1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn quản lý TSTT trong doanh nghiệp

31 559 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 81,62 KB

Nội dung

Các TSTT đang ngày càng đóng vaitrò quan trọng hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các lĩnhvực khác của đời sống xã hội, quyết định sự phát triển và thịnhvượng của mỗi doanh nghiệ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ TRUNG TÂM LUẬT SHTT

QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ TRUNG TÂM LUẬT SHTT

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật kinh tếTên môn học: Quản lý TSTT trong doanh nghiệp

Số tín chỉ: 03

Loại môn học: Tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1 TS Vũ Thị Hải Yến - GVC, GĐ Trung tâm Luật SHTT

Văn phòng Trung tâm Luật SHTT

Phòng 306, nhà A số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiGiờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàylễ)

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

- Luật dân sự 1, 2;

- Luật SHTT

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Nhân loại đang bước vào một nền kinh tế mới – nền kinh tế tri thức

Trang 4

– nền kinh tế chủ yếu dựa vào các kết quả đầu tư trong các lĩnh vựctrí tuệ và khoa học công nghệ Các TSTT đang ngày càng đóng vaitrò quan trọng hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các lĩnhvực khác của đời sống xã hội, quyết định sự phát triển và thịnhvượng của mỗi doanh nghiệp, quốc gia, khu vực cũng như toàn xãhội, trở thành “động lực nội sinh cho sự phát triển kinh tế”, “trởthành một nguồn của cải tạo ra sự thịnh vượng”.1 Bảo hộ quyềnSHTT giúp các doanh nghiệp giữ lợi thế cạnh tranh từ các sáng tạotrí tuệ được bảo hộ độc quyền, tạo sự ổn định và phát triển thịphần, xây dựng và phát triển uy tín đối với người tiêu dùng, nângcao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và tính cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường trong và ngoài nước, ngăn cản các đối thủcạnh tranh không trung thực

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnhtoàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, nhận thức của các doanhnghiệp Việt Nam về vai trò quan trọng của bảo hộ quyền SHTTngày càng được nâng cao, nhu cầu nghiên cứu các vấn đề liên quanđến bảo hộ quyền SHTT của doanh nghiệp cũng ngày càng pháttriển

Môn học “Quản lý TSTT trong doanh nghiệp” cung cấp cho

người học những kiến thức chuyên sâu về quản lý TSTT trongdoanh nghiệp, đồng thời cung cấp những kỹ năng thực tế trong xâydựng chiến lược SHTT trong doanh nghiệp, xây dựng kế hoạchquản lý TSTT trong doanh nghiệp, tiến hành các thủ tục đăng kí,xác lập quyền SHTT, khai thác thương mại quyền SHTT, giải quyếttranh chấp và bảo vệ TSTT của doanh nghiệp

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Tổng quan về TSTT trong doanh nghiệp

1.1 Khái niệm và phân loại TSTT

1.2 Xác định TSTT trong doanh nghiệp

1.3 Ý nghĩa của TSTT đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

1 Kamil Idris, “Sở hữu trí tuệ - một công cụ để phát triển kinh tế”, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, tr 55 (bản dịch của Cục Sở hữu trí tuệ)

Trang 5

Vấn đề 2 Tổng quan về quản lý TSTT trong doanh nghiệp

2.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động quản lý TSTT trong doanh nghiệp

