Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
883,23 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC AN THANH NGỮSỬALỖICÂUVỀMẶTCẤUTẠONGỮPHÁPCHOHỌCSINHLỚPQUAPHÂNMÔNLUYỆNTỪVÀCÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận này, gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nhƣng với giúp tận tình TS.Khuất Thị Lan bƣớc tiến hành hoàn thành khóa luận này.Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô! Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô, tập thể lớp 4A, 4B, 4C, 4D trƣờng Tiểu học Minh Lƣơng, xã Minh Lƣơng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 SINH VIÊN An Thanh NgữLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Sửa lỗicâucấutạongữphápchohọcsinhlớpquaphânmônLuyệntừcâu ” kết nghiên cứu riêng không trùng với đề tài tác giả Các số liệu kết hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2017 SINH VIÊN An Thanh Ngữ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT C–V : Chủ - vị SGK : Sách giáo khoa QHT : Quan hệ từ DT : Danh từ SL : Số lƣợng TL% : Tỉ lệ phần trăm CN : Chủ ngữ VN : Vị ngữ TN : Trạng ngữ TN1 : Trạng ngữ TN2 : Trạng ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Bố cục khóa luận 13 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.1 Khái quát câu tiếng Việt 14 1.1.1 Khái niệm câu tiếng Việt 14 1.1.2 Các thành phầncâu tiếng Việt 15 1.1.3 Phân loại câu tiếng Việt 24 1.2 Đặt câuphânmônLuyệntừcâu tiểu học 26 1.2.1 PhânmônLuyệntừcâu chương trình Tiểu học 26 1.2.2 Yêu cầu đặt câuphânmônLuyệntừcâu 30 1.3 Các lỗicâu xét mặtcấutạongữpháp chƣơng trình Tiểu học 32 1.3.1 Câu không đủ thành phần 32 1.3.2 Câu thừa thành phần 33 1.3.3 Câu không phân định rõ thành phần (câu có kết cấu rối nát) 33 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG SỬALỖICÂUVỀMẶTCẤUTẠONGỮPHÁPCHOHỌCSINHLỚPQUAPHÂNMÔNLUYỆNTỪVÀCÂU 35 2.1 Khảo sát khả nắm kiến thức ngữpháphọcsinhlớp 35 2.1.1 Mục đích khảo sát 35 2.1.2 Nội dung khảo sát 35 2.1.3 Kết khảo sát 35 2.2 Khảo sát tình hình mắc lỗicấutạongữpháphọcsinhlớpquaphânmônLuyệntừcâu 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Kết khảo sát 37 2.3 Mô tả lỗi xét mặtcấutạongữpháphọcsinhlớp 40 2.3.1 Câu không đủ thành phần 40 2.3.2 Câu thừa thành phần 43 2.3.3 Câu không phân định rõ thành phần 43 CHƢƠNG III BIỆN PHÁPSỬALỖICÂUVỀCẤUTẠONGỮPHÁPCHOHỌCSINHLỚPQUAPHÂNMÔNLUYỆNTỪVÀCÂU 46 3.1 Dạy phân tích thành phầncâu 46 3.1.1 Dạy kiến thức thành phầncâuchohọcsinh 46 3.1.2 Thực hành làm tập 51 3.2.Dạy chữa lỗicâu xét mặtcấutạongữpháp 58 3.2.1 Câu thiếu thành phần 58 3.2.2 Câu thừa thành phần 62 3.2.3 Câu không phân định rõ thành phần 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Tiếng Việt có phânmôn nhƣ: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyệntừ câu, Tập làm văn, Kể chuyện giúp họcsinh hình thành phát triển họcsinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) học tập giao tiếp lứa tuổi Giáo viên dạy phânmônLuyệntừcâu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từhọc sinh, cung cấp chohọcsinh nhữngkiến thức sơ giản từ câu, rèn chohọcsinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tƣ tƣởng, tình cảm mình, đồng