Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN THỊ HƢƠNG NÂNG CAO KĨ NĂNG NHẬN DIỆN DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy cô khoa giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – ThS Vũ Thị Tuyết - ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ em suốt thời gian giúp em hoàn thành tốt khóa luận Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Tiên Dƣơng trƣờng Tiểu học Liên Hòa tạo điều kiện giúp em khảo sát thực trạng học sinh Cảm ơn gia đình, thầy cô bạn bè bên, động viên giúp đỡ em Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 1.1.2 Một số thuật ngữ liên quan 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ việc dạy học phân môn Luyện từ câu Tiểu học 25 1.2.2 Nội dung chương trình dạy học từ loại tiếng Việt phân môn Luyện từ câu lớp 26 1.2.3 Thực trạng việc dạy học danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp 29 1.3 Nguyên nhân dẫn đến khả nhận diện danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp hạn chế 32 1.4 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 34 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao khả nhận diện từ loại học sinh 34 2.2 Một số biện pháp nâng cao khả nhận diện từ loại cho học sinh 35 2.2.1 Phương pháp giảng giải 35 2.2.2 Sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp dạy học từ loại cho học sinh 38 2.2.3 Sử dụng phương pháp trò chơi 40 2.2.4 Tổ chức giảng dạy theo trình độ học tập học sinh 45 2.3 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 49 3.3 Nội dung thực nghiệm 49 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 49 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 50 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 50 3.5.2 Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng 50 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 50 3.6 Giáo án thực nghiệm (Xin xem phần phụ lục) 50 3.7 Kết thực nghiệm 50 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 52 3.9 Tiểu kết chƣơng 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập DT : Danh từ ĐC : Đối chứng ĐT : Động từ GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học TN : Thực nghiệm TT : Tính từ QHT : Quan hệ từ VD : Ví dụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt môn học có vị trí vô quan trọng nhà trƣờng, đặc biệt trƣờng tiểu học Tiếng Việt môn công cụ, sở để hình thành vốn ngôn ngữ chuẩn, làm tảng cho bậc học sau Việc dạy tiếng Việt nhà trƣờng góp phần rèn luyện cho em lực tƣ duy, phƣơng pháp làm việc, giáo dục em tƣ tƣởng, tình cảm lành mạnh, sáng Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu chiếm thời lƣợng lớn, có vai trò cung cấp kiến thức tiếng Việt rèn bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Nó đƣợc tách thành phân môn độc lập có vị trí ngang với phân môn Tập đọc, Tập làm văn… Ở phân môn này, học sinh đƣợc học kiến thức từ nhƣ: cấu tạo từ, nghĩa từ, lớp từ, từ loại; kiến thức câu nhƣ: cấu tạo câu, kiểu câu, quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp Đối với học sinh tiểu học, việc học kiến thức từ loại có vai trò, ý nghĩa quan trọng Từ loại tiếng Việt đƣợc chia thành hai nhóm gồm thực từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ) hƣ từ (phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ) Các kiến thức từ loại giúp cho học sinh Tiểu học phân biệt