1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn quản trị doanh nghiệp 3TC

19 802 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT KINH TẾMÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

HÀ NỘI – 2017

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật kinh tếTên môn học: Quản trị doanh nghiệp

Loại môn học: Tự chọn cơ sở ngành

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1 ThS Nguyễn Văn Đợi – GVC, Phụ trách Bộ môn

Phòng 1511, nhà A, Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ).

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

Kinh tế học vi mô

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Quản trị doanh nghiệp là môn học được triển khai giảng dạy ở các trường kinh tế, quảntrị kinh doanh trên thế giới Môn học này cung cấp cho người học những tri thức cơ bản vềphương pháp luận trong việc tổ chức, quản lí, điều hành các hoạt động của tổ chức doanh nghiệptrong nền kinh tế Đồng thời giúp cho người học thấy rõ được cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trịcũng như các nghiệp vụ quản trị trong doanh nghiệp, nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp ngày một cao hơn.

Nội dung môn học bao gồm 5 vấn đề cơ bản sau:- Vấn đề 1: Giới thiệu chung về quản trị doanh nghiệp

- Vấn đề 2: Nhà quản trị, Chức năng và lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp- Vấn đề 3: Cơ cấu tổ chức của quản trị doanh nghiệp

- Vấn đề 4: Giám đốc và vấn đề phân cấp, phân quyền trong quản trị doanh nghiệp- Vấn đề 5: Thông tin và quyết định trong quản trị doanh nghiệp.

- Vấn đề 6: Tổng quan về điều hành, quản trị kết quả kinh doanh và đổi mới trong quản trị doanh nghiệp

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Giới thiệu chung về quản trị doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp.

1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp.1.1.3 Phân loại doanh nghiệp

Trang 4

1.2 Quản trị doanh nghiệp và các cách tiếp cận.1.2.1 Khái niệm quản trị và quản trị doanh nghiệp.1.2.2 Đặc điểm và vai trò của quản trị doanh nghiệp.1.2.3 Các cách tiếp cận về quản trị doanh nghiệp.

1.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu quản trị doanh nghiệp

1.3.1 Đối tượng.1.3.2 Phương pháp

Vấn đề 2: Nhà quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp2.1 Nhà quản trị

2.1.1 Các nhóm nhà quản trị trong doanh nghiệp.2.1.2 Vai trò của các nhà quản trị.

2.1.3 Quan hệ giữa các cấp quản trị trong doanh nghiệp

2.2 Chức năng quản trị.

2.2.1 Khái niệm và phân loại chức năng quản trị2.2.2 Nội dung cơ bản của từng chức năng quản trị.2.2.3 Các mối quan hệ.

2.3 Lĩnh vực quản trị

2.3.1 Khái niệm lĩnh vực quản trị

2.3.2 Phân chia các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp.

2.3.3 Mối quan hệ giữa phân loại theo chức năng và theo lĩnh vực quản trị

Vấn đề 3 Cơ cấu tổ chức của quản trị doanh nghiệp3.1 Định chế quản trị doanh nghiệp.

3.1.1 Khái niệm định chế quản trị doanh nghiệp.

3.1.2 Nội dung định chế quản trị trong doanh nghiệp truyền thống.3.2 Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

3.2.1 Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị.

3.2.2 Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp.3.2.3 Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp.

3.3 Chế độ một cấp trưởng trong quản trị doanh nghiệp.3.3.1 Thực chất của chế độ một cấp trưởng.

3.3.2 Tính tất yếu phải tiến hành chế độ một cấp trưởng.

3.3.3 Các chức danh trưởng đơn vị, vị trí và mối quan hệ của từng chức danh.

3.4 Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp

3.4.1 Những yêu cầu của tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp3.4.2.Phân công trong bộ máy điều hành doanh nghiệp

3.4.3 Tổ chức các phòng ban và phân xưởng

3.5 Các mô hình tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.3.5.1.Mô hình tổ chức theo địa bàn.

3.5.2 Mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng và theo đơn vị kinh doanh3.5.2 Mô hình tổ chức cơ cấu đa bộ phận và mô hình tổ chức theo ma trận

Vấn đề 4 Giám đốc doanh nghiệp và vấn đề phân cấp, phân quyền, uỷquyền trong

quản trị doanh nghiệp 4.1 Giám đốc doanh nghiệp

4.1.1 Khái niệm giám đốc và đặc điểm lao động của giám đốc doanh nghiệp

Trang 5

4.1.2 Những tố chất của giám đốc doanh nghiệp

4.1.3 Quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi vật chất và tinh thần của giám đốc 4.1.4 Vai trò, phương pháp và phong cách lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp 4.1.5 Tiêu chuẩn của giám đốc doanh nghiệp