thời giúp chohọcsinh có khả hiểu câu nói ngƣời khác Luyệntừcâu có vai trò hƣớng dẫn họcsinh việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữ trí tuệ em Câu đơn vị nhỏ thực chức giao tiếp, giao tiếp việc việc sử dụng câu đƣợc coi đơn vị trung tâm ngôn ngữ Do vậy, việc rèn luyện kỹ viết câu sử dụng câuchohọcsinh quan trọng nhƣng họcsinh phải viết cấu trúc ngữpháp điều quan trọng Trong dạy học tiểu học, ngữpháp có vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo lập lĩnh hội ngôn bản, hƣớng dẫn họcsinh nghe, nói, đọc, viết Bên cạnh đó, ngữpháp yếu tố quan trọng góp phần phát triển lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức tốt đẹp chohọcsinh tiểu học Vai trò ngữpháp hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng dạy ngữpháp tiểu họcNgữpháp trang bị chohọcsinh hệ thống khái niệm, hiểu biết cấu trúc ngôn ngữ quy luật hành chức Vì vậy, từ bắt đầu học tiểu học, họcsinh làm quen với ngữpháp Ở tiểu học, ngữpháp đƣợc dạy tất phânmôn tiếng Việt, đâu có dạy tiếp nhận sản sinhlời nói có dạy ngữpháp Ngoài ra, ngữpháp đƣợc dạy trực tiếp, độc lập phânmônLuyệntừcâu Chƣơng trình ngữpháp tiểu học lấy câu làm trung tâm dạy họcHọcsinh tiểu học đƣợc cung cấp kiến thức ngữpháp bản, cần thiết, vừa sức với em nhƣ: Khái niệm câu, kiến thức cấutạongữpháp câu, thành phần câu, kỹ phân tích thành phần câu, kiến thức kỹ phân loại, viết kiểu câu theo cấu tạo; Kiến thức dấu câu, kỹ dùng dấu câu sở ngữ pháp, họcsinh nắm đƣợc quy tắc tả, dấu câu, liên kết câu, nắm chuẩn văn hoá lời nói Nhƣ vậy, dạy ngữpháp tiểu học giúp chohọcsinh nhận diện, phân loại đơn vị ngữ pháp, nắm quy tắc cấutạo sử dụng đơn vị hoạt động giao tiếp Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân, họcsinh tiểu học nắm kiến thức ngữpháp chƣa nên trình nói, viết mắc nhiều lỗingữpháp nhƣ: Các lỗi dùng từ, lỗi câu, lỗi liên kết câulỗi phong cách không nói đúng, viết nói hay viết hay Do vậy, việc phát chữa lỗingữphápchohọcsinh vô cần thiết Vậy việc họcsinh tiểu học mắc lỗicấutạongữpháp đâu? Do hạn chế chƣơng trình sách giáo khoa, trình độ giáo viên hay khó khăn đặc trƣng dạy ngữ pháp? Đây câu hỏi đặt khiến nhà chuyên môn nhƣ giáo viên trực tiếp đứng lớp phải trăn trở tìm câu trả lờiQua việc nghiên cứu, điều tra thực tế họcngữpháphọcsinh tiểu học mà đối tƣợng họcsinhlớp 4, nhận thấy khả nắm bắt kiến thức ngữpháp nhƣ thực hành luyện tập họcsinh thấp Có thể nói học sinh, lỗicấutạongữpháp xuất nhiều vô đa dạng Chính thế, chọn vấn đề: “Sửa lỗicâumặtcấutạongữphápchohọcsinhlớpquaphânmônLuyệntừ câu”.Chúng mong muốn thông qua việc nghiên cứu đề tài góp phần tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục lỗicâu sai cấutạongữphápchohọcsinhlớp để nâng cao chất lƣợng dạy họcphânmônLuyệntừcâumôn Tiếng Việt Tiểu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ngữpháp tiếng Việt lỗingữpháp đƣợc nhà ngôn ngữhọc quan tâm từ sớm Từ đầu kỷ XX có nhiều quan điểm nghiên cứu lỗingữpháp bình diện khía cạnh khác Theo điều tra ban đầu, Việt Nam có công trình nghiên cứu lỗingữpháphọcsinh tiêu biểu nhƣ sau: Nguyễn Xuân Khoa (1975), “Lỗi ngữpháphọcsinh - nguyên nhân cách chữa”, Ngôn ngữ số – 1975 đƣa