đƣợc từ loại, biết cách dùng từ loại để đặt câu có nghĩa, làm tập tiếng Việt Không giúp học sinh nhận diện sử dụng thành thạo viết văn, giao tiếp… Đặc biệt danh từ, động từ, tính từ ba loại từ loại đƣợc học Tiểu học, yêu cầu học sinh cần nắm kiến thức cách sử dụng ba từ loại Nhƣng thực tế, kiến thức từ loại phong phú đa dạng, từ loại lại bao gồm nhiều đơn vị nhỏ Qua việc tìm hiểu tình hình thực tế học sinh việc học ba loại từ loại trên, nhận thấy việc dạy học tồn nhiều vấn đề khiến cho việc học gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc nhận diện Nếu học sinh không nắm vững kiến thức làm tảng giáo viên phƣơng pháp dạy học phù hợp học sinh dễ nhầm lẫn, mắc phải lỗi sai bản, dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn phát triển ngôn ngữ Từ lí với mong muốn giúp học sinh lớp nhận diện đƣợc ba từ loại: danh từ, động từ, tính từ Vì vậy, định chọn đề tài “Nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề từ loại vấn đề xa xƣa cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống Sau xin sơ lƣợc qua số tài liệu viết vấn đề này: Học thuyết từ loại đời từ thời cổ Hy Lạp, gắn liền với tên tuổi nhà triết học Arixtot Thuở ấy, từ loại đặt quan hệ với logic song Arixtot không gắn từ loại với phạm trù ông đề xuất Ông ý đến tính chất vị ngữ động từ cho động từ thể vị phán đoán Danh từ đƣợc coi tên gọi vật Các nhà ngữ pháp học thái Alêchxăngđri định nghĩa danh từ động từ theo thành phần phán đoán mà theo khái niệm chúng biểu hiện: danh từ từ loại biến cách vật thể đồ đạc, đƣợc phát ngôn chung riêng, động từ loại không biến cách thể hoạt động chủ động, bị động Thế kỉ XVII – XVIII nhà ngữ pháp lí lại đặt trở lại mối quan hệ từ loại phạm trù logic, cụ thể mối quan hệ động từ với vị phán đoán Danh từ tính từ đƣợc giải thích nhƣ từ vật không xác định qua khái niệm xác định mà ngẫu nhiên với chất vật Trong nhiều năm, mối quan hệ từ loại phạm trù logic chƣa đƣợc giải cách thỏa đáng Phải đến cuối kỷ XIX vấn đề từ loại tiếng Việt đƣợc bàn lại, theo vấn đề từ loại đƣợc xem xét: Năm 1986, tác giả Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại) quan tâm đến vấn đề: Bản chất đặc trƣng từ loại Hệ thống từ loại tiếng Việt Từ loại phạm trù tƣ Năm 1999, tác giả Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại, nghiên cứu vấn đề: khái niệm từ loại, đối tƣợng, tiêu chí, mục đích phân định từ loại Đặc biệt tác giả sâu tìm hiểu hệ thống từ loại bản, ranh giới từ loại với từ loại không Năm 2004, Ngữ pháp tiếng Việt nghiên cứu từ loại tiếng Việt, Diệp Quang Ban đƣa ba tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt: ý nghĩa khái quát, khả kết hợp, chức vụ cú pháp Ngoài ra, bàn vấn đề lớp từ tiếng Việt, tác giả phân thành hai lớp lớn: thực từ hƣ từ Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu ba từ loại thuộc lớp thực từ: danh từ, động từ, tính từ Đến năm 2005 Ngữ pháp chức tiếng Việt, Ngữ đọa từ loại Cao Xuân Hạo chủ biên giải vấn đè từ loại tiếng Việt cách sâu sắc thấu đáo Đến năm 2006, tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt có đề cập đến vấn đề từ loại phần thứ tƣ sách - Cơ sở ngữ pháp học ngữ pháp tiếng Việt Các tác giả xem xét ba từ loại lớn là: danh từ, động từ, tính từ Năm 2008, Hỏi đáp từ loại tiếng Việt 4, Hỏi đáp dạy học tiếng Việt tác giả Nguyễn Minh Thuyết chủ biên phần Hỏi đáp phân môn