Học sinh gặp khókhăn trong việc tách ý nghĩa ngữ pháp của từ ta khỏi ý nghĩa từ vựng của nó.Không đối chiếu được từ và tập hợp được chúng một nhóm theo những dấu hiệunội dung bản chất sẽ
Trang 1PHÒNG GD – ĐT TP THÁI NGUYÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHẤT
Trang 21 Hiện nay để hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, đòihỏi Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai đổi mới toàn diện và đồng bộ về Giáo dục -Đào tạo Xu hướng phát triển chương trình đổi mới về sách giáo khoa Tiểu họctheo 4 trụ cột giáo dục của thể kỷ XXI do UNESCO đề xướng: Học để biết, học
để chung sống và học để tự khẳng định mình
Chương Trình tiểu học mới nhằm thừa kế và phát triển những thành tựu,khắc phục những tồn tại của chương trình cũ Đây là chương trình được áp dụngtrong cả nước để góp phần thực hiện bình đẳng trong giáo dục Cùng với sự đổimới về nội dung dạ học là sự đổi mới về phương pháp dạy học
Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tượng và khái quát cao, khó hiểu vớihọc sinh Việc tìm hiểu và mở rộng vốn từ của học sinh Tiểu học là rất cần thiết.Trong chương trình Ttiểu học mới, tên một phân môn mới được hình thành, thaythế cho phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp trước kia là phần môn Luyện từ và câu.Đây là một phân môn khó, ít lôi cuốn học sinh, vì thế việc hình thành ngữ phápcho học sinh sẽ gặp khó khăn Trong quá trình hình thành các khái niệm ngữpháp đồng thời là quá trình học sinh nắm các thao tác tư duy Học sinh gặp khókhăn trong việc tách ý nghĩa ngữ pháp của từ ta khỏi ý nghĩa từ vựng của nó.Không đối chiếu được từ và tập hợp được chúng một nhóm theo những dấu hiệunội dung bản chất sẽ gặp khó khăn trong việc hình thành khái niệm và sẽ mắclỗi
Để học sinh nắm được những khái niệm ngữ pháp thuận lợi hơn cần đảmbảo nguyên tắc thống nhất giữa hình thức và nội dung khi dạy ngữ pháp - đâycũng là vấn đề khó đối với giáo viên Phải làm thế nào để giúp học sinh nhận radấu hiệu nội dung và dấu hiệu hình thức của hiện tượng ngữ pháp được nghiêncứu, đồng thời nắm được chức năng của nó trong lời nói
Việc hình thành kỹ năng nghe, đọc, nói, viết là mục tiêu của phân mônluyện từ và câu, giúp học sinh có điều kiện và phương tiện cần thiết trong họctập Việc hình thành kỹ năng này là chìa khóa cho sự phát triển nhận thức đúngđắn Nắm được ngôn ngữ lời nói cũng như là điều kiện thiết yếu của việc hìnhthành xã hội hóa về nhân cách Mục đích dạy luyện từ và câu nhằm trang bị cho
Trang 3học sinh những biểu hiện về từ vựng, ngữ phỏp để thực hiện tư tưởng tỡnh cảmtrong hỡnh thức núi và viết.
Kết quả học tập của học sinh phản ỏnh chất lượng một nền giỏo dục Đểhọc sinh học tốt thỡ giỏo viờn phải dạy tốt Trờn cơ sở nắm vững nội dungchương trỡnh, người giỏo viờn tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động học đểchiếm lĩnh tri thức Như vậy, mỗi giỏo viờn phải biến quỏ trỡnh dạy của mỡnhthành quỏ trỡnh học của học sinh, tạo cho học sinh khả năng làm việc độc lập và
tự giải quyết cỏc tỡnh huống nảy sinh trong cuộc sống
Dạy Tiếng Việt trong đú cú Luyện từ và cõu thụng qua hoạt động giaotiếp nhằm đạt được mục tiờu đề ra là một trong những nguyờn tắc chỉ đạo củaviệc xõy dựng chương trỡnh mới Để khắc phục những hạn chế của chương trỡnh