lỗingữpháphọcsinh cách chữa Tác giả Nguyễn Minh Thuyết chủ biên Nguyễn Văn Hiệp “Tiếng Việt thực hành” NXB ĐH Quốc gia Hà Nội đƣa số lỗicâu sai chữa lại cho phù hợp với văn phong cách giao tiếp Các lỗi đƣa chƣa cụ thể vấn đề xem xét diện rộng chƣa thật phù hợp với bậc Tiểu học Tác giả Lê Phƣơng Nga - Đặng Kim Nga “Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học” đề cập đến việc dạy chohọcsinh biết cách đặt câu, sử dụng kiểu câu mẫu phù hợp với hoàn cảnh mục đích giao tiếp nhƣng chƣa đề cập đến lỗi đặt câu cách khắc phục Tác giả Lê Phƣơng Nga “Dạy họcNgữpháp Tiểu học” NXB Giáo dục (năm 1988) nêu loại lỗicâu mà họcsinh Tiểu học thƣờng mắc phải đƣa cách chữa Có thể nói tác giả viết chi tiết đầy đủ lỗicâu mà họcsinh mắc phải Tuy nhiên, tác giả chƣa sâu vào phânmôn cụ thể Tiểu học Trong “Lỗi ngữpháp cách khắc phục” năm 2002 NXB Khoa học xã hội tác giả Cao Xuân Hạo (Chủ biên) viết rõ lỗicâu cách khắc phục Tuy nhiên, tác giả khảo sát lỗicâu phƣơng tiện truyền thông thành phố Hồ Chí Minh chƣa thật phù hợp với bậc Tiểu học Vấn đề lỗicâu Tiểu học đƣợc đƣa tập nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận “Tìm hiểu kỹ viết câuhọcsinhlớp 4” Đặng Thị Thu Hà nêu loại lỗicâu mà họcsinh mắc phải cách chữa Các loại lỗi tập trung nghiên cứu phạm vi lớp Trong khóa luận “Khảo sát lỗicâuhọcsinh Tiểu học” Nguyễn Thị Kim Huệ khảo sát, phân loại lỗicâu cách chữa Tuy nhiên lỗi chung chung chƣa phânmôn cụ thể Trong khóa luận “Các biện phápsửalỗi dùng từ, đặt câu Tập làm văn họcsinhlớp 4,5” Đào Thị Thanh đƣa loại lỗicâu cụ thể nhƣng phânmôn tập làm văn Nhƣ vậy, chƣa có công trình sâu nghiên cứu riêng lỗicấutạongữpháphọcsinh tiểu học Đây lí để lựa chọn đề tài“Sửa lỗicâumặtcấutạongữphápchohọcsinhlớpquaphânmônLuyệntừ câu” Trên cở sở tìm phân loại đƣợc lỗicâucấutạongữ pháp, nguyên nhân biện pháp khắc phục chohọcsinhchohọcsinhlớp 4, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy họcphânmônLuyệntừcâumôn tiếng Việt Tiểu học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Sửa lỗicâucấutạongữphápchohọcsinhlớpquaphânmônLuyệntừ câu”, tập trung nghiên cứu đối tƣợng họcsinhlớp 4, giai đoạn họcsinh đƣợc trang bị kiến thức ngữpháp Do vậy, có sở để tìm hiểu, đánh giá lỗicấutạongữpháphọcsinh khối lớp 10 (3) Câuhọcsinh dễ dàng xác định đƣợc thành phần thiếu trạng ngữHọcsinh phải tự đặt câu hỏi Ở đâu hoa nở?, Vì hoa nở?,… sau trả lời đƣợc câu hỏi họcsinh viết đầy đủ đƣợc câu Để làm đƣợc dạng tập nêu họcsinh phải xác lập đƣợc tƣơng quan chủ ngữ với vị ngữ, trạng ngữ với nòng cốt câu Giáo viên cần phải hƣớng dẫn, định hƣớng để họcsinh thực xác lập tƣơng hợp 3.1.2.3 Bài tập sáng tạo Mục đích chủ yếu loại tập rèn lực ngôn ngữchohọcsinh tiểu học Bài tập sáng tạo yêu cầuhọcsinhtựtạo nên sản phẩm ngôn ngữ theo yêu cầu Bài tập sáng tạo bao gồm tập không quy định mẫu câucấu trúc cho sẵn Những tập giúp giáo viên nắm đƣợc trình độ học sinh, đặc điểm hứng thú họcsinh Bài tập sáng tạo có hạn chế định so với tập nhận diện tập cấu trúc Ở hai loại tập trên, thực tập, họcsinh nhận đƣợc kết rõ ràng kết đo đựợc Còn tập sáng tạo, tiêu chí cụ thể nhiều lúc họcsinh đặt câu sơ lƣợc không sai ngữpháp Hơn