Luyện từ câu, tác giả có nói danh từ riêng, nêu phân biệt từ loại động từ tính từ dựa ba tiêu chí “ý nghĩa khái quát từ, khả kết hợp từ, khả làm thành phần câu” (lớp 4), định nghĩa đại từ, quan hệ từ giới thiệu tiểu loại đại từ, quan hệ từ (lớp 5), ông nói tƣợng chuyển loại từ thông qua ví dụ cụ thể (lớp 4,5) Ngoài sách, giáo trình nghiên cứu từ loại nêu trên, công trình nghiên cứu từ loại chiếm số lƣợng lớn, nhiên hầu hết công trình nghiên cứu viết sở lí luận mà không vào thực nghiệm trƣờng Tiểu học Lê Phƣơng Nga “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (Tập 2, NXB Giáo dục, 2000) đƣa số dạng tập từ loại cho học sinh tiểu học nêu số khó khăn mà học sinh thƣờng gặp phải xác định từ loại Chu Thị Thủy An “Dạy học Luyện từ câu Tiểu học” (Dự án phát triển giáo viên Tiều học, 2007) đề cập đến khái niệm từ loại, nội dung phƣơng pháp dạy học từ loại Tiểu học Đồng thời tác giả đƣa số dạng tập từ loại số gợi ý tƣơng ứng với dạng tập Ngoài tài liệu trên, luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Thị Lan Anh (Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2006) nghiên cứu từ loại qua đề tài “Từ loại Tiếng Việt việc dạy từ loại cho học sinh Tiểu học” Bên cạnh có hai khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp sở Tập đọc” sinh viên Trần Thị Hoa - K30B - GDTH - Đại học Sƣ phạm Hà Nội khóa luận “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh lớp 4, thông qua tập Luyện từ câu” sinh viên Nguyễn Thị Ninh - GDTH - Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hai khóa luận đề cập đến khía cạnh từ loại Trên sở kế thừa kết nghiên cứu công trình trên, mạnh dạn điều tra, thực nghiệm khía cạnh khác, “Nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp thông qua phân môn luyện từ câu Từ giúp học sinh vận dụng vào để học tốt kiến thức từ loại (danh từ, động từ, tính) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở thực tiễn sở lí luận việc nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ - Nghiên cứu hệ thống từ loại dạng tập từ loại chƣơng trình Tiếng Việt lớp - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu - Thực nghiệm sƣ phạm Đối tƣợng nghiên cứu Kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, so sánh, khái quát, lựa chọn, - Phƣơng pháp khảo sát, điều tra - Phƣơng pháp thống kê toán học - Phƣơng pháp thực nghiệm văn lòng anh b Ghi lại danh từ khái niệm b giặc, nỗi nhớ, lòng anh …………………………………………… c, Đặt câu với DT …………………………………………… khái niệm c Đặt câu với danh từ vừa Nỗi nhớ quê hƣơng thao tìm thức lòng - HS nhận xét - GV chữa bài, nhận xét Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe - HS nêu lại ghi nhớ KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 9: ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU - HS nắm đƣợc ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái, khả ngƣời, vật, tƣợng - HS nhận biết đƣợc động từ câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép đoạn văn tập 2.b - phần luyện tập (kiểm tra cũ) III HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ - Thế danh từ? Lấy ví dụ - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài: Trong tiết học trƣớc - HS lắng nghe đƣợc tìm hiểu danh từ, học ngày hôm lớp đƣợc biết thêm - HS ghi từ loại nữa, động từ - GV ghi bảng - Mời HS ghi vào Phần nhận xét * Bài tập 2: Các từ: - HS đọc