Thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lạc Sơn Tỉnh Hòa Bình I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THANH TRA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ THƯƠNG BINH 1. Khái niệm Thanh tra 2. Khái niệm thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 3. Vai trò của thanh tra trong quản lý Nhà nước 4. Ý nghĩa của công tác thanh tra trong quản lý Nhà nước 5. Mục đích thanh tra thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh II. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG THƯƠNG BINH VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH 1. Thực trang đời sống của thương binh huyện Lạc Sơn 2. Thanh tra việc triển khai chính sách đối với thương binh huyện Lạc Sơn III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN TỐT CÁC CHÍNH SÁCH CỦA PHÒNG LĐTBXH CHO THƯƠNG BINH HUYỆN LẠC SƠN
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
“ Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” là
một truyền thống tốt đẹp, một đạo lý cao cả của người Việt Nam Để cóđược cuộc sống hạnh phúc hoà bình như ngày hôm nay biết bao người đãngã xuống cùng với những nỗi đau mất mát, nỗi đau chiến tranh vẫn còn âm
ỉ trong lòng mỗi thân nhân gia đình chính sách, người có công với nước.Nhằm mục đích ghi nhận và đền đáp công lao đóng góp hi sinh của nhữngngười có công và các gia đình chính sách, Đảng và Nhà nước ta đã tạo mọiđiều kiện để bù đắp phần nào về giá trị vật chất và tinh thần cho họ Chính từ
đó mà chính sách ưu đãi, chăm sóc người có công đã ra đời và đi vào cuộcsống góp phần không nhỏ trong việc nâng cao đời sống của người có công,
từ đó góp phần ổn định kinh tế, chính trị của đất nước Những chính sáchnày nhằm bù đắp phần nào và giúp trang trải cuộc sống cho các đối tượngngười có công Hệ thống chính sách đã nhiều lần được sửa đổi và bổ sungqua từng thời kỳ cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và đời sống chungcủa nhân dân
Tuy nhiên việc triển khai thực hiện chính sách ưu đãi đối với người cócông hiện nay đã xuất hiện không ít trường hợp lợi dụng sự ưu đãi từ chínhsách của Đảng và Nhà nước để làm sai các quy định và gây ra nhiều hậuquả Cá biệt còn có thương binh đòi hỏi vượt quá giới hạn phạm vi quy địnhcủa pháp luật, gây khó khăn cho chính quyền cơ sở trong việc điều hànhthực thi nhiệm vụ với các trọng trách được giao…Để góp phần cùng vớichính quyền địa phương làm tốt công tác chăm sóc đời sống vật chất và tinh
thần cho thương binh, em đã chọn chủ đề “ Thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lạc Sơn – tỉnh Hòa Bình” Nhằm tìm ra những giải pháp thiết
Trang 2thực, nâng cao đời sống của các đối tượng chính sách nói chung và đốitượng thương binh nói riêng.
Do kiến thức và kỹ năng còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của emchắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp
ý kiến của cô giáo để giúp cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Sinh viên thực hiện:
Đỗ Thị Minh
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THANH TRA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ T.BINH
1 Khái niệm Thanh tra
Thanh tra: Là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt động
kiểm tra xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường được
Trang 3thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự thủ tục do pháp luật quiđịnh nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tíchcực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cườngpháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơquan, tổ chức và cá nhân.
* Một số khái niệm liên quan:
Kiểm tra: Theo từ điển tiếng Việt: “Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế
- Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt độngtheo kế hoạch đặt ra
Giám sát: Theo từ điển tiếng Việt giám sát được hiểu là “ sự theo dõi,theo
dõi làm đúng hoặc sai những điều đã quy định”.
2 Khái niệm thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Thương binh: Là quân nhân,công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả
năng lao động từ 21% trở lên, được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “ giấychứng nhận thương binh” và tặng “ Huy hiệu thương binh”
Người hưởng chính sách như thương binh là người không phải là quân
nhân, công an nhân dân bị thương trong các trường hợp quy định đối với thươngbinh,suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên được cơ quan có thẩm quyền cấp
Trang 4“ Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh”.
