, bảo vệ quyền lợi kinh tế gắn liền với phát triển công nghiệp, thương mại Ông ca ngợi tính ôn hoà, tình thân bảo vệ quyền lợi, lợi ích tầng lớp dân tự Một sống gọi hạnh phúc cảm thấy tự ch nguyện, tự giác người trật tự nhà nước rút từ “trật tự tự nhiên” vật, siêu hình học thân Hơn nữa, nhà nước phải gắn liền với lí tưởng tối thựơng pháp luật, “luật pháp bất di bất dịch chiếm vai trò hàng đầu”.[15] Mọi ngừơi quốc gia phải tuân hành nhau, sai khác Ngoài ông chủ trương cần phải tin vào đấng tối cao đấng tối cao theo ông chưa có thật có tác dụng làm kích thích tinh thần tất người từ làm việc chiến đấu, khiến họ HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 11 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị dằn nén lòng ích kỷ, kiềm hãm đam mê mà phục vụ cho quốc gia chết Và trường hợp ấy, theo ông, có thượng đế Dẫu sao, theo ông “tín ngưỡng không đem lại điều có hại mà đem lại điều lợi cho em chúng ta”.[16] c Về Phương Diện Kinh Tế Có điều thấy lạ ông không mặn mà phát triển kinh tế mà trọng vào nghề nông Ông không thích thương buôn, cho mối hoạ quốc gia, xã tắc Bởi cạnh tranh buôn bán hình thức chiến tranh, lâu ngày biến tướng, mua bán đổi chác làm người quen với tánh tham gian xảo Theo ông buôn bán cần phải có hạm đội bảo vệ mầm móng chiến tranh Vì ông chủ trương nhà nước lí tưởng cần phải có địa hình nằm sâu vào đất liền để tránh giao thương buôn bán mà phát triển nông, thủ công nghiệp đủ Và tất nhiên sở hữu kinh tế nông nghiệp chênh lệch người Giai cấp lãnh đạo cần phải theo dõi phân bố cách đồng vấn đề cho tất giai cấp Ngoài ông đề cập tới vấn đề dân số Nhằm xây dựng xã hội lớn mạnh cần phải có những người sinh cần phải khoẻ mạnh không èo uột Những cặp vợ chồng khoẻ mạnh đầy đủ lực nên cho sinh sản nhiều, ngược lại không nên Nếu “những hài nhi đời cách bất hợp pháp tàn tật cần phải thủ tiêu” [17] Dân số lúc phải kiểm soát, không để vượt khả sinh sống xã hội, dân số đông với buôn bán nguyên nhân chiến tranh, giết chóc Và điều xã hội phải công Để bảo đảm chức vụ hoạt động suôn không dẫm chân lên người cần phải ý thức rõ nhiệm vụ giai cấp đứng, không lấn tuyến vựơt rào Nếu ba giai cấp không nhận thức vị trí chiến tranh định xảy Từ nhận định ông nói công sau: “công có làm thuộc ta” Điều có nghĩa người phải nhận đựơc làm làm HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 12 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị công việc với chức trách vụ không trái Hay nói theo ngôn ngữ ngày bình đẳng lực “Một xã hội gồm ngừời công xã hội điều hoà hữu hiệu phần tử vị trí họ, làm theo tính họ giống nhạc khí ban nhạc toàn hảo”.[18] Nhận định Bàn nhà nước lí tưởng Platon người khâm phục nhiều mà người chê bai không Cái với ông nhiều người cho xã hội “không tưởng” có sở sau giáo hội Thiên Chúa giáo La mã sống theo tinh thần ông suốt ngàn năm châu Âu gần có nhà nước Cộng Sản Liên Xô hay nhà nước cộng sản Việt Nam Nhưng xã hội trị lí tưởng ông che đậy ý tưởng tốt đẹp công hạnh phúc không bảo đảm vấn đề cá nhân “những mối nguy hiểm bắt nguồn từ ý định tốt đẹp xác lập công chung cho người”.[19] Thứ ông phạm sai lầm trầm trọng ông xem thường giai cấp việc phân chia giai cấp Ông lí tưởng vấn đề trật tự mà quên người cần quan trọng vấn đề họ robot để đặt định Thật ra, giai cấp làm trị, lằn ranh giai cấp bó buộc ngăn cản bước tiến họ Nếu có điều kiện, họ làm trị giỏi xuất sắc Chúng ta nghe ông Abraham Lincoln, tổng thống Mỹ, vốn xuất thân anh đánh giày Vì thế, việc phân chia giai cấp ông “không khác nhà côn trùng phân loại côn trùng Ông tạo huyền thoại để bắt dân chúng tin tưởng vào phân loại ấy”.