cũ và đỏp ứng nhu cầu của xó hội, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó soạn thảo và đưavào Nhà trường bộ sỏch giỏo khoa mới Là giỏo viờn Tiểu học trực tiếp đứnglớp, bản thõn chỳng em thấy cần tỡm hiểu và nắm vững nội dung chương trỡnhsỏch giỏo khoa mới để trang bị ngày càng nhiều hơn cho mỡnh vốn kiến thức, từ
đú thực hiện tốt cụng tỏc chuyờn mụn nhằm đạt được mục tiờu của chương trỡnhmới đề ra
2 Trong chơng trình Tiểu học, nội dung cấu tạo từ chính là khái niệm về từ
đơn, từ phức đợc dạy chủ yếu ở phân môn: Luyện từ và câu của Tiếng Việt lớp 4.Việc cung cấp các tri thức lý thuyết cấu tạo từ có ý nghĩa hết sức quantrọng, bởi vì có nắm đợc đơn vị cấu tạo từ cũng nh kiểu từ xét về mặt cấu tạo chohọc sinh mới có kỹ năng nhận diện, phân loại, sử dụng từ một cách có hiệu quả.Chính vì thế việc dạy học sinh nắm đợc các khái niệm về từ đơn từ phức là mộtnhiệm vụ tuy đơn giản song rất phức tạp
Trong thực tế, việc dạy nội dung cấu tạo từ ở Tiểu học để hình thành kháiniệm từ đơn - từ phức, đa số các giáo viên thờng hay lúng túng trong việc lĩnhhội những tri thức này thông qua một số nội dung, đặc biệt là khái niệm từ phức.+ Phân biệt từ đơn đa âm và từ phức
+ Phân biệt từ ghép với từ láy
Qua thực trạng dạy học và sự thay đổi của chơng trình sách giáo khoa tiểuhọc chơng trình 2000, trong đề tài này chỳng em xin đợc trình bày những ý kiếncủa mình trên cơ sở học hỏi, tham khảo tài liệu giáo trình, sách giáo khoa và
Trang 4thực tế dạy học nhằm nâng cao chất lợng các bài dạy cấu tạo từ nói riêng và dạyTiếng Việt nói chung.
Với lý do cơ bản trên, tụi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Dạy từ phức cho học
sinh lớp 4 qua phân môn Luyện từ và câu".
3 Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu kỹ về nội dung từ phức ởlớp 4 nhằm nâng cao chất lợng dạy cấu tạo từ Trên cơ sở đó sẽ nâng cao đợc kỹnăng: Đọc, nghe, nói, viết cho học sinh
II Mục đích và nội dung nghiên cứu.
1 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu việc học tập phân môn: Luyện từ và câu, cụ thể thông qua việctìm hiểu cấu tạo từ để rèn kỹ năng nhận diện, phân loại và sử dụng từ phức chohọc sinh lớp 4
2.Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu về khả năng phân biệt, nhận dạng và sử dụng từ của học sinhlớp 4 ở trờng Tiểu học
III Phơng pháp nghiên cứu:
1 Phân tích các tài liệu dạy học liên quan đến cấu tạo từ nh sau: Sách giáokhoa, sách giáo viên Tiếng Việt 4, giáo trình Tiếng Việt II
2 Điều tra thực tế
- Trao đổi với đồng nghiệp trong khối
- Dự giờ đáng giá
- Khảo sát học sinh bằng phiếu học tập
3 Dạy thực nghiệm bài: "Luyện tập về từ ghép và từ láy".
4 Thống kê phân loại kết quả sau thực nghiệm
Nội dung
Chơng I:
nội dung, phơng pháp dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 4 1.1 Nội dung chơng trình:
ở lớp 4, phân môn luyện từ và câu dợc dạy 2 tiết/ tuần, bao gồm các nộidung sau:
1.1.1 Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ: 19 tiết.
ở nội dung này, các từ ngữ đợc mở rộng, hệ thống hóa theo từng chủ điểm
1.1.2 Trang bị các kiến thức sơ giản về từ, rèn kỹ năng sử dụng từ
* Cấu tạo tiếng, từ (5 tiết)
Trang 5- Cấu tạo tiếng: Cung cấp kiến thức sơ giản về cấu tạo tiếng
- Cấu tạo từ: Từ đơn - Từ phức, từ ghép, từ láy
* Từ loại (9 tiết): Củng cố một số kiến thức về các loại từ cơ bản của TiếngViệt nh: Danh từ, động từ, tính từ
1.1.3 Trang bị kiến thức sơ giản về câu, rèn kỹ năng đặt câu, sử dụng dấu
câu (26 tiết).