4.2 Phân cấp, phân quyền và uỷ quyền trong quản trị doanh nghiệp

4.2.1 Phân cấp quản trị doanh nghiệp

4.2.2 Phân quyền trong quản trị doanh nghiệp 4.2.3 Uỷ quyền trong quản trị doanh nghiệp

Vấn đề 5 Thông tin và quyết định trong quản trị doanh nghiệp 5.1 Thông tin và hệ thống thông tin trong doanh nghiệp

5.1.1 Thông tin trong doanh nghiệp

5.1.2 Hệ thống thông tin trong quản trị doanh nghiệp

5.2 Quyết định trong quản trị doanh nghiệp

5.2.1 Quyết định quản trị

5.2.2 Quá trình ra quyết định quản trị trong doanh nghiệp

Vấn đề 6 Giới thiệu tổng quan về một số lĩnh vực quản trị cơ bản và điều hành trong quảntrị doanh nghiệp

6.1 Khái quát về điều hành trong quản trị

6.1.1 Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp 6.1.2 Quản trị theo mục tiêu

6.1.3 Quản trị theo quá trình 6.1.4 Quản trị theo kết quả

6.2 Quản trị kết quả kinh doanh và đổi mới quản trị doanh nghiệp.

6.2.1 Khái quát nội dung quản trị kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 6.2.2 Khái quát nội dung đổi mới quản trị doanh nghiệp

6.3 Khái quát nội dung quản trị theo lĩnh vực cơ bản trong doanh nghiệp.

6.3.1 Khái quát về quản trị nhân sự 6.3.2 Khái quát về quản trị sản xuất 6.3.3 Khái quát về quản trị tài chính.

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC5.1 Mục tiêu nhận thức

- Giúp cho sinh viên nắm rõ được kết cấu tổ chức quản trị của một doanh nghiệp

- Giúp cho sinh viên hiểu được bản chất, nội dung của các nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp.

* Về kĩ năng

- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải thích, đánh giá, bình luận về mô hình,bộ máy tổ chức, chỉ huy và điều hành trong quản trị doanh nghiệp đã và đang tồn tại trongnền kinh tế.

- Có khả năng phân tích, giải thích và bình luận về tính hiệu quả trong hoạt động của bộ máyquản trị ở một doanh nghiệp cụ thể.

- Có khả năng tham gia, bước đầu thực hiện các nghiệp vụ trong công tác quản trị doanh

Trang 6

- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu những môn chuyên ngành phápluật có liên quan đến doanh nghiệp như: Luật doanh nghiệp, luật lao động, luật thương mại,luật tài chính, luật ngân hàng…

- Hình thành các kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin trong quản trị học

1.Giớithiệuchung về

quản trịdoanhnghiệp

1A1 Nêu được khái niệm doanh

1A.2 Nêu được khái niệm và đặc

điểm của doanh nghiệp nhà nước.

1A3 Nêu được khái niệm và đặc

điểm của doanh nghiệp tư nhân.

1A4 Nêu được khái niệm và đặc

điểm của công ty đối nhân

1A5 Nêu được khái niệm và đặc

điểm của công ty đối vốn.

1A6 Nêu được khái niệm và đặc

điểm của công ty trách nhiệm hữuhạn.

1A7 Nêu được khái niệm và đặc

điểm của công ty cổ phần.

1A8 Nêu được khái niệm và đặcđiểm của Hợp tác xã

1A9 Nêu được cách phân loại doanh

nghiệp theo quy mô.

1A10 Nắm được cách phân loại

doanh nghiệp theo hình thức sở hữuvốn.

1A11 Nêu được khái niệm quản trị

và quản trị doanh nghiệp.

1B5 Phân biệt các loại hình

doanh nghiệp qua các yếu tốdạng pháp lí.

1B6 Phân tích được khái

niệm quản trị doanh nghiệp.

1B7 Phân tích được các đặc

điểm của quản trị doanhnghiệp.

1B8 Phân tích được vai trò

của quản trị doanh nghiệp.

1B9 Phân tích được nội

dung của cách tiếp cận vềquản trị theo các quá trình

1C1 Vận dụng kiến

thức đã học để khảosát thực trạng về cácloại hình doanhnghiệp ở Việt Namhiện nay

1C2 Vận dụng cách

tiếp cận hệ thống vềhoạt động quản trị củadoanh nghiệp để chỉ racác yếu tố tác động đếnquá trình phát triển củamột doanh nghiệp cụthể hiện có trong nềnkinh tế hiện nay.

