1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lý THUYẾT TRUNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ

23 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 181 KB

Nội dung

+ Hiểu được các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Mác – Lênin; qúa trình Mác – Ăngghen sáng lập học thuyết Mác và quá trình Lênin vận dụng, bảo vệ và phát triển Chủ nghĩa Mác; đồng thời

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 5 tiết

Tên chương: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

TÊN BÀI: BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC – LÊNIN.

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Về kiến thức:

+ Hiểu được đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của môn học Hiểu được tầm quan trọng của bộ môn

+ Hiểu được các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Mác – Lênin; qúa trình Mác – Ăngghen sáng lập học thuyết Mác và quá trình Lênin vận dụng, bảo vệ và phát triển Chủ nghĩa Mác; đồng thời nắm được quá trình vận dụng Chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới

- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào xem xét quá trình vận dụng lý luận của

Chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay

- Về thái độ: SV phải có thái độ đúng đắn đối với sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở nước ta

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo trình môn học Chính trị

- Giáo án

- Đề cương bài giảng

- Giáo án Điện tử, tivi, mãy vi tính …

Trang 2

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2 Giảng bài mới:

ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG,

NHIỆM VỤ MÔN HỌC

CHÍNH TRỊ

1 KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ

NGHĨA MÁC – LÊNIN

1.1 Chức năng thế giới quan và

phương pháp luận của Chủ nghĩa

GV trình chiếu Slide vàthuyết trình cho SV

- GV trực quan bằng hình

Nghe, ghi chép

Nghe, ghi chép ýchính

- Nghe và ghi chép

40 phút

25 phút

35 phút

Trang 3

- Bối cảnh lịch sử mới và nhu

cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa

Mác

- Vai trò của V.I Lênin

b Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở

thành hiện thực

- Cách mạng Tháng Mười và mô

hình CNXH hiện thực đầu tiên

trên thế giới

- Mô hình Chủ nghĩa xã hội đầu

tiên trên thế giới

ảnh, sơ đồ, thuyết trìnhkết hợp đàm thoại

GV trực quan bằng sơ đồ,thuyết trình kết hợp đàm thoại

- GV thuyết trình: Chủnghĩa Mác được Lêninphát triển trong điều kiệnhoàn cảnh mới, nâng Chủnghĩa Mác lên một tầmcao mới, gọi là Chủnghĩa Mác – Lênin

- GV phát vấn: Tronghoàn cảnh như vậy, Lênin

đã làm gì để bảo vệ vàphát triển CN Mác?

GV: thuyết trình kết hợpvới trực quan bằng hìnhảnh về cách mạng ThángMười Nga 1917

GV: thuyết trình kết hợpgiảng giải về các đặctrưng cơ bản của mô hìnhchủ nghĩa xã hội hiện

- Nghe và ghi chép

- Suy nghĩ và phát biểu ý kiến

- Nghe và suy nghĩ

- Xem,ghi chép ýchính

- Nghe và ghi chép

30 phút

Trang 4

- Những thành tựu của Chủ

nghĩa xã hội hiện thực

- Giá trị của chủ nghĩa Mác –

mô hình chủ nghĩa xã hội Xô

viết và nguyên nhân của nó

3.2 Đổi mới xây dựng CNXH từ

GV giới thiệu cho sinhviên hiểu rõ hơn về bảnchất cách mạng và khoahọc của Chủ nghĩa Mác -Lênin

GV: Từ năm 1924 đếnnay, Chủ nghĩa Mác –Lênin là học thuyết lýluận với vai trò là nềntảng tư tưởng và kim chỉnam cho hành động củacác Đảng cộng sản trênthế giới trong đấu tranhcách mạng và xây dựngCNXH

GV có thể nêu một sốthành tựu mà Liên Xô đãđạt được

GV: Khái quát về sựkhủng hoảng và sụp đổcủa Liên Xô và Đông Âu

GV phát vấn: Sau khiLiên Xô và Đông Âu sụp

đổ, các nước XHCN cònlại tiến hành đổi mới nhưthế nào?

GV: Từ quá trình đổi mớixây dựng CNXH, rút rabài học gì?