4.1 Kỹ năng trong xác lập quyền tác giả, quyền liên quan

4.2 Kỹ năng đăng ký, xác lập quyền SHCN

4.3 Kỹ năng đăng ký xác lập quyền đối với giống cây trồng

Vấn đề 5 Định giá TSTT

5.1 Khái quát về định giá TSTT

5.2 Các phương thức định giá TSTT

Vấn đề 6 Khai thác và thương mại hóa TSTT

6.1 Khái quát chung về khai thác thương mại TSTT

6.2 Chuyển nhượng quyền SHTT

6.2 Chuyển quyền sử dụng quyền SHTT

6.3 Nhượng quyền thương mại

6.4 Hợp đồng chuyển giao công nghệ

6.5 Góp vốn bằng TSTT

6.5 Thế chấp quyền SHTT

Vấn đề 7 Bảo vệ TSTT của doanh nghiệp

7.1 Khái quát về bảo vệ TSTT

7.2 Phương thức bảo vệ mang tính phòng ngừa

7.3 Phương thức bảo vệ khi có tranh chấp, xâm phạm

7.3 Kỹ năng xác định hành vi xâm pham quyền SHTT

Trang 6

7.4 Kỹ năng áp dụng biện pháp bảo vệ TSTT

Vấn đề 8 Bảo hộ TSTT của doanh nghiệp trong thương mại điện tử

8.1 Mối quan hệ giữa thương mại điện tử với TSTT và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

8.2 Các vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong thương mại điện tử

8.3 Các vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền SHCN trong thương mại điện tử

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

- Nắm được chiến lược trong tạo lập, quản lý và phát triển TSTT;

- Nắm được trình tự, thủ tục trong đăng kí, xác lập quyền SHTT;các yêu cầu cơ bản đối với đơn đăng kí SHTT; các thủ tục sauđăng kí như sửa đổi, duy trì hiệu lực, chấm dứt, huỷ bỏ ;

- Nắm được các cách thức định giá TSTT; các hình thức khai thácquyền SHTT: Chuyển nhượng; chuyển quyền sử dụng; góp vốn;thế chấp quyền SHTT;

- Nắm được biện pháp bảo vệ mang tính phòng ngừa; các biệnpháp bảo vệ quyền SHTT kh có xâm phạm; điều kiện áp dụngđối với từng biện pháp

5.1.2 Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển kĩ năng trong quản lý TSTT;

- Có được kĩ năng cơ bản để tra cứu thông tin SHTT;

- Có được kĩ năng làm đơn đăng kí SHTT; kĩ năng giải quyết cáctình huống phát sinh trong quá trình đăng kí; kĩ năng thực hiệncác thủ tục sau đăng kí như sửa đổi, duy trì hiệu lực, chấm dứt,

Trang 7

- Hình thành ý thức tôn trọng và bảo vệ quyền SHTT;

- Kích thích niềm say mê trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của các cá nhân, tổ chức trong bảo hộ quyền SHTT;

- Có ý thức tuyên truyền pháp luật SHTT trong cộng đồng để gópphần nâng cao nhận thức của công chúng trong việc bảo hộ quyềnSHTT

5.2 Các mục tiêu khác

- Góp phần hình thành và phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

- Hình thành và phát triển kĩ năng tư vấn độc lập;

- Có ý thức tuyên truyền pháp luật SHTT trong cộng đồng để gópphần nâng cao nhận thức của công chúng trong việc bảo hộ quyềnSHTT

Trang 8

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1B2 Có chiến

lược về TSTTkết hợp với chiếnlược sản xuất,kinh doanh

1C1 Nắm được

ý nghĩa củaTSTT đối vớihoạt động sảnxuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp

1C2 Nắm bắt

được xu hướngphát triển TSTTtrên thế giới

2C1 Nắm được

ý nghĩa của quản

lý TSTT trongdoanh nghiệpLập được dự thảoquy trình quản lí

doanh nghiệp

2C2 Lập được

dự thảo chiếnlược để xây dựng,phát triển một

3C1 Xây dựng

được hồ sơ tạolập, quản lý vàchiến lược pháttriển TSTT

Trang 9

nguồn thông tin

để tra cứu thông

4B2 Thực hiện

được hoạt động tracứu thông tin sángchế, kiểu dángcông nghiệp, nhãnhiệu

4B3 Lập được

đơn đăng kí SHTTtheo mẫu

4B4 Vận dụng

được kiến thức đãhọ

4B5 Thực hiện

được các thủ tụcsửa đổi, duy trìhiệu lực; chấm dứt;