3 Vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước
- Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước
Có nhiều cách phân loại khác nhau, ở phạm vi nghiên cứu về quản lý Nhà nước
và xét theo chu trình quản lý của Nhà nước có 3 giai đoạn cơ bản sau:
+ Ra quyết định
+ Thực hiện quyết định
+ Thanh tra việc thực hiện quyết định đó
- Thanh tra là một phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa: côngbằng, dân chủ
- Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước Thựctiễn cho thấy:
+ Hiệu lực quản lý của Nhà nước phần lớn phụ thuộc vào nội dung chất lượng
và biện pháp tổ chức Nhà nước
+ Hiệu lực Nhà nước bị ảnh hưởng nếu: quyết định quản lý không đảm bảo + Tính giai cấp
+ Tính Đảng
4 Ý nghĩa của công tác thanh tra trong quản lý nhà nước
Thanh tra góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý Nhànước
Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
Phát hiện trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơquan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục
Thanh tra góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp phápcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân
Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là phương thức
Trang 5đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa và là nhân tố phát huy tính tích cực tronghoạt động của các cơ quan, tổ chức và trong quản lý nhà nước.
5 Mục đích thanh tra thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh
Thanh tra nhằm nắm rõ thực trạng công tác chi trả trợ cấp chính sách xãhội của địa phương đối với người có công với cách mạng Qua đó làm rõ những
ưu khuyết điểm, xác định nguyên nhân trách nhiệm trong tổ chức thực hiện đểphát huy những mặt làm tốt đồng thời chấn chỉnh khắc phục khuyết điểm trongcông tác thực hiện chính sách cho người có công trên địa bàn huyện
Qua thanh tra kiến nghị bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách từ đó nângcao chất lượng, hiệu quả trong công tác thực hiện các chính sách dành cho người
có công với cách mạng
Thanh tra nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người có công
II THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA THƯƠNG BINH VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH TẠI HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH.
1.Thực trạng đời sống của thương binh huyện Lạc Sơn
Trong hai cuộc kháng chiến, nhân dân trong huyện đã tiễn đưa khoảnggần 5.000 người con ưu tú của quê hương ra chiến trường Trong số nhữngchàng trai, cô gái xung phong lên đường chiến đấu vì độc lập, tự do của dântộc ngày ấy có 1.051 người đã nằm lại trên khắp các mặt trận, 281 ngườimang trên mình thương tật khi trở về quê hương và 270 đối tượng nhiễm
Trang 6chất độc da cam.
Ông Bùi Văn Lựm, Phó phòng LĐ- TB&XH huyện Lạc Sơn cho biết:phát huy truyền thống của dân tộc cũng như bày tỏ tri ân, trách nhiệm đốivới cha anh đã quên mình hy sinh vì đất nước, cấp ủy Đảng, chính quyềnhuyện đã cùng các ngành, hội, đoàn thể và nhân dân xác định việc chăm sócngười có công là trách nhiệm, nghĩa vụ Vì vậy, huyện luôn dành sự quantâm đến công tác đền ơn - đáp nghĩa, Đặc biệt, từ khi có Pháp lệnh về chămsóc người có công được ban hành thì công tác đã đạt hiệu quả và toàn diện
Chính vì vậy UBND huyện Lạc Sơn đã quyết định tiến hành cuộc thanh tranày tại phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện nhằm nắm rõ về đờisống của thương binh, người hưởng chế độ như thương binh
1.1.Số lượng:
Theo báo cáo của phòng LĐTBXH thì hiện nay toàn huyện Lạc Sơn có 50cán bộ lão thành cách mạng 1126 thương binh, người hưởng chính sách nhưthương binh 425 bệnh binh 1051 xuất tuất liệt sĩ Qua những năm thực hiệnpháp lệnh ưu đãi đối với thương binh, phòng đã đề nghị xét duyệt công nhận cho
21722 người được hưởng chế độ ưu đãi trong đó có 41 người hoạt động cáchmạng trước cách mạng tháng 8/1945, có 21017 người hoạt động kháng chiến giảiphóng dân tộc, có 549 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày
1.2.Thực trạng đời sống của thương binh
* Đời sống vật chất.