- Nghe, suy nghĩ vàphát biểu

Trang 5

- Nhu cầu nghiên cứu và học tập

Chủ nghĩa Mác - Lênin trong

giai đoạn hiện nay

Vai trò của Chủ nghĩa Mác

-Lênin ở Việt Nam hiện nay

- Sinh viên học tập và nghiên

cứu về Chủ nghĩa Mác - Lênin

GV phân tích một số bàihọc được rút ra từ quátrình đổi mới xây dựngCNXH hiện thực

GV: Thuyết trình về nhucầu nghiên cứu và họctập Chủ nghĩa Mác -Lênin ở các nước xã hộichủ nghĩa và các nước tưbản chủ nghĩa

GV thuyết trình về vai tròcủa Chủ nghĩa Mác -Lênin ở Việt Nam

GV: sau khi nghiên cứuChủ nghĩa Mác - Lênin,

em rút ra được ý nghĩa gìcho bản thân?

Nghe, ghi chép

- Nghe và phát biểu

- Nghe, ghi chép

- Suy nghĩ, trả lời

4 Hướng dẫn tự học - Về nhà xem trước bài 2: Chủ nghĩa xã hội và

quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 phút

Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề)

- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN

Trang 6

Tên chương : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

TÊN BÀI: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Về kiến thức: + Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa + Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Về kỹ năng: Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó ở Việt Nam - Về thái độ: + Củng cố niềm tin vững chắc vào lý tưởng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu độc lập dân gắn liền với chủ nghĩa xã hội Phê phán những quan điểm sai trái, thù địch + Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo trình môn học Chính trị - Giáo án - Đề cương bài giảng - Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính … I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 1 phút - Ổn định tổ chức lớp học - Kiểm tra sĩ số: Có mặt:…………

Trang 7

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

40’

3 1 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Hình thái kinh tế - xã hội

cộng sản chủ nghĩa

1.2 Các giai đoạn của hình

thái kinh tế - xã hội cộng sản

tế - xã hội của lịch sử xã hộiloài người bằng slide

GV: Nêu và phân tích khái

niệm của hình thái kinh tế

-xã hội cộng sản chủ nghĩa,bắt đầu và kết thúc khi nào?

GV: Phân tích các điều kiện

để tiến tới hình thái kinh tế

-xã hội cộng sản chủ nghĩa ởcác nước tư bản phát triển và

ở những nước lạc hậu

GV: chiếu Slide minh hoạ về

cách phân kỳ hình thái kinh

tế - xã hội cộng sản chủnghĩa, phát vấn sv

GV: Tại sao nói tiến lên CNXH phải trải qua một thời kỳ quá độ là tất yếu khách quan?

GV: Nhận xét và kết luận

Nghe, quan sát,ghi chép

Nghe, quan sát,ghi chép

Nghe, quan sát,ghi chép

Quan sát, ghichép, trả lời câuhỏi

Trả lời, kết hợpghi chép

Ghi chép

45’

45’

Trang 8

b Tính tất yếu và bản chất

của CNXH.

Hỏi: Từ CNTB hay trước CNTB tiến lên CNXH có mấy hình thức quá độ? So sánh về sự thuận lợi, khó khăn giữa hai hình thức quá

độ đó?

GV: Nhận xét và kết luận Thảo luận nhóm

- GV: * Lich sử loài ngườiphát triển tuần tự từ thấp đếncao qua những chế độ xhnào?

* Em có nhận xét gì về trình

độ phát triển của xh sau sovới xh trước? Nêu VD thựctiễn để minh hoạ?

* Theo em yếu tố nào đóngvai trò quyết định sự thayđổi chế độ xh này bằng chế

độ xh khác tiến bộ hơn? Nêu

VD thực tiễn để minh hoạ?

* CNXH là gì?

Nêu vấn đề: CNXH là một

chế độ tiến bộ, ưu việt hơnCNTB So sánh sự tiến bộcủa xã hội này với xã hộikhác phải căn cứ vào nhữngnội dung nào?

Câu hỏi: CNXH có những

đặc trưng cơ bản nào thểhiện sự ưu việt so vớiCNTB?