nối tiếp yêu cầu - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ hay của BT thiếu nhi: - Cả lớp đọc thầm đoạn văn +Nhìn, nghĩ, thấy BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp - Chỉ trạng thái vật: nhóm nhỏ, tìm từ theo Hoạt động GV + Dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống) Hoạt động HS y cầu BT2 + Lá cờ: bay - GV phát phiếu riêng cho nhóm - HS thảo luận nhóm: tìm từ theo HS yêu cầu, ghi vào nháp Các từ nêu hoạt động, - Đại diện số nhóm trình trạng thái, khả ngƣời, vật Đó bày - GV nhận xét, chốt lại lời động từ Vậy động từ gì? (HS giải phát biểu Các em đọc nnội dung cần ghi nhớ đọc để trả lời câu hỏi) Phần ghi nhớ - GV dẫn dắt HS đến phần ghi nhớ - 2, HS đọc Động từ từ hoạt động, trạng - Cả lớp đọc thầm thái, khả người, vật, - GV ghi bảng tượng Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Các hoạt động nhà: quét nhà, trông - HS kể loại việc nhà em, nấu cơm, rửa bát, lau nhà trƣờng em thƣờng làm - Các hoạt động trƣờng: làm bài, học - HS gạch dƣới động từ bài, đọc sách, trực nhật lớp, cụm từ hoạt động GV phát riêng phiếu cho số HS - Những HS làm phiếu trình bày kết - GV nhận xét, kết luận Cả lớp nhận xét, kết luận HS làm nhất, tìm đƣợc nhiều từ Hoạt động GV Hoạt động HS - HS đọc yêu cầu Bài 2: Các động từ đoạn văn: - HS làm việc cá nhân: đọc thầm a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, gạch dƣới động từ có thể, lặn SGK bút chì b) mỉm cƣời, ƣng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tƣởng, có - Những HS làm phiếu - GV phát riêng phiếu cho số HS trình bày kết qủa Cả lớp GV - GV lƣu ý cho HS HS sai nhận xét, chốt lại lời giải + Lƣu ý: Nếu HS nêu từ sai, GV gợi ý để Cả lớp sửa theo lời giải HS xác định lại từ VD: Yết Kiêu dùi thủng thuyền giặc Dùi: hành động - Thủng: kết hành động Hoặc kết hợp với từ “hãy, đừng, chớ”: từ kết hợp đƣợc với từ (ở vị trí đứng trƣớc) động từ Vì vậy, HS gạch dƣới nhận lấy, dùi thủng, GV chấp nhận cụm động từ Bài 3: Trò chơi: Đoán ý đồng đội - HS đọc yêu cầu Nói tên hoạt động, trạng thái - HS nhìn tranh nói tên hoạt đƣợc bạn thể cử chỉ, động tác động không lời - Tổ chức chơi: Từng cặp HS - Tranh 1: nâng; Tranh 2: ngủ nhóm: HS làm động tác- - Gợi ý đề tài cho HS tự chọn: HS nói tên hoạt động sau Hoạt động GV Hoạt động HS + Động tác học tập: mƣợn sách, đọc đổi vai cho (mỗi cặp làm bài, viết bài, mở sách 2,3 động tác) + Động tác vệ sinh thân môi - Thi xem cặp đóng kịch trƣờng: rửa mặt, quét lớp, chải tóc câm hay + Động tác vui chơi giải trí: nhảy dây, đá cầu, kéo co, múa - GV chốt lại: Qua luyện tập trò chơi, em thấy động từ đƣợc dùng nhiều nói viết Trong văn kể chuyện không dùng động từ không kể đƣợc hành động nhận vật C.Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chuẩn bị cho sau - HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 11: TÍNH TỪ I Mục tiêu - Học sinh hiểu tính từ - Bƣớc đầu tìm đƣợc tính từ đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn tập 1a, 1b, băng dính, giấy khổ to III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: - HS chữa SGK tiết Từ câu trƣớc - HS lên bảng đọc làm tiết trƣớc (mỗi em -GV nhận xét, đánh giá phần) - HS nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm - HS lắng nghe em tìm hiểu tính từ cách sử dụng tính từ để nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lôi hấp dẫn ngƣời