4C1 Thực hiện

được toàn bộ hồ

sơ đăng kí sángchế, kiểu dángcông nghiệp hoặcnhãn hiệu

4C2 Thực hiện

được hồ sơ đăng

kí quốc tế sángchế hoặc nhãnhiệu

Trang 10

đối đơn đăng kíSHCN

5C1 Thực hiện

được định giá đốivới 1 TSTT trítuệ cụ thể

và yêu cầu củadoanh nghiệp

6B2 Nắm được

các điều khoảnchủ yếu của từngloại hợp đồngchuyển giao

6C1 Soạn thảo

được các dạnghợp đồng chuyển

SHTT

Trang 11

hoà giải; khiếu

nại; khiếu kiện

7B2 Phân tích

được thẩm quyềncủa toà án trongviệc giải quyếttranh chấp vềSHTT

7B3 Xác định và

tính toán đượcthiệt hại trongcác vụ việc xâmphạm quyền

SHTT

7C1 Nhận xét

được ưu điểm vàhạn chế của biệnpháp tự bảo vệ

7C2 Nhận xét

được ưu điểm vàhạn chế của biệnpháp dân sựtrong việc bảo vệquyền SHTT

7C3 Nhận xét

được ưu điểm vàhạn chế củaphương pháp giảiquyết tranh chấpbằng thươnglượng, hoà giải

8C1 Xây dựng

chiến lược bảo

hộ TSTT củadoanh nghiệptrong thương mại

Trang 12

mối quan hệ giữa

thương mại điện

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật SHTT Việt Nam,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009

2 Lê Đình Nghị và Vũ Thị Hải Yến (chủ biên), Giáo trình luật SHTT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009.

Trang 13

3 Đại học Huế - Khoa Luật; Đoàn Đức Lương chủ biên; Nguyễn

Thị Hà, Hồ Nhân Ái, Giáo trình Pháp luật SHTT, Nxb Chính trị

quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Điều ước quốc tế và văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam

- Điều ước quốc tế đa phương

1. Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN năm 1883

2. Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệthuật năm 1886

3. Công ước Geneva về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm,chống sao chép bất hợp pháp bản ghi âm năm 1971

4. Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuấtbản ghi âm và các tổ chức phát sóng năm 1961

5. Công ước Brussels về truyền tín hiệu vệ tinh mang chươngtrình được mã hoá năm 1974

6. Thoả ước Madrid và Nghị định thư Madrid về đăng kí quốc

tế đối với nhãn hiệu năm 1891

7. Hiệp ước về các khía cạnh thương mại của quyền SHTT(Hiệp định TRIPs) năm 1994

8. Hiệp ước hợp tác bằng sáng chế

9. Công ước quốc tế về bảo vệ giống cây trồng mới (UPOV)năm 1961

- Hiệp định song phương

1. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) năm2000

2. Hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ về thiết lập

Trang 14

quan hệ về quyền tác giả năm 1997.

3. Hiệp định song phương Việt Nam – Thụy Sĩ về bảo hộSHTT và hợp tác trong lĩnh vực SHTT năm 1999

- Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam

1. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005

2. Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 (sửa đổi, bổ sung năm2009)

3. Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)

4. Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012)

5. Luật chuyển giao công nghệ năm 2006

6. Luật xuất bản số 19/2012/QH13

7. Nghị định của Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật SHTT về quyềntác giả và quyền liên quan (sửa đổi, bổ sung theo Nghị định85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011)

8. Nghị định của Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật SHTT về hữu công nghiệp (sửa đổi, bổ sung theo quyđịnh của Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010)

9. Nghị định của Chính phủ số 88/2010/NĐ-CP ngày16/08/2010 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật SHTT và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luậtSHTT về quyền đối với giống cây trồng

10. Nghị định của Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT và quản lí nhà nước vềSHTT (sửa đổi, bổ sung theo quy định của Nghị định số119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010)

11. Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sảnxuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng

12. Nghị định của Chính phủ số 99/2013/NĐ-CP ngày29/08/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

Trang 15

vực SHCN.

13. Nghị định của Chính phủ số 114/2013/NĐ-CP ngày03/10/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcgiống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật

14. Nghị định của Chính phủ số 131/2013/NĐ-CP ngày16/10/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về quyềntác giả, quyền liên quan

15. Nghị định của Chính phủ số 21/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩmđiện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệthuật biểu diễn khác

16. Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghịđịnh của Chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm

2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật SHTT về sở hữu công nghiệp; được sửa đổi, bổ sung theoThông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng 07 năm 2010

và Thông tư 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 07 năm 2011;sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20tháng 02 năm 2013

17. Thông tư liên tịch số BCA-BTP ngày 29/2/2008 hướng dẫn việc truy cứu tráchnhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền SHTT

01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-18. Thông tư liên tịch số BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn ápdụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết cáctranh chấp về quyền SHTT tại toà án nhân dân