Theo kết quả đợt thanh tra gần đây nhất thì phần lớn anh chị em thương binhhuyện Lạc Sơn có mức sống trung bình Tuy nhiên trong cuộc sống hàng ngày họgặp cũng không ít khó khăn.Vì phải chi tiêu trang trải cho cuộc sống gia đình nênnhiều người thương binh đã tìm các công việc bằng nhiều hình thức khác nhaunhư : trồng cây ăn quả, làm nghề tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi…Nhiều hộ giađình thương binh đã mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất như chăn nuôi gia súc, gia
Trang 7cầm, thả cá, trồng cây, phát triển ngành nghề dịch vụ Hay có những anh chị emthương binh được sự giúp đỡ vốn của gia đình, cộng đồng đã mở cửa hàng sảnxuất kinh doanh như: sửa chữa điện tử điện lạnh, kinh doanh theo hộ gia đình nhỏ
lẻ Cùng với sự giúp đỡ của nhân dân và những cán bộ hướng dẫn, đa số thươngbinh đã một phần nào đó tìm được công việc phù hợp với khả năng của mình, để
họ có thể giúp cho gia đình có thêm thu nhập chi tiêu trong cuộc sống Thực hiện
câu nói của Hồ chủ tịch giúp cho các đối tượng chính sách có cuộc sống “yên ổn
do hậu quả chiến tranh đem lại nhưng họ vẫn sống và làm giàu trên chính đôi tay
và khối óc của mình
- Chi tiêu của gia đình
Nhu cầu chi tiêu trong gia đình thương binh cũng giống như mọi gia đìnhkhác Họ đều phải lo ăn, lo mặc, lo phương tiện đi lại và lo cho con cái họ họchành Theo kết quả thanh tra của phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện,bình quân một gia đình đồng chí thương binh chi từ 50.000 đồng đến 60.000đồng/1 ngày để mua thức ăn Đối với các gia đình khá giả hơn thì mức chi của họvào khoảng 100.000 đồng – 150.000 đồng/ngày Ngoài việc chi tiêu cho ăn uốnghàng ngày, họ còn phải mua sắm đồ dùng sinh hoạt cần thiết Do đó bình quân 1
Trang 8tháng, một gia đình thương binh chi tiêu từ 2.000.000đ – 2.500.000đ.
Trong tình hình kinh tế hiện nay, với mức chi tiêu như vậy mà họ chỉ dựavào mấy sào ruộng khoán và dựa vào tiền trợ cấp hàng tháng thì sẽ không đủsống Chính vì thế các anh chị em thương binh rất mong muốn được làm việc để
có thêm thu nhập cho gia đình, góp phần cho việc chi tiêu trong cuộc sống
* Chăm sóc sức khỏe
Chăm sóc sức khoẻ cho thương binh là hết sức quan trọng bởi có sức khoẻ thìcác đồng chí thương binh mới có thể tham gia vào mọi hoạt động của xã hội.Hiện nay với nền kinh tế thị trường, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho thương binhcần được coi trọng hơn nữa và phải được điều chỉnh bằng một hệ thống pháp luậtđồng bộ Có như vậy thì việc chăm sóc sức khoẻ cho các đồng chí thương binhmới được đảm bảo, khả năng lao động của họ mới được phục hồi và nâng lên Chính vì vậy huyện đã dành một khoản ngân sách để thực hiện ưu đãi xã hộinhư: Thực hiện chế độ trợ cấp, phụ cấp, tổ chức xây dựng các trung tâm chỉnhhình, các cơ sở y tế, các trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng…Điều đó thể hiện sự quan tâm chăm sóc của chính quyền Đảng uỷ huyện đối vớisức khoẻ của thương binh.Trong việc chăm sóc sức khoẻ cho các đồng chíthương binh thì những trung tâm chỉnh hình, phục hồi chức năng, các khu điềudưỡng có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó giúp cho sức khoẻ của họ dần hồiphục để trở về hoà nhập với cuộc sống, giúp gia đình những công việc phù hợpvới khả năng của mình
Thương tật không chỉ làm ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần của các anh chị
em thương binh mà còn ảnh hưởng đến xã hội Do vậy không chỉ nuôi dưỡng,chăm sóc mà còn phải phục hồi các chức năng cho họ, để họ trở lại với cuộc sốngsinh hoạt hàng ngày, tham gia vào các hoạt động xã hội…Với các phương phápnhư tập luyện, động viên khích lệ, hướng nghiệp dạy nghề, vui chơi giải trí, vănhoá văn nghệ phù hợp giúp cho các đồng chí thương binh thấy được cuộc sống
Trang 9của mình có ý nghĩa hơn Qua đó họ sẽ thấy vui vẻ, tự giác tham gia vào các hoạtđộng cộng đồng, đóng góp một phần không nhỏ công sức của mình cho gia đình
và xã hội
* Đời sống tinh thần.