- GV: N/xét, bổ xung, kếtluận

GV: Nêu và phân tích các

Trả lời,

Ghi chépThảo luận theonhóm được phâncông

- Đại diện nhómtrình bày ý kiến.Các nhóm khácnhận xét, bổ sung

- HS: Đại diện trảlời, bổ sung

Nghe, và suy nghĩtrả lời

Nghe,ghi chép

Trang 9

GV nhận xét, kết luận.

* Tại sao nói, nước ta quá độlên CNXH bỏ qua chế độTBCN là sự lựa chọn đúngđắn của Đảng và nhân dânta?

GV nhận xét, kết luận

- Thảo luận nhómGV: * Trong th/kì quá độ ởnước ta có tồn tại cái cũ, cáilạc hậu không? Cho vd minhhoạ?

*Theo em, nền KT nước tahiện nay có đặc điểm gì?

Cho vd minh hoạ?

* Trong lĩnh vực tư tưởng,

VH có còn tồn tại những tưtưởng, VH lạc hậu không?

Suy nghĩ trả lời

Nghe, ghi chépNghe, ghi chép

Suy nghĩ trả lời

Ghi chépSuy nghĩ, trả lời

Ghi chépSuy nghĩ, trả lời

Ghi chépThảo luận theonhóm, cử đại diệntrình bày

85’

Trang 10

Cho vd minh hoạ?

* Trong XH có còn tồn tạinhiều g/c, tầng lớp không?

Tại sao như vậy? Q/hệ giữacác g/c thế nào?

Nghe Ghi chép

Thảo luận GV nêu câu hỏi thảo luận SV viết bài ở nhà 40’

3 Củng cố và kết thúc bài GV khái quát lại kiến

thức một lần nữa giúp SVkhắc sâu kiến thức

Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề)

- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN

- Giao trình CNXHKH

TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Ngày … tháng … năm 20

GIÁO VIÊN

ThS Lê Đức Thọ

Tên chương : TƯ TƯỞNG VÀTẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Thực hiện: ………

Trang 11

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

TÊN BÀI: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Về kiến thức: + Sau khi học xong bài này anh/chị nắm vững nguồn gốc và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh; + Nắm những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và rèn luyện đạo đức cách mạng của sinh viên - Về kỹ năng: Giúp sinh viên vận dụng và phát triển tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới; có phương pháp tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để hoàn thiện nhân cách phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay - Về thái độ: Thấm nhuần sâu sắc di sản đạo đức Hồ Chí Minh, suốt đời tin tưởng, học tập, trở thành những công dân có phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ, bản lĩnh chính trị, phương pháp và phong cách làm việc tốt trong học tập cũng như trong hoạt động thực tiễn ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo trình môn học Chính trị - Giáo án - Đề cương bài giảng - Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính … I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 1 phút - Ổn định tổ chức lớp học - Kiểm tra sĩ số: Có mặt:…………

Vắng :…………

- Ghi góc trái bảng

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

T

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Trang 12

* XHCN mà nd ta xd do ai làmchủ? Nêu vd và liên hệ thựctiễn để minh hoạ?

* XHCN mà nd ta xd có nền

KT phát triển như thế nào? Nêu

vd và liên hệ thực tiễn để minhhoạ?

nào? Nêu VD minh hoạ? (nêu 8 đặc trưng)

Hỏi: Chỉ ra những khó khăn và thuận lợi trên con đường thực hiện quá độ ở Việt Nam?

GV nêu vấn đề thảo luận

SV thảo luận theonhóm, đại diệnnhóm trình bày,nhóm khác bổsung, kết luận

45’

tiền đề và quá trình hình thànhChủ nghĩa Mác

Nghe, theo dõi, trảlời câu hỏi của GV

15’

Trang 13

Tư tưởng Hồ Chí Minh

b Nguồn gốc hình thành tư

tưởng Hồ Chí Minh

trình hình thành Tư tưởng HồChí Minh

GV: Thuyết trình kết hợp đàm

thoại

- GV: Hoàn cảnh quốc

tế và Việt Nam lúc HCM sinh

ra và lớn lên có điểm gì nổibật ?