[20] Đối với vấn đề bế môn toả cảng ngăn chận phát triển kinh tế để bảo vệ nhà nước sai lầm nghiêm trọng đâu có cản ngăn từ bên đưa vào mà quan trọng ta phải củng cố nội lực để HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 13 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị không làm biến chất Xã hội ngày toàn cầu hoá mà đóng cửa nhà dạy Ngoài ông không nhận thấy quý giá thiêng liêng tình cảm vợ chồng, cha mẹ với cái, ông không tiên liệu tính ghen người đàn ông kể tình mẫu tử thiêng liêng người đàn bà ông chủ trương chồng chung vợ chung, chung ông xúc phạm đến phong tục tập quán đạo đức sơ đẳng người “khi ông muốn phá vỡ đời sống gia đình, ông phá vỡ điều kiện cho nếp sống đạo đức Chế độ cộng sản chẳng qua chế độ gia đình nới rộng cho toàn dân, kích gia đình, Platon ông phá vỡ móng xã hội lí tưởng mà ông xây cất”.[21] Do vậy, Will Durant nhận xét: “Quốc gia Platon quốc giai thủ cựu, thuật trị Platon thiếu tế nhị mềm dẽo, đề cao trật tự mà không đề cao tự do, thích đẹp mà nuôi dưỡng nghệ sĩ”.[22] III KẾT LUẬN HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 14 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị Xây dựng nhà nước lí tưởng ý tưởng, nhiều người, không khó khăn để xây dững đất nước lí tưởng thật thực tế dễ mà chuốc lấy hậu nặng nề từ ý tưởng mộng mơ Điều dễ thấy nhà nước cộng sản Việt Nam năm thời bao cấp giáo hội Thiên chúa giáo thời Trung Cổ Tất vết nhơ đáng gớm, đáng quên khỏi lịch sử Mỗi lần nhắc tới vấn đề liên quan đến khiến nhiều người không khỏi chạnh lòng Ở ta nhận điều dù muốn xây dựng quốc gia lí tưởng theo chủ trương đường lối tuyệt đối phải đặt móng người dân, tất phải “do dân dân” Lịch sử cho thấy, chưa có quốc gia xa rời với người dân mà thành công tồn lâu dài Và có điều cần phải lưu ý xã hội thực thể sống động, luôn biến chuyển đổi thay thế, xây dựng phát triển trị xã hội cần phải linh động uyển chuyển theo thời điểm mà có việc làm thích hợp Chúng ta lấy cố định mà ràng buộc bất định, việc làm phi lí, không hợp với quy luật, không hợp với tự nhiên thành công điều dễ dàng nhận Và cuối cùng, phải có lời khen ngợi với Platon, ông không đưa đừơng hướng đắn nhất, không đòi hỏi triết gia có kế sách cho ngàn năm Với ý tưởng ông xã hội cổ đại Hy Lạp qủa thật đáng kính đáng phục Có lẽ ông sống vào thời đại có nhiêu vấn đề tư tưởng “quốc gia lí tưởng” ông thực thành công? HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 15 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị [1] Xem Lịch Sử Triết Học Bộ GD & ĐT Bùi Thanh Quất chủ biên NXB Giáo Dục, 1999, tr.147-51 [2] Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây TPHCM: NXBHCM, 2005 tr 31 [3] Bùi Thanh Quất & Vũ Tình, Lịch Sử Triết Học NXB Giáo Dục, 1999, tr 169 [4] Trí Hải & Bửu Đích dịch, Câu Chuyện Triết Học Will Durant SaiGòn, Tu thư Vạn Hạnh 1971 tr.19 [5] Đây câu ca ngợi Hegel, triết gia người Đức, trích Nguyễn Tiến Dũng, sđd, tr 107 [6] Platon tiếng tôn xưng người đặt cho ông với ý nghĩa người khoẻ mạnh, thông minh xuất chúng [7] Trí hải, sđd, tr.27 [8] Trí Hải, sđd Trg 29 [9] Sđd, tr.34 [10] Đỗ Minh Hợp nhiều tác giả, Đại Cương Lịch Sử Triết Học Phương Tây NXB Tổng Hợp, 2006 tr 148 [11] Trí Hải, sđd, tr 37 [12] Sđd Tr 36 [13] Theo Lê Tôn Nghiêm, ông phân chia giá trị ba giai cấp tương ứng với ba giai cấp giai cấp Vàng, giai cấp Bạc, giai cấp Đồng [14] Trí hải sđd, tr 39 [15] Sđd, tr 149 [16] Trí Hải, sđd, tr 47 [17] Sđd, tr 56 [18] Sdd, tr 59 [19] Đỗ minh hợp, sđd, tr.153 [20] Sđd, tr 68 [21] Sđd, tr 65 [22] Sđd, tr.68 HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 16 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị MỤC LỤC HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 17 ...ôi dưỡng nghệ sĩ”.[22] III KẾT LUẬN HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang 14 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị Xây dựng nhà nước lí tư ng ý tư ng, nhiều người, khô...óa 2009 – 2011 Trang 15 Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị [1] Xem Lịch Sử Triết Học Bộ GD & ĐT Bùi Thanh Quất chủ biên NXB Giáo Dục, 1999, tr.147-51 [2] Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phươ... bày đầy đủ vấn đề Do vậy, xin trình bày sơ lược tiền đề cho lần nghiên cứu sau HVTH: Lê Đức Thọ - Lớp Cao học Triết học khóa 2009 – 2011 Trang Tiêu luận Chuyên đề Lịch sử tư tưởng trị II NỘI DUNG