02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-19. Thông tư số 44/2011/TT-BTC ngày 01/4/2011 hướng dẫncông tác chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tronglĩnh vực hải quan

20. Thông tư của Bộ khoa học và công nghệ số BKHCN ngày 25/02/2008 hướng dẫn việc cấp, thu hồi thẻ giámđịnh viên SHCN và giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạtđộng giám định SHCN, được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số04/2009/TT-BKHCN ngày 27/3/2009, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011 và Thông tư số 04/2012/TT-BKHCNngày 13/02/2012

Trang 16

01/2008/TT-21. Thông tư của Bộ khoa học và công nghệ số BKHCN ngày 26/06/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày29/08/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực SHCN.

11/2015/TT-C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

Truyền thông, Hà Nội, 2011

10. Ngô Tuấn Nghĩa, Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hòa về SHTT trong hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2011

11. Tòa án nhân dân Tối cao, Tài liệu tập huấn về giải quyết tranh chấp quyền SHTT, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

Trang 17

12. Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam

- Pháp luật và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.

13. Trần Văn Nam, Quyền tác giả ở Việt Nam – Pháp luật và thực thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014.

14. Kieu Thi Thanh, Implementing the WTO’s Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights in Vietnam,

Nxb Thế giới, Hà Nội, 2015

15. Arthur Wineburg, Intellectual property prot ection in Asia ,

Butterworth Legal Publishers, 1991 Carolyn Deere, The Implementation Game: The TRIPs Agreement and the Global Politics of Intellectual Property Reform in Developing Countries,

Oxford University Press, 2009

16. Daniel C.K Chow và Edward Lee, International Intellectual Property: Problems, Cases, and Materials, Thomson

West, 2006

17. Daniel J Gervais, Intellectual property, trade & development : strategies to optimize economic development in a TRIPs plus era, New York: Oxford University Press, 2007.

18. David I Bainbridge, Intellectual property, 6th ed., Harlow,

England; New York: Pearson Longman, 2007

19. David Vaver, Principles of copyright: cases and materials, WIPO, 2002.

20. Donald G Richards, Intellectual property rights and global capitalism: the political economy of the Trips Agreement, Armonk,

NY: M E Sharpe, 2004

21. Frederick M Abbott, Thomas Cottier và Francis Gurry,

International Intellectual Property in An Integrated World Economy, Wolters Kluwer, 2007.

22. Jeremy Phillips, Trade mark law: a practical anatomy,

Oxford; New York: Oxford University Press, 2003

23. Keith E Maskus, The WTO, intellectual property rights and the

24. Tanya Apli và Jennifer Davis, Intellectual Property Law: Text, Cases, and Materials, Oxford University Press, 2009.

* Luận văn, luận án

Trang 18

1. Châu Thị Vân, Bảo hộ quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh

theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật

học, 2007.

2. Đàm Thị Diễm Hạnh, Nhãn hiệu có khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng dưới góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ luật học, 2009.

3. Đặng Thị Hoài Thu, Thực thi quyền SHCN ở Việt Nam trước những yêu cầu hội nhập WTO, Luận văn thạc sĩ luật học, 2006.

4. Đỗ Thị Hồng, Xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu

theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật

học, 2008

5. Nguyễn Bá Bình, Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam

- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật

học, 2005

6. Nguyễn Như Quỳnh, Special trade marks - Legislation and the situation in the European Community, Master Thesis, Lund

University, Sweden, 2002

7. Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền đối với nhãn hiệu và những

đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu của Việt Nam,

Luận án tiến sĩ luật học, 2011

8. Nguyễn Văn Luật, Bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu

hàng hoá ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, 2005

9. Phạm Minh Sơn, Quyền tác giả đối với phần mềm máy tính

- một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật

học, 2006

10. Vương Thanh Thúy, Dấu hiệu mang tính chức năng trong pháp luật về nhãn hiệu – Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng tại Hoa Kỳ, Châu Âu và Việt Nam, Luận án

tiến sĩ luật học, 2011

11. Phạm Thanh Tuấn, Đăng kí, quản lí và sử dụng chỉ dẫn địa

lí ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, 2007.

12. Phạm Văn Khánh, Hợp đồng li-xăng trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, 2006

13. Quản Tuấn An, Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w