Trang 7

1A12 Nắm được đặc điểm và vai trò

của quản trị doanh nghiệp

1A13 Nêu được cách tiếp cận về

quản trị doanh nghiệp theo quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp.

1A14 Nêu được cách tiếp cận về

quản trị doanh nghiệp theo hệ thống.

1A15 Nêu được cách tiếp cận về

quản trị doanh nghiệp hướng vào thịtrường.

1A16 Nắm được đối tượng nghiên

cứu của môn quản trị doanh nghiệp.

1A17 Nắm được các phương pháp

nghiên cứu hoạt động quản trị trongdoanh nghiệp.

hoạt động của doanh nghiệp

1B10 Phân tích được nội

dung của cách tiếp cận hệthống về hoạt động quản trịdoanh nghiệp

1B11 Phân tích được nội

dung của cách tiếp cậnhướng vào thị trường về hoạtđộng quản trị doanh nghiệp.

1B12 Phân tích được đối

tượng và phương phápnghiên cứu quản trị doanhnghiệp.

trị,chứcnăngvà lĩnh

2A1 Nêu được khái niệm nhà quản

2A2 Nêu được các nhóm nhà quản

trị trong doanh nghiệp.

2A3 Nêu được nhiệm vụ cơ bản của

nhóm nhà quản trị hàng đầu trongdoanh nghiệp.

2A4 Nêu được nhiệm vụ cơ bản của

nhóm nhà quản trị trung gian trongdoanh nghiệp.

2A5 Nêu được nhiệm vụ cơ bản của

nhóm nhà quản trị cơ sở trong doanhnghiệp.

2A6 Nêu được vai trò của các nhà

quản trị trong doanh nghiệp

2A7 Nêu được khái niệm chức năng

quản trị.

2A8 Nêu được cách phân loại chức

năng quản trị của Henry Fayol.

2A9 Nêu được nội dung cơ bản của

từng chức năng quản trị.

2A10 Nêu được khái niệm lĩnh vực

quản trị.

2A11 Chỉ ra được các lĩnh vực quản

trị trong doanh nghiệp.

2A12 Nêu được những nhiệm vụ

chính của hoat động quản trị tronglĩnh vực vật tư; lĩnh vực sản xuất.

2A13 Nêu được những nhiệm vụ

chính của hoat động quản trị trong

2B1 Phân tích được nội

dung nhiệm vụ của nhà quảntrị hàng đầu trong doanhnghiệp.

2B2 Phân tích được nội

dung nhiệm vụ của nhà quảntrị trung gian trong doanhnghiệp.

2B3 Phân tích được nội

dung nhiệm vụ của nhà quảntrị cấp cơ sở trong doanhnghiệp.

2B4 Phân tích được vai trò

của nhà quản trị trong doanhnghiệp.

2B5 Phân tích được quan hệ

giữa ba cấp nhà quản trị vớichức năng, lĩnh vực quản trị.

2B8 Phân tích được nội

dung cơ bản của từng chứcnăng quản trị.

2B9 Phân tích được quan hệ

giữa chức năng quản trị với

2C1 Vận dụng kiến

thức về các nhóm nhàquản trị để tìm hiểu cơcấu của các cấp quảntrị ở một doanh nghiệpcụ thể hiện có trongnền kinh tế Việt namhiện nay.

2C2 Vận dụng được

kiến thức về chức năngvà lĩnh vực quản trị đểkhảo sát về chức năngvà các lĩnh vực quản trịở một doanh nghiệp cụthể trong nền kinh tếhiện nay.

Trang 8

lĩnh vực nhân sự, lĩnh vực tài chính.

2A14 Nêu được những nhiệm vụ

chính của hoat động quản trị tronglĩnh vực marketing, lĩnh vực tổ chứcthông tin và truyền thông

2A15 Nêu được những nhiệm vụ

chính của hoat động quản trị tronglĩnh vực hành chính, pháp chế và cácdịch vụ chung.

2A16 Nêu được mục đích của sự

phân loại hoạt động quản trị trongdoanh nghiệp theo chức năng.

2A17 Nêu được mục đích của sự

phân loại hoạt động quản trị trongdoanh nghiệp theo lĩnh vực.

quy mô doanh nghiệp.

2B10 Phân tích được quan

hệ giữa chức năng quản trịvới các cấp quản trị trongdoanh nghiệp.

2B11 Phân tích được mối

quan hệ giữa phân loại theochức năng và phân loại theolĩnh vực trong quản trị

3.Cơ cấutổ chức

củaquản trị

3A1 Nêu được khái niệm định chế

quản trị doanh nghiệp.