nữa, tập đặt câu sáng tạo thực họcsinh có trình độ, có ý cần diễn đạt Để giúp họcsinh khắc phục khó khăn đó, giáo viên không nên hài lòng với kết đơn giản mà họcsinh đạt đựợc Giáo viên cần hƣớng dẫn bổ sung thêm để có câu đủ độ lớn, có cấu trúc ngữpháp phức tạp có sức biểu Ngƣời thầy cần kích thích thi đua sáng tạo để họcsinh đạt đựợc câu hay cách không hài lòng với câu hay mà yêu cầu nhiều câu hay chohọcsinh ghi lại câu hay Dạy họcsinh tập sáng tạo, giáo viên cần hƣớng dẫn họcsinh thực 56 tốt bƣớc sau: Bước 1: Phân tích yêu cầu tập phân tích mẫu phầnngữ liệu cho sẵn để nắm vững yêu cầu đặc điểm mẫu ngữ liệu cho Bước 2: Tiến hành thao tác tạo lập sản phẩm cho đáp ứng đủ yêu cầu tập Bước 3: Kiểm tra lại sản phẩm theo yêu cầu, sửa chữa điều chỉnh có sai sót Loại tập có dạng tập nhỏ sau: a Cho sẵn từngữ đảm nhiệm chức ngữpháp định, yêu cầu đặt câu Ví dụ: Đặt câu với từngữ sau làm chủ ngữ (1) Các công nhân (2) Mẹ em (3) Chim sơn ca Dạng tập giúp họcsinh ôn lại kiến thức liên quan đến thành phầncâu hỗ trợ cho em làm tập khác Giáo viên hƣớng dẫn họcsinh thực tập nhƣ sau: - Họcsinh đọc kĩ yêu cầu tập - Gợi ý họcsinh cách đặt câu hỏi chophận thiếu cách thực theo nhóm đôi bạn hỏi bạn trả lờitừ em đặt đƣợc câu Chẳng hạn: (1) HS1: Các công nhân làm gì? Hoặc Các công nhân nào? (2) HS2: Các công nhân hót rác Hoặc Các công nhân chăm Tƣơng tự (2), (3) họcsinhtự đặt trả lờicâu hỏi đẻ viết 57 thành câu hoàn chỉnh b Cho sẵn mô hình câu yêu cầu đặt câu Ví dụ: Đặt câu với trạng ngữ nguyên nhân.(Bài tập 3, Tiếng Việt tập 2, tr 141) Khi hƣớng dẫn họcsinh thực tập nêu trên, giáo viên nhắc nhở họcsinh xác lập mối quan hệ tƣơng hợp chủ ngữ, vị ngữ để em tìm phận thích hợp Riêng tập đặt câu theo mô hình tập loại có tính khái quát trừu tƣợng cao Giáo viên cần hƣớng dẫn họcsinh đặt câu có đủ hai phận sau thêm trạng ngữ phù hợp tránh tƣợng họcsinh đặt câu có trạng ngữ cụm từ vị ngữ c Bài tập vận dụng thành phầncâu để viết văn Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể lần em đƣợc chơi xa, có câu dùng trạng ngữ (Bài tập 2, Tiếng Việt tập 2, tr 126) Đây loại tập kết hợp tập đặt câu theo mô hình tập sáng tạo, giáo viên gợi ý để họcsinh đặt câungữpháp theo mô hình yêu cầu Giáo viên hƣớng dẫn họcsinh bổ sung thêm để câu có độ lớn, có cấu trúc cú pháp phức tạp có sức thể cao Đáp án kiểu đa dạng Đoạn văn bị quy định nội dung (kể lần chơi xa) quy định nhỏ ngữpháp (một câu có trạng ngữ) lại yêu cầu viết ngữpháp tập hợp câu cụ thể khác với cấu trúc đa dạng, phong phú 3.2 Dạy chữa lỗi xét mặtcấutạongữpháp 3.2.1 Câu không đủ thành phần thành phần 3.2.1.1 Câu thiếu thành phần chủ ngữ Ví dụ : (1) Trong buổi chào cờ tuyên dương nhiều gương họcsinh chăm 58 ngoan trường (2) Trên sân trường ngồi yên lặng nghe thầy Hiệu trưởng nhận xét khối lớp (3) Mùa hè biển chơi Câu (1) có trạng ngữ vị ngữHọcsinh nhầm trạng ngữ chủ ngữ Với kiểu câu sai này, giáo viên cần giúp họcsinhphân biệt thành phầncâu chức vụ thành phần câu, đồng thời phân tích chohọcsinh thấy ý:+ Trong buổi chào cờ: trạng ngữ (vì bắt đầu quan hệ từ “Trong”) + Đã tuyên dương nhiều gương họcsinh chăm ngoan trường: vị ngữ (vì trình bày nội dung