1 Hoang xuan hoa 2006 Ngày soạn : 4/9/2006 Bài dạy : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Tiết : 2 I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Nêu được đònh nghóa của chuyển động thẳng đều. Viét được PTCĐ của chuyển động thẳng đều. + Kỹ năng : -Vận dụng được công thức tính đường đi và PTCĐ để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. -Vẽ được đồ thò toạ độ thời gian của chuyển dđộng thẳng đều. -Thu thập thông tin từ đồ thò. Nhận biết một chuyển động thẳng đều trong thực tế. + Thái độ : -Hợp tác thảo luận nhóm, tích cực hoạt động tư duy. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Tranh vẽ đồ thò h.2.4 SGK. + Trò : Xem lại CĐTĐ và vận tốc trung bình VL7. Kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Chuyển động của vật là gì ? Khi nào coi vật là chát điểm ? b) Nêu cách xác đònh vò trí của một chất điểm ? ĐVĐ : Ta xét trường hợp đặc biệt là vật chuyển động thẳng đều. Khi đó có thể xác đònh trước vò trí của vật tại một thời điểm nào đó như thế nào ?! 3. Bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều: T1: v tb = s t , giải thích v tb , s và t. HS: Ghi nhận tốc độ trung bình. HS: -Tính thời gian chuyển động t =33h -Tính v tb = s t = 52,3km/h T2: Cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. HS đọc bảng 2.1. T3:- Quỹ đạo là đường thẳng. -Tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường. -Đònh nghóa chuyển động thẳng đều. H1: Viết công thức vận tốc trung bình của chuyển động ? Giải thích các đại lượng và đơn vò ? (cá nhân) GV: Thông báo công thức tốc độ trung bình. C1(cá nhân) : Dựa bảng 1.1 SGK, tính vtb của đoàn tàu trên đường Hà Nội-Sài Gòn biết quảng đường dài 1726km ? H2: Tốc độ trung bình cho biết gì của chuyển động ? (cá nhân). GV: Yêu cầu HS đọc bảng 2.1. H3: -Chuyển động thẳng có quỹ đạo thế nào ? -Chuyển động đều có tốc độ trung bình thế nào ? -Chuyển động thế nào là chuyển động thẳng đều ? I. Chuyển động thẳng đều : 1. Tốc độ trung bình : v tb = s t Đơn vò vận tốc : m/s hoặc km/h. 2. Đònh nghóa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng Trungtamgdtxcamgiang 2 Hoang xuan hoa 2006 T4: S = v tb .t. T5: S tỉ lệ thuận với t. H4: Viết công thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều khi biết v tb ? H5: Trong CĐTĐ quảng đường đi được tỉ lệ thế nào với thời gian ? đường. 3. Quảng đường đi : S = v tb .t = vt v : Vận tốc của vật. HĐ2: Xây dựng PT chuyển độngcủa chuyển động thẳng đều : T6: x = x 0 + S. x = = x 0 + vt HĐ3 : Tìm hiểu đồ thò toạ độ của chuyển động thẳng đều : (Nhóm) thảo luận chọ hệ qui chiếu. PTCĐ : x = x 0 +vt = 5t HS: Lập bảng (x,t). HS: Vẽ đồ thò. T7: Đồ thò có dạng đường thẳng. GV: Phát vấn và nêu cáh chọn hệ qui chiếu. Biểu diễn các đại lượng trên hình vẽ. H6:Dựa hình vẽ cho biết quan hệ x, x 0 và S : x = ? (cá nhân). GV: Xét một xe CĐTĐ với v = 5m/s từ A về phía B. lập phương trình CĐ của xe ? (Nhóm) Gợi ý : Chọn hệ qui chiếu gốc O ≡ A GV: Yêu cầu HS lập bảng (x,t). GV: Yêu cầu vẽ đồ thò trên hệ toạ độ x theo t với Ox ⊥ Ot H7: Đồ thò x theo t có dạng là đường thế nào ? II. Phương trình chuyển động và đồ thò toạ độ -thời gian của chuyển động thẳng đều : 1. Phương trình chuyển động thẳng đều : x = x 0 + S = x 0 + vt 2. Đồ thò toạ độ– thời gian : Đồ thò toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng. HĐ4: Củng cố : HS: Trả lời câu hỏi. GV: + Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? + Tốc độ trung bình là gì ? + Nêu cách vẽ đồ thò toạ độ thời gian của CĐTĐ ? 