3A2 Nêu được khái niệm cơ chế

quản trị doanh nghiệp theo nghĩa hẹpvà nghĩa rộng.

3A3 Nêu được nội dung định chế

quản trị doanh nghiệp truyền thống ởViệt Nam.

3A4 Nêu được khái niệm cơ cấu tổ

chức quản trị trong doanh nghiệp

3A5 Nêu được các nguyên tắc xây

dựng cơ cấu tổ chức quản trị củadoanh nghiệp.

3A6 Nêu được khái niệm bộ phận

quản trị trong cơ cấu tổ chức quản trịdoanh nghiệp.

3A7 Nêu được khái niệm cấp quản

trị trong cơ cấu tổ chức quản trịdoanh nghiệp

3A8 Nêu được các kiểu cơ cấu tổ

chức quản trị doanh nghiệp.

3A9 Nêu được thực chất của chế độ

một cấp trưởng trong quản trị doanhnghiệp.

3A10 Nêu được các chức danh

trưởng đơn vị và vị trí, mối quan hệcủa từng chức danh trong một doanhnghiệp điển hình.

3A11 Nêu được các yêu cầu đối với

tổ chức bộ máy quản trị doanh

3B1 Phân tích được khái

niệm định chế quản trị doanhnghiệp

3B2 Phân tích được khái

niệm cơ chế quản trị doanhnghiệp

3B3 Phân tích được nội

dung định chế quản trị trongdoanh nghiệp truyền thống.

3B4 Phân tích được các

nguyên tắc xây dựng cơ cấutổ chức quản trị doanhnghiệp

3B5 Phân tích được các mối

liên hệ trong cơ cấu tổ chứcquản trị doanh nghiệp

3B6 Phân tích được kiểu tổ

chức quản trị doanh nghiệptheo cơ cấu trực tuyến vàtheo cơ cấu chức năng.

3B7 Phân tích được thực

chất và tính tất yếu phải duytrì chế độ một cấp trưởngtrong quản trị doanh nghiệp.

3B8 Hiểu và phân tích được

những yêu cầu của công táctổ chức bộ máy quản trịdoanh nghiệp.

3B9 Phân tích được nội

dung của việc phân công

3C1 Dựa vào những

kiến thức đã học để chỉra mô hình về cơ cấu tổchức quản trị của mộtdoanh nghiệp cá thể;hoặc một công ti tráchnhiệm hữu hạn hoặc mộtcông ti cổ phần trongnền kinh tế Việt Nam

Trang 9

3A12 Nêu được mô hình tổ chức bộ

máy quản trị theo sản phẩm.

3A13 Nêu được mô hình tổ chức bộ

máy quản trị theo địa bàn.

3A14 Nêu được mô hình tổ chức bộ

máy quản trị theo đối tượng kháchhàng.

3A15 Nêu được mô hình tổ chức bộ

máy quản trị theo cơ cấu đa bộ phận

3A16 Nêu được mô hình tổ chức bộ

máy quản trị theo tổ chức hỗn hợp

3A17 Nêu được mô hình tổ chức bộ

máy quản trị theo ma trận.

trong bộ máy điều hànhdoanh nghiệp.

3B10 Phân tích được nội

dung của việc tổ chức cácphòng ban chức năng trongbộ máy điều hành doanhnghiệp.

3B11 Phân tích được ưu

điểm và nhược điểm của môhình tổ chức bộ máy quản trịtheo cơ cấu đa bộ phận.

3B12 Phân tích được ưu

điểm và nhược điểm của môhình tổ chức bộ máy quản trịtheo cơ cấu ma trận.

p vàvấn

cấp,phânquyền, uỷquyền

4A1 Nêu được khái niệm giám đốc

doanh nghiệp theo truyền thống.

4A2 Nêu được khái niệm giám đốc

doanh nghiệp theo quan điểm mớihiện nay.

4A3 Nêu được các đặc điểm lao

động của giám đốc doanh nghiệp.

4A4 Nêu được những tố chất của

giám đốc doanh nghiệp

4A5 Nêu được vai trò của giám đốc

doanh nghiệp.

4A6 Nêu được các phương pháp

quản lí cơ bản của giám đốc doanhnghiệp.

4A7 Nêu được nội dung của

phương pháp quản lí phân quyền.

4A8 Nêu được nội dung của

phương pháp quản lí hành chính.

4A9 Nêu được nội dung của

phương pháp quản lí kinh tế.