việc bắt đầu động từ “cho”) Vậy câu chủ ngữ (không rõ tuyên dương) Cách chữa: Giáo viên hƣớng dẫn họcsinh chữa lỗi hai cách: Cách 1: bỏ từ Trong để buổi chào cờ trở thành chủ ngữ Ví dụ: Buổi chào cờ tuyên dương nhiều gương họcsinh chăm ngoan trường Cách 2: giữ nguyên trạng ngữ nhƣng ta thêm chủ ngữchocâu Ví dụ: Trong buổi chào cờ, thầy hiệu trưởng tuyên dương nhiều gương họcsinh chăm ngoan trường Câu (2) tƣơng tự nhƣ câu (1) họcsinh nhầm trạng ngữ chủ ngữ, giáo viên hƣớng dẫn họcsinhphân tích thành câu Giáo viên hƣớng dẫn họcsinh chữa lỗi cách: giữ nguyên trạng ngữ nhƣng ta thêm chủ ngữchocâu Ví dụ: Trên sân trường, họcsinh ngồi yên lặng nghe thầy Hiệu trưởng nhận xét khối lớpCâu (3) họcsinh nhầm trạng ngữ chủ ngữ,giáo viên cần giúp họcsinhphân biệt thành phầncâu chức vụ thành phần câuGiáo viên hƣớng dẫn họcsinh chữa lỗi hai cách: 59 Cách 1: giữ nguyên trạng ngữ nhƣng ta thêm chủ ngữchocâu Ví dụ: Mùa hè, em biển chơi Cách 2: Thêm chủ ngữchocâu đảo từ mùa hè lên cuối câu Ví dụ: Em biển chơi vào mùa hè Với loại lỗi này, giáo viên cần lƣu ý họcsinh nên sửa đơn giản, đồng thời nên viết câu chuẩn mực tiếng Việt trƣớc viết câucầu kỳ, phức tạp, tùy vào trình độ họcsinh mà đƣa lƣu ý cụ thể để em nhớ: Đối với họcsinhlớp 4: giáo viên cần nhấn mạnh để họcsinh ghi nhớ thành phần đứng đầu câu, bắt đầu từ trên, dưới, trong, ngoài, vì, do, bởi, tại, bằng, với, qua (theo kiểu câu trên) thành phần trạng ngữ chủ ngữ 3.2.1.2 Câu thiếu thành phần vị ngữ Để khắc phục, giáo viên cần cung cấp lý thuyết ngữpháp câu, cấu trúc ngữpháp câu, thành phầncâu chức chúng câu Cụ thể giáo viên nhắc nhở họcsinh viết câu kể, câu tả cần trả lờicho đƣợc Làm gì? Thế nào? Là gì? vật (Ai? Cái gì? Con gì?) đƣợc nói đến chủ ngữ Ví dụ: (1) Những bạn họcsinh đội nghi thức quần áo trắng toát, khăn quàng đỏ thắm (2) Mọi người nói chuyện (3) Bố mẹ ông bà (4) Con mèo nhà em Cách chữa: Những câu sai chữa cách khác tùy vào mục đích thông báo câu Chỉ xác định mục đích thông báo xét câu văn bản, mối quan hệ với câu trƣớc sau Chẳng hạn: 60 Câu (1) có cụm danh từ đóng vai trò làm chủ ngữ bổ ngữchocâucâu vị ngữSửa lại: Cách 1: Ta thêm chủ ngữ lẫn vị ngữchocâu Em nhìn thấy bạn họcsinh đội nghi thức mặc quần áo trắng toát đeo khăn quàng đỏ thắm Cách 2: Ta thêm trạng ngữ, vị ngữ vào câucho Trong buổi chào cờ, bạn họcsinh đội nghi thức quần áo trắng toát, khăn quàng đỏ thắm hát Quốc ca Với câu (2), đọc nghĩ câu trọn vẹn có đủ phận nòng cốt câu Tuy nhiên, câu chƣa diễn đạt đƣợc nghĩa chƣa nêu lên đƣợc trạng thái, tính chất cụm từ đƣợc đề cập tới Chúng ta sửa cách thêm vị ngữ vào chocâu Mọi người nói chuyện rôm rả Câu (3) thiếu động từ đóng vai trò vị ngữcâuSửa lại: Bố mẹ chơi ông bà Câu (4) đọc thấy câu trọn vẹn nhƣng câu thiếu thành phần vị ngữSửa lại: Con mèo nhà em xinh 3.2.1.2 Câu thiếu thành phần chủ ngữ vị ngữ Những câu mắc lỗi thiếu thành phần nòng cốt thƣờng câu có phận trạng ngữ không nối đƣợc với câu tiếp sau để tạo thành câu có trạng ngữ nhƣ: Ví dụ: (1) Vào ngày buổi sáng chào cờ, sân trường em (2) Khi chúng em xếp hàng ngắn Cách chữa: Nếu xét riêng trƣờng hợp ví dụ cách cô lập 61 văn mặt lý thuyết có hai cách chữa