đọc, ngƣời nghe - GV ghi tên lên bảng - HS ghi vào Nhận xét: (Phƣơng pháp gợi mở- vấn đáp) - Gọi HS đọc câu chuyện: “Cậu học sinh ác-boa” - HS đọc - Gọi HS đọc phần giải - Câu chuyện kể nhà bác + Câu chuyện kể ai? học tiếng ngƣời Pháp tên Lu-i Pa- xtơ - Yêu cầu HS đọc tập - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - HS ngồi bàn trao đổi, tập dùng bút chì viết từu thích hợp - HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe Đáp án: - Các từ tính tình, tƣ chất cậu bé Lui: Chăm chỉ, giỏi - Các từ màu sắc vật: + Những cầu: Trắng phau + Mái tóc thầy Rơ-nê: Xám - Các từ hình dáng, kích thƣớc vật: + Thị trấn: Nhỏ + Vƣờn nho: Con + Thầy Rơ-nê: Già - Các từ đặc điểm khác vật + Những nhà: Nhỏ bé, cổ kính + Dòng sông: Hiền hòa + Da thầy Rơ-nê: Nhăn nheo *Kết luận: Những từ gọi tính từ Câu 3: GV viết cụm từ lại nhanh nhẹn lên - HS đọc yêu cầu bảng Hỏi: - HS trả lời mệng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nào? nghĩa cho từ lại + Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng nhƣ + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nào? hoạt bát nhanh bƣớc GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái ngƣời, vật đƣợc gọi tính từ Vậy tính - Tính từ từ tính từ? tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước cácđặc điểm khác người, vật, Ghi nhớ tượng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc Luyện tập: Bài 1: Tìm tính từ đoạn văn sau: a) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị chủ tịch Chính phủ Lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mắt đồng bào Đó cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa Cụ đội mũ cũ, mặc áo ka ki cao cổ, dép cao su trắng, Ông cụ có dáng nhanh nhẹn Lời nói Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng b) Sáng sớm, trời quang hẳn Đêm qua, bàn tay giội rửa vòm trời bóng Màu mây xám nhƣờng chỗ cho màu trắng phớt xanh nhƣ màu men sứ Đằng đông, phía dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm nét mây mỡ gà vút dài - HS nối tiếp nêu yêu mảnh cầu - GV gọi HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc cá nhân (gạch - Yêu cầu HS làm việc cá nhân chân dƣới tính từ) - Gọi HS lên bảng làm -1 HS lên chữa bảng phụ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS nêu yêu cầu Bài 2: Hãy viết câu có dùng tính từ - Cả lớp đọc thầm a Nói ngƣời bạn ngƣời thân - HS làm vào em - HS lần lƣợt đọc câu văn b Nói vật quen thuộc với em (cây cối, đặt vật, nhà cửa, đồ đạc, sông núi) - HS bàn xác định tính VD: từ mà bạn sử dụng câu + Bạn Hƣờng lớp em vừa thông minh lại vừa xinh đẹp - 1HS trả lời +Nhà em vừa xây tinh - HS lắng nghe + Con mèo nhà em tinh nghịch - HS làm vào - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận Dự kiến câu trả lời: Mở rộng: (Với HS có trình độ - a Linh hoạt giỏi) Tìm tính từ điền vào chỗ trống b Tấp nập để hoàn thành câu văn sau: c Xinh xắn a) Bạn Trƣởng ban Đối ngoại nói d Đỏ chói, ấm áp b) Dƣới sông, tàu thuyền lại…………… c) Chú mèo nhà em rất…………………… d) Mặt trời ……………… tung tia nắng …………………xuống mặt đất C Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau - HS lắng nghe CÁC LOẠI PHIẾU PHIẾU SỐ Họ tên :…………………… Lớp: …………………………… Trường:……………………… Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ câu sau: a Vầng trăng tròn quá, ánh trăng xanh toả khắp khu rừng b Gió bắt đầu thổi