4A10 Nêu được nội dung của

phương pháp quản lí tâm lí xã hội.

4A11 Nêu được tiêu chuẩn của

giám đốc.

4A12 Nắm được thực chất của việc

phân cấp trong quản trị doanhnghiệp.

4A13 Nêu được các yếu tố quyết

định mức độ phân cấp quản trị

4A14 Nêu được nội dung phân cấp

4B1 Phân tích được khái

niệm giám đốc doanh nghiệptheo truyền thống.

4B2 Phân tích được khái

niệm mới về giám đốc doanhnghiệp.

4B6 Phân tích được vai trò

của giám đốc doanh nghiệp.

4B7 Phân tích được phương

pháp quản lí phân quyền củagiám đốc doanh nghiệp.

4B8 Phân tích được phương

pháp quản lí tâm lí xã hội củagiám đốc doanh nghiệp.

4B9 Phân tích được phong

cách lãnh đạo của giám đốcdoanh nghiệp

4B10 Phân tích được các tiêu

chuẩn của một giám đốc

doanh nghiệp

4C1 Vận dụng các

kiến thức vào việc tìmhiểu vai trò của giámđốc đối với sự pháttriển của doanh nghiệptrong thực tiễn ViệtNam hiện nay.

4C2 Vận dụng kiến

thức đã học chỉ ranhững bất cập trongviệc phân cấp, phânquyền trong doanhnghiệp nhà nước ở ViệtNam hiện nay.

4C3 Thực hành tình

huống giả định theokhuôn mẫu về việcphân cấp, phân quyềnvà uỷ quyền.

Trang 10

quản trị

4A15 Nêu được lĩnh vực phân cấp

quản trị

4A16 Nắm được hệ thống chức vị

trong doanh nghiệp.

4A17 Nêu được khái niệm quyền

hành trong quản trị doanh nghiệp.

4A18 Nêu được nguồn gốc của

quyền hành trong quản trị doanhnghiệp.

4A19 Nêu được các cách thức sử

dụng quyền hành của người quản trị.

4A20 Nêu được sự hạn chế của

quyền hành trong quản trị doanhnghiệp.

4A21 Nêu được các nguyên tắc giao

quyền cho các bộ phận chức năngtrong quản trị.

4A22 Nêu được những yếu tố xác

định mức độ phân quyền trong quảntrị.

4A23 Nêu được khái niệm uỷ quyền.4A24 Nêu được sự cần thiết của việc

uỷ quyền.

4A25 Nêu được điều kiện để uỷ

quyền có hiệu quả.

4A26 Nêu được quy trình uỷ quyền

trong quản trị doanh nghiệp.

4B11 Phân tích được nội

dung phân cấp trong quản trịdoanh nghiệp.

4B12 Phân tích được khái

niệm quyền hành và nguồngốc của quyền hành trong

quản trị doanh nghiệp 4B13 Phân tích được các yếu

tố quyết định mức độ phâncấp trong quản trị doanhnghiệp.

4B14 Phân tích được các

nguyên tắc giao quyền cho cácbộ phận chức năng.

4B15 Phân tích được khái

niệm uỷ quyền.

4B16 Phân tích được điều

kiện để uỷ quyền có hiệu quả.

4B17 Phân tích được sự cần

thiết phải uỷ quyền.

5 Thông

tin vàquyếtđịnhtrongquản trị

5A1 Nêu được khái niệm thông tin

trong quản trị doanh nghiệp.

5A2 Nêu được vai trò của thông tin

trong quản trị doanh nghiệp

5A3 Nắm được ba cấp độ của quá

trình thông tin

5A4 Nắm được các cách phân loại

thông tin trong quản trị

5A5 Nắm được cách phân loại

thông tin theo cấp quản trị

5A6 Nắm được cách phân loại

thông tin theo hình thức truyền tin

5A7 Nắm được cách phân loại

thông tin theo tính chất pháp lí củathông tin

5A8 Nắm được các yêu cầu đối với

thông tin quản trị.

5B1 Phân tích được khái

niệm thông tin.

5B2 Phân tích được quá

trình thông tin.

5B3 Phân tích được vai trò

của thông tin trong quản trịdoanh nghiệp.

5B4 Phân tích được yêu cầu

đối với các quyết định củadoanh nghiệp.

5B5 Phân tích được nội

dung phân loại thông tin theocấp quản trị

5B6 Phân tích được nội

dung phân loại thông tin theohình thức truyền tin

5B7 Phân tích được nội

5C1 Vận dụng kiến

thức đã học giải quyếtđược các bài tập tình

huống

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w