- Củng cố kiến thức sơ sản về cấu tạo, cách sử dụng, công dụng các kiểucâu: Hỏi, kể, cầu khiến, cảm
- Dấu câu (3 tiết): Củng cố kiến thức về công dụng của dấu câu, luyện tập
sử dụng dấu câu
1.1.4 Luyện từ và câu có 3 dạng bài lớn
+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập
1.2.2 Hớng dẫn luyện tập thực hành
Khi hớng dẫn học sinh luyện tập thực hành cần thực hiện:
+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập
Trong phơng pháp dạy học mới, hoạt động của trò dới sự chỉ đạo của thầy(cô) đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác nhau nh:
Trang 61.3 Tìm hiểu về nội dung và phơng pháp dạy từ phức cho học sinh lớp 4 qua phân môn Luyện từ và câu
- Dựa vào phơng thức cấu tạo, ngời ta chia thành từ ghép và từ láy
- Các từ ghép đợc chia nhỏ dựa trên mối quan hệ ngữa nghĩa giữa các hành
vị thành từ ghép hợp nghĩa và từ ghép phân nghĩa
- Các từ láy cũng đợc chia nhỏ dựa trên tiêu chí số lần láy thành láy đôi, láy
ba, láy t Trong láy đôi ngời ta chia thành láy toàn bộ và láy bộ phận
- Các kiểu từ xét về mặt cấu tạo khá rộng và phong phú Trong đề tài này,tôi chỉ nghiên cứu một mảng nhỏ về từ phức trong Tiếng Việt để dạy cho họcsinh lớp 4 qua phân môn luyện từ và câu
1.3.2.2 Miêu tả các kiểu từ phức
1.3.2.2.a Vài nét về từ đơn
- Từ đơn tiếng Việt là những từ do một hình vị tạo nên
Ví dụ: ăn, ở, ôi, chao, võng, dạ sẽ, cùng, vẫn, nếu
- Có từ đơn đa âm:
+ Đơn đa âm thuần Việt:
Ví dụ: Bồ kết, tắc kè, mồ hôi, chèo bẻo
+ Đơn đa âm vay mợn:
Ví dụ: Xà bông, mít tinh, căng tin
1.3.2.2b Từ ghép
* Khái niệm: Từ ghép là sản phẩm của phơng thức ghép, là phơng thức cấu
tạo từ mới bằng cách ghép hai hoặc hơn hai hình vị lại với nhau
Ví dụ: non + sông non sông
áo + đỏ áo đỏ
* Phân loại:
Trang 7Căn cứ vào tính chất của hành vị đặc trng về nghĩa của các hành vị, ngời tachia từ ghép thành hai loại lớn: Từ ghép thực và từ ghép h.
+ Từ ghép thực là từ ghép do hai hoặc hơn hai hình vị thực kết hợp với nhautheo phơng thức ghép
Ví dụ: đất nớc, làng quê, quần áo, nhà cửa
Từ ghép thực cũng có thể do một hình vị có ý nghĩa từ vựng và một hành vị
có ý nghĩa kết cấu tạo thành
Ví dụ: cũ rích, đói mèm, mới toanh
+ Từ ghép ho do hai hình vị h ghép lại với nhau, số lợng này rất ít có trongtiếng Việt
Ví dụ: bởi vì, cho nên, mặc dù, tuy nhiên
Trong mảng đề tài này ta chỉ xét các từ ghép thực Từ ghép thực có thể chiathành hai loại là ghép phân nghĩa và ghép hợp nghĩa
1.3.2.2b1 Từ ghép phân nghĩa (ghép chính phụ, ghép chính nghĩa, ghép phânloại )
- Đó là những từ ghép trong đó có một hình vị chỉ loại lớn (sự vật, hoạt
động, tính chất ) đứng trớc và là hình vị chính Còn hình vị phụ đứng sau có tácdụng phân hóa nghĩa cho hình vị đứng trớc
Ví dụ: máy ảnh, máy bay, áo dài, xe máy
- Những từ ghép đợc cấu tạo từ những hình vị gốc Hán nh (viên, trởng, hóa,bán, chân, chính )
Ví dụ: đoàn viên, nhân viên, chiêu đãi viên, bán đảo
Hoặc các từ ghép đợc cấu tạo từ các hình vị tạo từ thuần Việt nh: (nhà, con,
sự, cuộc, nỗi )
Ví dụ: nhà văn hóa, nhà báo, con sông, cuộc đời
- Từ ghép phân nghĩa có thể chia thành 3 loại:
* Từ ghép phân nghĩa chỉ sự vật: Đó là những từ ghép có một yếu tố chínhthờng là danh từ đơn biểu thị khái niệm cụ thể hoặc trừu tợng về sự vật, hiện t-ợng yếu tố phụ bổ sung cho yếu tố chính tạo nên đặc điểm ngữ nghĩa để phânbiệt các sự vật thuộc cùng một loại Trật tự các yếu tố không thể thay đổi
Ví dụ: chân trời, thuốc bắc, xe đạp, xe máy
* Từ ghép phân nghĩa chỉ hoạt động: Là những từ ghép có yếu tố chính là
động từ có ý nghĩa biểu thị sự hoạt động, yếu tố phụ chỉ đối tợng, mục đích,
ph-ơng thức của hoạt động Cả hai yếu tố tạo nên một khái niệm hoàn chỉnh biểuthị một loại hoạt động của sự vật
Ví dụ: ăn hại, hỏi thăm, lật đổ, chia sẻ
Trang 8* Từ ghép phân nghĩa chỉ tính chất: Là những từ ghép có yếu tố chính làtính từ, yếu tố sau chỉ biểu thị phạm vi mức độ, tính chất, đặc điểm do yếu tốchính biểu thị.