mạnh, rơi nhiều, đàn cò bay nhanh theo mây c Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vạc Bài 2: Tìm tính từ thích hợp (thơm, béo, ngậy, già) điền vào chỗ trống câu dƣới Sầu riêng… mùi… mít chín quyện với hƣơng bƣởi, … … trứng gà, …vị mật ong… hạn Bài 3: Hãy đặt câu với danh từ sau đây: giáo viên, bầu trời, bút Đáp án gợi ý phiếu số 1: Bài Danh từ Động từ Tính từ A Vầng trăng, ánh trăng, rừng Tỏa Tròn, xanh b Gió, cây,đàn cò, mây Thổi, rơi, bay Mạnh, nhiều, nhanh C Chuông chùa, mặt trăng Nhỏ, sáng Bài 2: Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hƣơng bƣởi, béo béo trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn PHIẾU SỐ Họ tên :…………………… Lớp: …………………………… Trường:……………………… Bài 1: Em tìm từ dùng sai câu sau, từ dùng sai danh từ, động từ hay tính từ? a Bạn Linh nấu cơm nƣớc b Em thân thƣơng bạn Hƣơng Bài 2: Viết đoạn văn từ 5- dòng kể việc nhà em thƣờng làm nhà Gạch chân dƣới động từ đoạn văn Đáp án gợi ý phiếu số Bài 1: Từ dùng sai câu a từ “cơm nƣớc” – danh từ tổng hợp kết hợp với động từ cụ thể Câu sai lỗi dùng từ dùng tính từ “thân thƣơng” nhƣ động từ Bài 2: Vào ngày nghỉ, em thƣờng làm việc nhà giúp mẹ Sáng sớm, em dậy sớm lau bàn ghế, quét sân Buổi trƣa, em vƣờn hái rau nấu cơm Mẹ em rửa bát em dọn dẹp nhà bếp Đến tối, bố làm về, em pha ly cafe cho bố đợi mẹ nấu cơm xong nhà ăn cơm Khi dọn dẹp xong, bố mẹ xem ti vi em học PHIẾU SỐ Họ tên :…………………… Lớp: …………………………… Trường:……………………… Bài 1: Xác định từ loại: Nhìn xa trông rộng Nước chảy bèo trôi Đi ngược xuôi Nước chảy đá mòn Dân giàu,nước mạnh Bài 2: Xác định danh từ, động từ, tính từ câu thơ Bác Hồ: "Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vƣợn hót, chim kêu suốt ngày" Bài 3: a Hãy tính từ (nếu có) câu sau: Ngay thềm lăng, mƣời tám vạn tuế tƣợng trƣng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm b Đặt câu có chủ ngữ tính từ Gợi ý đáp án phiếu 3: Bài 1: Từ loại Thành ngữ Danh từ Nhìn xa trông rộng Nƣớc chảy bèo trôi nƣớc, bèo Đi ngƣợc xuôi Nƣớc chảy đá mòn nƣớc, đá Dân giàu nƣớc mạnh dân, nƣớc Động từ Tính từ nhìn, trông xa, rộng chảy, trôi đi, ngƣợc, xuôi chảy mòn giàu, mạnh Bài Danh từ Động từ Tính từ cảnh, rừng, Việt Bắc, vƣợn, hót, kêu hay chim, ngày Bài a Tính từ là: trang nghiêm b Sạch mẹ sức khỏe Xanh nhƣ lá, bạc nhƣ vôi PHIẾU SỐ Họ tên :…………………… Lớp: …………………………… Trường:……………………… Bài 1: Viết đoạn vắn ngắn từ 5- dòng kể kỉ niệm mà em nhớ Gạch chân dƣới động từ đonạ văn Bài 2: Đặt câu với từ sau: vui vẻ, mùa xuân, học sinh Gợi ý đáp án phiếu số Bài 1: Mỗi có kỉ niệm riêng Kỉ niệm mà em nhớ hồi lớp Sáng hôm đó, em bạn lớp sân chơi đá bóng Lớp em đá với anh chị lớp Bạn Nga làm thủ môn với nhiệm vị bắt bóng Các anh chị lớp đá giỏi nhƣng bóng bay đƣợc vào ngôn lớp em Ngƣợc lại cúng em chạy nhanh, chuyền bóng cho ghi bàn vào lƣới đối phƣơng Buổi thi đấu hôm vui em quên đƣợc Bài 2: - Các bạn chơi vui vẻ - Mùa xuân mùa em yêu - Học sinh chơi đùa sân trƣờng ... động từ, tính từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp thông qua phân môn luyện từ. .. cứu Kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao kĩ nhận diện danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp qua phân môn. .. PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 34 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao khả nhận diện từ loại học sinh