bỏ quan hệ từ xem phần có trạng ngữ thêm toàn cấu trúc chủ-vị vào sau Câu (1) thiếu hẳn nòng cốt câu có trạng ngữ trạng ngữ thời gian trạng ngữ nơi chốn Sửa lại cách giữ nguyên trạng ngữ thêm vào phận nòng cốt câu Vào buổi sáng chào cờ, sân trường em, thi nhảy dây lớp khối bốn diễn sôi động Tƣơng tự nhƣ (1) câusửa lại câu (2) cách sau: Cách 1: Ta thêm dấu phẩy vào sau giới từ Lúc nhƣ sau: Lúc đó, em vui vẻ háo hức Cách 2: Bỏ giới từ Lúc câu: Em vui vẻ háo hức Câu (3) giáo viên cần giải thích chohọcsinh thấy, chủ ngữcâu không đứng sau quan hệ từphận đứng sau quan hệ từ thƣờng đƣợc phát triển dài khiến em nhầm tƣởng có nội dung thông báo.Sửa lại: Cách 1: Bỏ quan hệ từphần lại trở thành câu Chúng em xếp hàng ngắn Cách 2: Xem phần có trạng ngữ thêm hoàn toàn thành phần chủ ngữ, vị ngữ để tạocâu Khi chúng em xếp hàng ngắn, thầy tổng phụ trách Đội chohọcsinh ngồi xuống 3.2.2 Câu thừa thành phần Để khắc phục đƣợc tình trạng giáo viên nhắc nhở họcsinh đặt câu viết văn ta phải lựa chọn từngữ viết cho phù hợp tránh trƣờng hợp từ, cụm từ đồng nghĩa xuất câu Ví dụ: (1) Buổi chào cờ thứ đầu tuần buổi chào cờ hay 62 bổ ích (2) Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín, mẹ em đưa em du lịch em bước vào lớp bốn Cách sửa: Đối với loại lỗi có cách sửa bỏ thành phần thừa câu Chẳng hạn: Câu (1) tƣơng tự nhƣ câu (1) thứ đầu tuần hai từ có nghĩa tƣơng đƣơng cần giữ lại từ hai từcâu văn giữ trọn đựợc ý nghĩa, lặp lại danh từ “buổi chào cờ” Sửa lại: Buổi chào cờ đầu tuần hay bổ ích Với câu (2) cụm từ Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín cụm từ em bƣớc vào lớp bốn có nghĩa tƣơng đồng nên cần giữ lại cụm từSửa lại: Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín, mẹ em đưa em du lịch Hoặc: Khi em bước vào lớp bốn, mẹ em đưa em du lịch 3.2.3 Câu không phân định rõ thành phần 3.2.3.1 Câu xếp sai vị trí thành phần Để khắc phục đƣợc loại lỗi này, giáo viên cần hƣớng dẫn họcsinh xác định rõ thành phầncâu cần viết Sau đó, em tự xếp ý câucho hợp lý Ví dụ: (1) Em mong thầy hiệu trưởng đến nói chuyện với lớp em Cách chữa: Đối với loại lỗi chữa nhƣ sau: Câu (1) vị trí bị đảo lộn Nhƣ vậy, hiểu lầm thành thầy hiệu trưởng đến nói chuyện với lớp em Ta chữa lại cách: Em mong thầy hiệu trưởng đến nói chuyện với lớp em 63 3.2.3.2 Câu không xác định thành phần Đây loại lỗi khó chữa, thƣờng câu mắc phải lỗimặt nội dung nhƣ hình thức không biểu cách rõ ràng không rõ nguyên nhân sai Có số trƣờng hợp không tìm đƣợc cách chữa hợp lý Ví dụ: (1)Bơi lúc mẹ gọi vào ăn bố mẹ chọn ngồi chỗ dừa cho thoáng mát (2) Ăn lúc bố thấy dừa bị rơi xuống bố lấy bảo uống chomátCâu (1) câu kể nhiên em cách diễn đạt câu văn trở nên lủng củng, không rõ ràng Đối với câu ta sửa nhƣ sau: Khi em bơi, mẹ gọi em vào chỗ dừa ngồi ăn Câu (2) bị gộp ý nhiều câu lại với Ta sửa lại cách chia câu thành câu nhỏ Gia đình em ăn nhiên dừa bị rơi xuống đất Bố em chạy nhặt bảo chúng em uống chomát 64 KẾT LUẬN Ở lớp 4, ngữpháp có vai trò quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo lập lĩnh hội ngôn bản, hƣớng dẫn họcsinh nghe, nói, đọc, viết, hƣớng dẫn họcsinh xác định thành phần câu, bên cạnh đó, ngữpháp