Ví dụ: tốt bụng, sáng dạ, láu cá
Từ ghép phân nghĩa chỉ tính chất có yếu tố phụ không có ý nghĩa từ vựng
mà chỉ kết hợp với yếu tố chính để tạo ra sắc thái ý nghĩa mới
Ví dụ: trắng nõn, trắng phau,
1.3.2.2b2 Từ ghép hợp nghĩa
Từ ghép hợp nghĩa (còn gọi là từ ghép độc lập, ghép liên hợp, ghép kháiquát nghĩa, ghép tổng hợp )
* Khái niệm: Đó là những từ ghép do hai hình vị tạo nên Hai hình vị này
độc lập với nhau tạo quan hệ ngang hàng Nghĩa của từ ghép hợp nghĩa có tínhchất tổng hợp, tổng loại, tính khái quát, trừu tợng, trật tự hai hành vị có thể thay
đổi
Ví dụ: nhà cửa, quần áo, ấm no, anh em
* Phân loại: Căn cứ theo ý nghĩa từ vựng, từ ghép hợp nghĩa có thể chia ra
nhiều loại nhỏ nh sau:
+ Từ ghép hợp nghĩa chỉ sự vật biểu thị những khái niệm tổng thể, tổng quát
sự vật, hiện tợng Khái niệm này có thể gần nhau, khác nhau, chúng đợc sắp xếp
đối nhau hoặc song song với nhau
Ví dụ: đất nớc, non sông, nhà cửa, thóc gạo, trai gái,
+ Từ ghép hợp nghĩa chỉ hoạt động biểu thị những khái niệm về hoạt động,hành động, trạng thái của sự vật, các thành tố của từ đợc sắp xếp song song hoặc
đối nhau Chúng có ý nghĩa gần nhau hoặc khác nhau
Ngữ nghĩa của từ đợc khái quát hóa, trừu tợng hóa dựa trên cơ sở ý nghĩacủa một thành tố hay dựa vào nghĩa bóng của các thành tố Nói chung, nghĩa của
từ ghép có tính chất khái quát hóa, trừu tợng hóa hơn so với ý nghĩa của mộtthành tố tạo ra từ
Ví dụ: ăn uống, tìm kiếm, thử thách, chìm nổi, chán ghét
+ Từ ghép hợp nghĩa có tính chất biểu thị các khái niệm về tính chất, trạngthái, đặc tính của sự vật Các thành tố của từ đợc sắp xếp song song nhau Ngữnghĩa của từ ghép hợp nghĩa chỉ tính chất khái quát hóa, trừu tợng hóa từ ngữ của
từ thành tố hoặc nghĩa bóng của các thành tố tạo nên, có khi nghĩa của nó táchkhỏi ý nghĩa của các thành tố cấu tạo từ
Ví dụ: xinh đẹp, mực thớc, ngọt bùi, may rủi, mồm mép, nông sâu
Trang 9Tóm lại: Từ tiếng Việt có kết cấu không đợc chặt chẽ, có thể thay đổi đợc
trật tự trong từ mà nghĩa không thay đổi nh:
nhà cửa cửa nhà; áo quần quần áo
* Khái niệm: Từ láy là sản phẩm của phơng thức láy, là phơng thức láy toàn
bộ hay bộ phận hình thức ngữ âm của hình vị gốc Các thành tố của từ láy có mốiquan hệ tơng quan với nhau về thanh điệu hoặc về bộ phận ngữ âm tạo nên mộtnội dung biểu cảm, gợi cảm nhất định
Ví dụ: nhỏ nhắn, xanh xanh, tỉ mỉ, chằm chằm
Trong một từ láy, một thành tố có thể có nghĩa từ vựng và một thành tốkhông có ý nghĩa từ vựng, yếu tố từ vựng có thể đứng sau, có thể đứng trớc
Ví dụ: nhấp nhô, ngậm ngùi, im lìm
Hoặc cả hai thành tố đều không có ý nghĩa từ vựng mà chỉ có ý nghĩa kếtcấu
Ví dụ: lóng lánh, lon ton, nhởn nhơ
* Phân loại:
- Căn cứ vào số lần láy, ngời ta chia thành các loại: Láy đôi, láy ba, láy t
Ví dụ: long lanh, xôn xao, vui vẻ