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 6 đến 10/15 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trungtamgdtxcamgiang O x A M S x x 0 A x O B v 3 Hoang xuan hoa 2006 Ngày soạn : 6/9/2006 Tiết : 3 + 4 Bài dạy : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Viết được biểu thức đònh nghóa và vẽ được véctơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghóa các đại lượng trong công thức. -Nêu được đònh nghóa CĐ thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. -Viết được PT vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; Nêu được ý nghóa các đại lượng vật lý và trình bày rõ mối quan hệ về dấu, chiều vận tốc, gia tốc trong các CĐ đó. -Viết được công thức tính và nêu dược đặc điểm phương chiều độ lớn của gia tốc trong CĐTNDĐ, CDĐ. -Viết được công thức tính đường đi và PTCĐ của CĐTNDĐ, CDĐ ; Nói đúng được dấu của các đại lượng. -Xây dựng công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong CĐTBĐĐ. + Kỹ năng : -Giải được các bài tập đơn gian về CĐTBĐĐ. + Thái độ : -Hợp tác thảo luận xây dựng công thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : các câu hỏi gợi ý. Máy A-tút (nếu có). Viên bi, máng nghiêng. Tranh vẽ đồ thò h3.5, 3.6, 3.9. + Trò : Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Tốc độ trung bình của một CĐ cho biết gì ? b) Thế nào là CĐ thẳng đều ? Trong thực tế ta thường gặp các chuyển động thế nào ? ĐVĐ : GV cho HS quan sát CĐ viên bi trên máng nghiêng. HS nhận xét CĐ viên bi( nhanh dần). Trong các chuyển động ND có đặc điểm đặc biệt gì không ?! 3. Bài mới : Tiết 1 : Tiết 2 : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu kn vận tốc tức thời, CĐ thẳng biến đổi đều : + HS: Ghi nhận độ lớn vận tốc tức thời. + T1: Cho biết vận tốc thức thời. GV: + Nêu và phân tích cách xác đònh độ lớn vận tốc tức thời. + Giới thiệu tốc kế trên xe. H1: Số chỉ của kim tốc kế trên xe cho biết gì ? (cá nhân). C1 (cá nhân) : Tại 1 điểm M trên I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều : 1. Độ lớn của vận tốc tức thời: v = S t ∆ ∆ ∆ S : Quảng đường đi rất nhỏ tính từ điểm xét trong thời gian rất nhỏ ∆ t. Trungtamgdtxcamgiang 4 Hoang xuan hoa 2006 C1 (cá nhân) : -Đổi 36km/h = 10m/s - Tính : ∆ S = v( ∆ t) = 0,1m -Nhận xét quảng đường đi được rất nhỏ. + T2: (Nhóm) thảo luận trả lời : Còn cần biết phương và chiều của chuyển động. + HS: đọc thông tin về véc tơ vận tốc tức thời. + T3 -Gốc tại vật CĐ. -Hướng cùng hướng CĐ. -Độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích nào đó. C2 (cá nhân) : -Vận tốc tức thời xe con : v 1 = 40km/h, xe tải v 2 = 30km/h. => v 1 > v 2 . -Ôtô tải đang đi theo hướng tây đông. +T4: -Vận tốc tăng dần đều hoặc giảm dần đều. -Nêu đònh nghóa CĐTBĐĐ. đường đi, đồng hồ tốc độ của một chiếc xe máy chỉ 36km/h. Tính xem trong khoảng thời gian 0,01s xe đi được quãng đường bao nhiêu ? H2: Ngoài việc cần biết về sự nhanh chậm ta còn cần biết đặc điểm gì của chuyển động ? (Nhóm) + Yêu câu HS đọc thông tin về véc tơ vận tốc tức thời. H3: Nêu các yếu tố của véc tơ vận tốc tức thời : -Gốc ? -Hướng ? -Độ dài ? C2 (cá nhân) : -So sánh độ lớn vận tốc tức thời của xe con và xe tải h3.3 . Mỗi đoạn trên vectơ vận tốc ứng 10km/h ? -Nếu xe con đang đi theo hướng Nam- Bắc thì xe tải đang đi theo hướng nào ? H4: Một chuyển động biến đổi đều thì vận tốc biến đổi thế nào ? => Thế nào là CĐTBĐĐ ?(cá nhân) GV: Giới thiệu kn CĐNDĐ và CĐCDĐ. 2. Véc tơ vận tốc tức thời : + Gốc tại vật vật CĐ + Hướng cùng hướng CĐ + Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo tỉ xích nào đó. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều : Quỹ đạo là đường thẳng, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều (NDĐ) hoặc giảm đều CDĐ) theo thời gian. HĐ2: Tìm hiểu kn gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. +T5: Các véc tơ vận tốc có phương, chiều không đổi. + HS: Ghi nhận : a = v t ∆ ∆ = 0 0 v v t t − − +T6: Vì ∆ v tỉ tệ với ∆ t nên a = v t ∆ ∆ = 0 0 v v t t − − Không đổi. +T7: Đơn vò a : m/s 2 . H5: Trong chuyển động thẳng NDĐ và CDĐ các véc tơ vận tốc tại mọi điểm có phương, chiều thế nào ? (cá nhân) GV: Nêu và phân tích : ∆ v = v – v 0 = a( ∆ t) => a = v t ∆ ∆ = 0 0 v v t t − − + H6: a có độ lớn thế nào ? (cá nhân). + H7: dựa vào biểu thức, a có đơn vò gì ? (cá nhân). II. Chuyển động thẳng biến đổi đều : 1. Gia tốc trong CĐTBĐĐ : a) Khái niệm gia tốc : Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác đònh bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. a = v t ∆ ∆ = 0 0 v v t t − − Trungtamgdtxcamgiang 5 Hoang xuan hoa 2006 +T8: - Trong CDNDĐ độ dài v r lớn hơn 0 v r . - Trong CDCDĐ độ dài v r nhỏ hơn 0 v r . + HS: Ghi nhận hướng của a r . HĐ2: Tìm hiểu vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. +T5: t 0 = 0 => Công thức vận tốc v = v 0 + at - CĐNDĐ : a cùng dấu v 0 . CĐCDĐ : a ngược dấu v 0 . HĐ3: Tìm hiểu đồ thò vận tốc: HS : Đồ thò có dạng đường thẳng. C3 (Nhóm) : + v tb = s/t . => s/t = 0 2 v v+ = 0 0 2 v v at+ + => s = v 0 t + 1 2 at 2 GV: Nêu thông tin véc tơ gia tốc. + H8: So sánh độ dài v r và 0 v r : -Trong CDNDĐ ? - Trong CDCDĐ ? + GV: Thông tin hướng của a r ? + H9: -Chọn mmóc thơời gian vào thời điểm t 0 , thì t 0 = ? => Công thức vận tốc v = ?(cá nhân) - căn cứ vào hướng của a r với 0 v r , nhận xét dấu của a và v ?(Nhóm) GV: Hướng dẫn HS dựa vào toán học xét đồ thò của vận tốc => dạng đồ thò ? C3 (Nhóm) :Viết công thức tính vận tốc tương ứng với đồ thò h 3.5 ? GV: Thông tin công thức v tb = 0 2 v v+ + H10: mặt khác v tb = ?, kết hợp với v = v 0 + at lập công thức đường đi s = ? GV: Nhắc lại quia ước về dấu của a và v 0 . C4 (Nhóm) : Xác đònh gia tốc của + Đơn vò gia tốc : m/s 2 . b) Véc tơ gia tốc : 0 0 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ uur r r r + Gốc ở vật CĐ. + Hướng : -CĐNDĐ : a r ↑↑ v r - CĐCDĐ : a r ↑↓ v r + Độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc theo tỉ xích nào đó. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều : a) Công thức tính vận tốc : Chọn gốc thời gian tại t 0 = 0 ta có : v = v 0 + at + CĐNDĐ : a cùng dấu v 0 . + CĐCDĐ : a ngược dấu v 0 . + CĐBĐĐ : a không đổi. b) Đồ thò vận tốc thời gian : Có dạng một đoạn thẳng. 3. Công thức tính đường đi của CĐTBĐĐ : + Trong CĐNDĐ tốc độ trung bình : v tb = 0 2 v v+ với v = v 0 + at => s = v 0 t + 1 2 at 2 + CĐNDĐ :a cùng Trungtamgdtxcamgiang -v 0 /a O t v v 0 O t v v 0 CĐND CĐCD 6 Hoang xuan hoa 2006 C4 (Nhóm) : Dùng : a = 0 0 v v t t − − = 0,6 0 1 0 − − = 0,6(m/s 2 ). C5(cá nhân) : v 0 = 0 nên : s = v 0 t + 1 2 at 2 = s = 1 2 at 2 = 0,3 (m) HĐ4: Lập công thức liên hệ a, v và s. (Nhóm) : Thực hiện và trình bày kết quả. HĐ5: Lập PT của CĐT Biến đổi đều: +T11: x = x 0 + s. => x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 + HS: Nêu cách xác đònh dấu các đại lượng x 0 , x, v 0 , a. thang máy trong giây đầu tiên ? ( đồ thò h 3.6 SGK) C5(cá nhân) : Tính quãng đường đi trong giây thứ nhất ? Rút t từ v = v 0 + at thay vào s = v 0 t + 1 2 at 2 => công thức liên hệ a, v và s ? (Nhóm) + H11: Quan hệ x, x 0 và s ? => Toạ độ của vật vào thời điểm t : x = ? GV: Hướng dẫn phân tích xác đònh dấu các đại lượng x 0 , x, v 0 , a ? dấu v 0 . + CĐCDĐ : a ngược dấu v 0 . 4. Công thức liên hệ giữa a, v, s trong CĐTBĐĐ : v 2 – 2 0 v = 2as 5. PTCĐ của CĐ thẳng BĐĐ : + Chọn Ox chiều dương cùng chiều CĐ. + Mốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động. x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 x 0 , x, v 0 , a dương nếu OA, OM, 0 V r , a r cùng chiều Ox và ngược lại. 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 9 đến 15 SGK. Tiết sau bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ------o0o------ Trungtamgdtxcamgiang O x A M S x x 0 V 0 O x A M S x x 0 V 0 . tính từ điểm xét trong thời gian rất nhỏ ∆ t. Trung tam gdtx cam giang 4 Hoang xuan hoa 2006 C1 (cá nhân) : -Đổi 36km/h = 10m/s - Tính : ∆ S = v( ∆ t). động có quỹ đạo đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng Trung tam gdtx cam giang 2 Hoang xuan hoa 2006 T4: S = v tb .t. T5: S tỉ lệ