yếu tố quan trọng góp phần phát triển lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức tốt đẹp chohọcsinh tiểu học Không nắm vững kiến thức ngữpháphọcsinh gặp khó khăn học tập, tƣ giao tiếp Do vậy, việc tìm hiểu lỗicấutạongữpháphọcsinhlớphọc lĩnh vực quan trọng dạy họcngữpháp Đối với họcsinh tiểu học, qua thực tế điều tra khảo sát cho thấy, khả tiếp thu kiến thức ngữpháp tiếng Việt đƣợc dạy chƣơng trình em thấp so với yêu cầuHọcsinh không nắm vững kiến thức ngữpháp nên vận dụng kiến thức ngữpháp để đặt câu câu, viết câuhọcsinh sai lỗicấutạongữpháp nhiềuvà sử dụng giao tiếp em gặp nhiều khó khăn Các em cần đƣợc trang bị kiến thức ngữpháp cách hệ thống, cần đƣợc bảo giáo viên qua lên lớp để tránh sửalỗicấutạongữpháp mà em mắc phải Họcsinhlớp cần phải nắm lỗicấutạongữpháp để nhận lỗi sai biết cách chữa tập phânmônLuyệntừcâu nói riêng môn Tiếng Viết nói chung Nghiên cứu đề tài này, thân mong muốn đƣợc góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng dạy họcngữpháp tiểu học nói riêng dạy Tiếng Việt nói chung Đề tài giúp hệ thống lại vấn đề ngữpháphọc đại đồng thời tích luỹ cho thân liệu thực tiễn tin cậy để vận dụng thực tế dạy học sau 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ( tập 1,2) sách giáo viên lớp chƣơng trình cải cách giáo dục, chƣơng trình sau năm 2000, Nxb Giáo dục Việt Nam 2) Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng ( 2006), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3) Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu (2002), Lỗingữpháp cách khắc phục, Nxb khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 4) Cao Xuân Hạo, (2001), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5) Cao Xuân Hạo, (2001), Tiếng Việt, sơ khảo ngữpháp chức năng, Nxb khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 6) Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tƣơm (2003), Câu tiếng Việt, một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7) Diệp Quang Ban (2000), Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8) Diệp Quang Ban, Hoàng Dân (2000), Ngữpháp tiếng Việt (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở), Nxb Giáo dục, Hà Nội 9) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữpháp tiếng Việt, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữpháp tiếng Việt, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11) Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữpháp tiếng Việt, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12) Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13) Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữpháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14) Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt) Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học hệ trung học sƣ phạm 9+3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15) Lê A, Nguyễn Hải Đạm, Hoàng Mai Thao, Lê Xuân Soạn (1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16) Lê A, Nguyễn Hải Đạm, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17) Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1997) Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18) Lê