GV bổ sung, kết luận

GV: Tư tưởng Hồ Chí Minh có

nguồn gốc lý luận và thực tiễnnào? Trong những nguồn gốc

đó, nguồn gốc nào đóng vai tròquyết định nhất đến sự hìnhthành tư tưởng Hồ Chí Minh?

GV bổ sung, kết luận

GV: Chiếu phim “Hồ Chí Minh

- Chân dung một con người”

Trả lời

SV nghe, và ghichép

Nghe, ghi chépXem phim

30’

2 c Qúa trình hình thành tư

tưởng Hồ Chí Minh

1.2 Định nghĩa và hệ thống

Tư tưởng Hồ Chí Minh

GV: Trình chiếu Slide tổng quát

về quá trình hình thành và pháttriển của Tư tưởng Hồ ChíMinh

GV: Phân tích kết hợp cho SVquan sát hình ảnh minh hoạ chotừng thời kỳ, kết hợp phát vấnsinh viên, sau đó kết luận

GV: Nêu và phân tích kháiniệm mới nhất về Tư tưởng HồChí Minh Nêu hoàn cảnh rađời của khái niệm Tư tưởng HồChí Minh

GV: Nêu điểm cốt lõi của tưtưởng Hồ Chí Minh, nêu cácnôị dung cơ bản của Tư tưởng

Hồ Chí Minh

Quan sát,

Quan sát, trả lờicâu hỏi, Ghi chép

Quan sát, ghi chép

Quan sát, ghi chép

30’

15’

Trang 14

2 TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC

HỒ CHÍ MINH.

2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh

về đạo đức

a Đạo đức là gốc của người

cách mạng

GV: Thuyết trình kết hợp sử

dụng phương pháp kể chuyện

về vai trò của đạo đức đối với người cách mạnG

SV nghe, theo dõi

và ghi chép

40’

3 Củng cố kiến thức và kết

thúc bài

GV khái quát lại kiến thức một lần nữa giúp SV khắc sâu kiến thức Nghe, theo dõi 4 phút 4 Hướng dẫn tự học - Về nhà xem trước bài 4: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 1 phút Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề) - Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin - Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN - Giao trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp) TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Ngày … tháng … năm…

GIÁO VIÊN

ThS Lê Đức Thọ GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện : 05 tiết Tên chương : TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Thực hiện: ………

Trang 15

TÊN BÀI: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH (TT)

BÀI 4: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên nhận thức cơ bản về đường lối, chính sách phát

triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứcXII

- Vế kỹ năng: Giúp sinh viên hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá có căn cứ khoa học

đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời, nâng cao năng lực tư duykhoa học và vận dụng đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước vào các lĩnh vực hoạt động

và công tác thực tiễn

- Về thái độ: Củng cố niềm tin một cách có căn cứ khoa học, định hướng cho sinh viên

tin tưởng vào sự đúng đắn của chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Trang 16

những phẩm chất đạo đức cơ

bản của người cách mạng

c Tư tưởng Hồ Chí Minh về

chuẩn mực đạo đức cách mạng

d Tư tưởng Hồ Chí Minh về

con đường, phương pháp rèn

luyện đạo đức cách mạng

2.2 Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh

chất đạo đức cơ bản Mỗiphẩm chất đạo đức GV kể mộtcâu chuyện về sự nêu gươngcủa Hồ Chí Minh cho SV dễtiếp thu

GV: Thuyết minh về các

chuẩn mực đạo đức cáchmạng đối với mỗi đối tượngtrong xã hội Mỗi đối tượng

GV có sự liên hệ với thực tiễncuộc sống

GV: Thuyết trình về các

phương pháp rèn luyện đạođức Mỗi phương pháp GVnêu ví dụ trong thực tiễn cuộcsống hiện nay Đồng thời yêucầu sinh viên nêu ý kiến vềnhững phương pháp đó

GV: Phân tích tầm quan trọngcủa việc học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ ChíMinh

1 Nêu vai trò của đạo đức đốivới người cách mạng?

2 Nêu các đặc trưng cơ bảncủa chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam

Ngày đăng: 30/08/2017, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w