Các đồng chí thương binh luôn tự hào về quá khứ, sự cống hiến của mình chocách mạng Họ có ý thức giữ gìn phẩm chất và truyền thống cách mạng Thươngbinh là những người cần được quan tâm, chăm sóc hơn so với người bình thường,bởi họ thường cảm thấy mặc cảm, tự ti, thấy mình thua thiệt hơn anh em, bạn bè,thấy mình mất mát quá lớn, nhất là đối với những thương binh nặng Chính vì thế
với truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,
Đảng uỷ nhân dân huyện Lạc Sơn luôn giúp đỡ, thăm hỏi các đồng chí thươngbinh và gia đình chính sách Hàng ngày ngoài sự động viên giúp đỡ của ngườithân trong gia đình, các đồng chí thương binh còn có sự quan tâm động viên củacộng đồng làng xóm, của cán bộ làm công tác thương binh liệt sỹ
Những đồng chí thương binh là những người rất nhạy cảm nên cán bộ địaphương luôn quan tâm thăm hỏi, chăm sóc họ, giúp cho họ một phần nào đó vượtqua khó khăn, sống vui vẻ và hoà nhập với mọi người Trong cuộc sống, cácđồng chí thương binh sống rất thanh đạm, giản dị và họ đề cao đời sống tinh thầnhơn là đời sống vật chất Họ luôn là những người được xã hội quan tâm, hàngngày họ nhận sự giúp đỡ của gia đình và mọi người xung quanh,điều đó giúp chothương binh quên đi những mặc cảm của mình để hoà nhập Hơn nữa họ cũng cótrình độ văn hoá, chính trị, nhạy cảm với chế độ chính sách của Đảng và Nhànước, nhất là những vấn đề liên quan đến họ Họ hiểu được hoàn cảnh khó khăn
do khách quan đem lại nên thương binh thông cảm với Đảng và Nhà nước Họ có
ý thức tự chủ, hăng hái nhiệt tình tham gia vào các hoạt động xã hội Trongnhững lúc nhàn rỗi họ thường xem ti vi, nghe đài báo hay đọc sách báo để biếtđược tình hình thông tin về kinh tế, xã hội, họ thích tham gia tìm hiểu bình luận
Trang 10về tình hình trong nước và quốc tế Họ muốn có nhiều bạn bè để tiếp xúc, traođổi những kinh nghiệm làm ăn hay giao tiếp trong mọi hoạt động, nhất là nhữngngười đã từng tham gia chiến đấu như họ, họ muốn trò chuyện và cùng nhau ônlại những kỷ niệm về năm tháng chiến đấu ở chiến trường.
2 Thanh tra việc triển khai chính sách đối với thương binh ở huyện Lạc Sơn
2.1.Chính sách ưu đãi trợ cấp thường xuyên
Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc, lớp lớpnhững người con ưu tú của đất nước đã anh dũng chiến đấu, phục vụ bảo vệ đấtnước Trong số đó đã có nhiều người bỏ lại một phần máu thịt và sức lực củamình ở mọi miền tổ quốc và được công nhận là thương binh khi sức khoẻ giảmsút 21% trở lên
Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta, những người tham giakháng chiến nói chung và những người thương binh nói riêng đều được Đảng,Nhà nước, toàn dân trân trọng biết ơn và có chế độ thoả đáng được thể hiện ở
pháp lệnh ưu đãi người có công trong nghị định 38/2009/NĐ-CP “Quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng”, Phòng Lao động
- Thương binh và Xã hội đã tiến hành thực hiện tốt việc này
Phòng đã trả trợ cấp thương tật hàng tháng theo tỷ lệ mất sức lao động, tínhtrên mức lương quy định là 312.000 đồng cho thương binh, người hưởng chínhsách như thương binh Họ được hưởng trợ cấp thương tật từ ngày Hội đồng giámđịnh y khoa có thẩm quyền kết luận tỷ lệ mất sức lao động
Người bị thương mất sức lao động từ 5% đến 20% được trợ cấp một lần bằng
1 đến 3 tháng lương khi bị thương, mức lương để tính trợ cấp thấp nhất cũngbằng mức lương quy định 312.000 đồng
Ngoài ra phòng LĐTBXH cũng đã trợ cấp thêm cho thương binh mất sức
Trang 1181% trở lên có vết thương nặng và quy định mức trợ cấp cho người phục vụthương binh 81% trở lên về gia đình.
+ Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên được trợ cấp 96.000đồng/tháng cho người phục vụ
+ Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên có thương tật đặc biệt đượctrợ cấp thêm 48.000 đồng/tháng và 120.000 đồng/tháng cho người phục vụ
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế và việc nâng mức lương tối thiểu, phòngLĐTBXH huyện đã điều chỉnh mức lương làm cơ sở tính trợ cấp thương tật chothương binh từ 312.000 đồng ( 1/1995) lên mức cao hơn theo đúng quy định củaNhà Nước, góp phần cải thiện đời sống cho thương binh Hiện nay 10/2008 mứclương là 2.086.000 đồng
- Thương binh mất sức lao động từ 81% trở lên nếu không về sinh sống ở giađình vì thương tật hoặc do hoàn cảnh quá khó khăn sẽ được nuôi dưỡng tại trungtâm của huyện
Phòng LĐTBXH trợ cấp các phương tiện giả theo nhu cầu thương tật củathương binh.Và thương binh hạng một được hưởng chế độ điều dưỡng phục hồinếu thương tật không ổn định, sức khoẻ sa sút
- Thương binh, kể cả thương binh hạng B đã được xác nhận từ ngày31/12/1993 về trước có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên chết do ốm đau nếukhông phải là người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, người tổ chức mai táng đượchuyện cấp tiền mai táng phí theo quy định của luật BHXH và thân nhân được
Trang 12hưởng chế độ tiền tuất theo quy định.
+ Vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, người cú cụng nuụi dưỡng hợp phỏp đến tuổi
60 đối với nam, 55 tuổi đối với nữ,con chưa đủ 15 tuổi hoặc chưa đủ 18 tuổi nếucũn đi học phổ thụng, bị tật nguyền bẩm sinh, bị tàn tật nặng từ nhỏ bao gồm con
đẻ, con nuụi hợp phỏp, con ngoài giỏ thỳ được phỏp luật cụng nhận, con đẻ màkhi người chồng chết thỡ người vợ đang mang thai được hưởng tiền tuất cơ bảnhàng thỏng
+ Vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, người cú cụng nuụi dưỡng hợp phỏp đến tuổi
60 đối với nam, 55 đối với nữ, sống cụ đơn khụng nơi nương tựa, con chưa đủ 15tuổi hoặc chưa đủ 18 tuổi nếu cũn đi học phổ thụng, bị tật nguyền bẩm sinh, bịtàn tật nặng từ nhỏ mà mồ cụi cả cha lẫn mẹ được hưởng trợ cấp nuụi dưỡnghàng thỏng
Ngoài những bổ sung mức trợ cấp theo Nghị định nóitrên, phòng LĐTBXH cũng đã thi hành tốt Pháp lệnh u đãi ngời
có công với cách mạng và các văn bản hớng dẫn khác
Từ tháng 10/2005 khi có đồng chí thơng binh, ngời hởng chínhsách nh thơng binh từ trần, ngời tổ chức mai táng đợc huyện chitrả trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp và mai tángtheo quy định
Thơng binh mất sức lao động từ 61% trở lên chết do ốm
đau, tai nạn, thân nhân đợc hởng chế độ tiền tuất theo quy
định
Độ tuổi đợc hởng trợ cấp đối với con thơng binh mất sức lao
động từ 61% trở lên từ trần là từ 18 tuổi trở xuống hoặc trên
18 tuổi nếu còn đi học
Thơng binh MSLĐ từ 81% trở lên, phòng LĐTBXH đã mua
Trang 13bảo hiểm y tế cho con em họ từ dới 18 tuổi hoặc trên 18 tuổinếu còn đi học, hoặc ốm đau tàn tật MSLĐ từ 61% trở lên.
Từ khi ban hành chính sách u đãi xã hội đối với thơng binh,chế độ trợ cấp đã đợc phòng LĐTBXH nhiều lần bổ sung, sửa
đổi, điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu thực tế và bảo đảm
đời sống của thơng binh Đến nay cơ sở và cách tính trợ cấpthơng tật rất khoa học, đảm bảo sự công bằng và chính xác,
đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao mức sống của thơng binh, ngờihởng chính sách nh thơng binh
2.2 Thực hiện chính sách u đãi ngoài trợ cấp.
* Chăm sóc sức khoẻ cho th ơng binh.
Thực hiện cụng tỏc chăm súc người cú cụng, ngành Y tế huyện
Lạc Sơn đó tổ chức khỏm, cấp phỏt thuốc miễn phớ cho thương
-bệnh binh, thõn nhõn gia đỡnh liệt sỹ tại xó Ngọc Lõu, Lạc Sơn.
Thực hiện theo đúng quy định của Pháp lệnh u đãi, cán
bộ phòng chính sách huyện đã tiến hành trả đầy đủ cáckhoản cho thơng binh và thân nhân của họ Khi họ đi điều d-ỡng phục hồi chức năng lao động, cấp tiền mua các phơng tiệntrợ giúp, dụng cụ chỉnh hình theo chỉ định của các cơ sởchỉnh hình, phục hồi chức năng Tuy nhiên mức trợ cấp và thời