sạch sành sanh, khít khìn khịt
hớt hơ hớt hải, khấp kha khấp khểnh,
- Căn cứ vào mức độ láy, vào cái giữ lại trong âm tiết của hình vị gốc ngời
ta chia thành láy toàn bộ và láy bộ phận
1.3.2.2c1 Từ láy toàn bộ
Là những từ có hai hành vị hoàn toàn giống nhau (toàn bộ âm tiết của hình
vị gốc đợc giữ nguyên) Chúng tạo nên một nghĩa hoàn chỉnh Trong tiếng Việt,
số lợng từ láy toàn bộ không nhiều
Ví dụ: ngày ngày, đêm đêm, xa xa
Cần chú ý hai dạng biến thể:
+ Láy đôi toàn bộ có biến thanh:
Ví dụ: đo đỏ, nho nhỏ, thoai thoải
+ Láy đôi toàn bộ có biến đổi vần và thanh:
Trang 10Ví dụ: đèm đẹp, khang khác, chênh chếch
1.3.2.2c2 Từ láy bộ phận
- Từ láy bộ phận là những từ có hai hình vị đợc lặp lại một bộ phận của hình
vị đứng trớc tạo nên một nghĩa hoàn chỉnh Láy bộ phận đợc chia thành láy âm,láy vần
Ví dụ: nhỏ nhẹ, gọn gàng, tơi tắn, sáng sủa
co ro, lầu bầu, lèm bèm, lều bều
- Là hình thức lặp lại của láy đôi cơ sở nhng láy lại hai lần
Ví dụ: vất va vất vởng, trùng trùng điệp điệp
1.3.2.2c5 Nghĩa của từ láy
Đặc trng chung về nghĩa của từ láy là đợc hình thành từ nghĩa của từ hình vịgốc theo hớng mở rộng hoặc thu hẹp, tăng cờng hoặc giảm bớt nghĩa là thêm cho
ý của hình vị gốc một sắc thái nào đó
Ví dụ: + xanh - xanh xao + dễ - dễ dãi
Tóm lại: Nghĩa của từ láy khá phong phú, đa dạng, có giá trị diễn cảm, diễn
tả cao Với đặc trng này, từ láy là từ đặc sắc, là phơng tiện miêu tả có hiệu quảtrong công văn học, thơ ca
Ta có thể mô tả dới hình thức mô hình hóa cấu tạo từ tiếng Việt nh sau:
Từ
Từ ghép
Từ đơn Từ phức
Từ láyPhân nghĩa Hợp nghĩa Toàn bộ Bộ phận
Láy vần Láy âm
Trang 11Chơng II Thực tế dạy học từ phức ở trờng tiểu học
Qua nghiên cứu tri thức lý thuyết làm cơ sở để định hớng cho vấn đề dạy lýthuyết cấu tạo từ tiếng Việt, qua thực tế dạy học lớp 4, đặc biệt chơng trình sáchgiáo khoa mới, tụi thấy việc dạy cấu tạo từ, cụ thể là từ phức cho học sinh lớp 4
có một số u điểm và tồn tại sau:
2.1 Một số u điểm
2.1.1 Phạm vi đối tợng khảo sát
- Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài dạy từ phức cho học sinh lớp 4, tụi
đã tiến hành khảo sát học sinh lớp 4 trờng Tiểu học Thống Nhất TP ThỏiNguyờn Số học sinh 34 em
- Phạm vi khảo sát: Chú trọng cách phân loại, nhận diện từ láy, từ ghéptiếng Việt
2.1.2 Phơng thức khảo sát
Tụi đã tiến hành khảo sát việc dạy học từ láy, từ ghép của đồng nghiệp cùngkhối
Bài dạy: Từ ghép và từ láy
Qua dự giờ, tụi nhận thấy những u, nhợc điểm sau:
* Ưu điểm: Giáo viên trình bày đúng, đủ nội dung sách giáo khoa
- Phơng pháp giảng dạy phù hợp đặc trng bộ môn
- Giáo viên bình tĩnh, tự tin, nhiệt tình
- Học sinh tiếp thu bài tốt, tích cực
* Nhợc điểm:
Cha đa đợc phơng pháp tối u
Học sinh cha hiểu rõ bản chất vấn đề
2.1.3 Khảo sát học sinh (khảo sát cả 2 lớp)