Phƣơng Nga (2001), Dạy họcngữpháp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19) Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 20) Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữpháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21) Nguyễn Khánh Nồng (2006), Để viết tiếng Việt, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 22) Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữpháp tiếng Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 23) Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hoà Bình, Bùi Minh Toán ( 1996), Sổ tay ngữpháp tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24) Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp ( 2001), Tiếng Việt thực hành, Nxb đại học quốc gia, Hà Nội 25) Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp ( 2004), Thành phầncâu Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 26) Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy họccâu trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 27) Nguyễn Trí (2002), Dạy họcmôn tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TIẾP THU KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CỦA HỌCSINHLỚP PHIẾU 1: Em kể tên loại câu mà em đƣợc học chƣơng trình sách giáo khoa lớp 4? PHIẾU 2: a, Chủ ngữ vị ngữphậncâu kể ? b, Trạng ngữphậncâu ? PHIẾU 3: 1/ a Nêu ý nghĩa chủ ngữcâu kể Ai làm gì? b Nêu ý nghĩa chủ ngữcâu kể Ai nào? c Nêu ý nghĩa chủ ngữcâu kể Ai gì? 2/ a Nêu ý nghĩa vị ngữcâu kể Ai làm gì? b Nêu ý nghĩa vị ngữcâu kể Ai nào? c Nêu ý nghĩa vị ngữcâu kể Ai gì? 3/ Nêu ý nghĩa trạng ngữcâu PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THỰC HÀNH CÂU CỦA HỌCSINHLỚP PHIẾU 1: Đặt câu theo mẫu sau: Sử dụng câu kể Ai gì? Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai nào? Để: 1, Kể buổi chào cờ thứ đầu tuần 2, Kể người thân gia đình em PHIẾU 2: Khoang tròn câucấutạongữ pháp: 1, Bó đƣợc 10 bó hoa đẹp 2, Mẹ bó đƣợc 10 bó hoa đẹp 3, Bạn gái ngƣời Thái xinh đẹp duyên dáng 4, Bạn gái ngƣời Thái xinh đẹp duyên dáng PHIẾU 3: Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữcâu sau: 1, Khi thấy bố về, bọn tre bắt đầu la hét 2, Cô giáo chấm kiểm tra môn Tiếng Việt 3, Em vui thấy giải đƣợc toán khó 4, Đàn sếu sải cánh cao PHIẾU 4: Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu câu kể Ai gì? Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai nào?: Công nhân, mèo, đàn ngựa, họcsinh PHIẾU 5: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể lần em đƣợc chơi xa, có câu dùng trạng ngữ ... tạo ngữ pháp học sinh tiểu học Đây lí để lựa chọn đề tài Sửa lỗi câu mặt cấu tạo ngữ pháp cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu Trên cở sở tìm phân loại đƣợc lỗi câu cấu tạo ngữ pháp, nguyên... luyện tập học sinh thấp Có thể nói học sinh, lỗi cấu tạo ngữ pháp xuất nhiều vô đa dạng Chính thế, chọn vấn đề: Sửa lỗi câu mặt cấu tạo ngữ pháp cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu .Chúng... PHÁP SỬA LỖI CÂU VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 46 3.1 Dạy phân tích thành phần câu 46 3.1.1 Dạy kiến thức thành phần câu cho học sinh 46 3.1.2