Kĩ năng: Môn học cung cấp cho sinh viên - Kĩ năng Biên dịch qua các vấn dề ngữ pháp điển hình thường được sử dụng trong dịch thuật, gồm có: câu sử dụng đại từ quan hệ; cụm từ hay đi với
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ ANH VĂN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
BIÊN PHIÊN DỊCH PHÁP LÝ 1
(Dành cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh)
Trang 2HÀ NỘI - 2017
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
LITP1
Trans
Inter
Bài tập Legal Interpreting and Translating Practice 1 Translating
Interpreting KTĐG Kiểm tra đánh giá
P
Sec
Phần
Section
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ ANH VĂN
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Ngôn ngữ Anh
Tên môn học: Biên phiên dịch pháp lý 1
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 ThS Lã Nguyễn Bình Mình - GV, Phó trưởng Bộ môn, phụ trách Tổ Anh văn
Email: dawny99@gmail.com
2 ThS Nhạc Thanh Hương - GV, Tổ phó Tổ Anh văn
Email: nhacthanhhuong@gmail.com
3 ThS Lê Thị Mai Hương - GVC
Điện thoại: 0904.264.450
Email: lemaihuong125@gmail.com
4 ThS Vũ Thị Thanh Vân - GVC
Điện thoại: 0912.016.556
Email: vuthanhvan64@hlu.edu.vn
5 ThS Nguyễn Thị Hương Lan - GV
Điện thoại: 0912.563.638
Email: bihuonglan@gmail.com
6 ThS Đào Thị Tâm - GV
Điện thoại: 0983161817
Email: tamdao@hlu.edu.vn
7 ThS Nguyễn Thu Trang - GV
Điện thoại: 0985.055.036
Email: trangnt@yahoo.com
Văn phòng Tổ Anh văn
Tổ Anh văn – Bộ môn ngoại ngữ - Phòng 406, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043 3776469
Email: toanhvan@hlu.edu.com
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Tiếng Anh pháp lí cơ sở 2 + Lí thuyết dịch
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Biên phiên dịch pháp lý 1 là môn học bắt buộc trong chương trình Đào tạo hệ chính quy Trình độ Đại học ngành Ngôn ngữ Anh Chương trình nhằm mục đích hình thành và
Trang 4bước đầu rèn luyện cho sinh viên ngôn ngữ Anh kĩ năng BIÊN VÀ PHIÊN DỊCH liên quan đến pháp lý Cụ thể:
Nội dung: Môn học tập trung vào các lĩnh vực luật mà sinh viên ngành ngôn ngữ Anh đã
có kiến thức nền, từ vựng, thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành khi đã học tiếng Anh pháp
lý cơ sở 1,2 như hệ thống pháp luật, nguồn luật, luật hiến pháp, luật hình sự, luật công ty, luật hợp đồng
Kĩ năng: Môn học cung cấp cho sinh viên
- Kĩ năng Biên dịch qua các vấn dề ngữ pháp điển hình thường được sử dụng trong dịch thuật, gồm có: câu sử dụng đại từ quan hệ; cụm từ hay đi với nhau (collocations); mệnh đề danh ngữ; cấu trúc bị động; mệnh đề phân từ; câu điều kiện; các từ vựng, cấu trúc hay gặp trong văn bản pháp lý, đặc biệt văn bản hợp đồng Từ đó, sinh viên vận dụng cấu trúc để dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích: Anh- Việt; Việt - Anh
- Bước đầu hình thành kĩ năng Phiên dịch qua việc phân biệt các loại hình phiên dịch; các hoạt động để rèn luyện kĩ năng nghe hiểu; kĩ năng ghi nhớ; kĩ năng tốc ký/ ghi chú (ghi chép vắn tắt)- những kĩ năng cần thiết cho công tác phiên dịch
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
1 Nội dung 1: Hệ thống pháp luật
1.1 Biên dịch: Câu sử dụng đại từ quan hệ
1.2 Phiên dịch: Giới thiệu các loại hình phiên dịch
2 Nội dung 2: Nguồn của pháp luật
2.1 Biên dịch: Các cụm từ đi kèm với nhau
2.2 Phiên dịch: Nghe hiểu trong phiên dịch
3 Nội dung 3: Luật hiến pháp
3.1 Biên dịch: Câu sử dụng mệnh đề danh ngữ
3.2 Phiên dịch: Ghi nhớ trong phiên dịch
4 Nội dung 4: Luật hình sự
4.1 Biên dịch: Câu sử dụng cấu trúc bị động
4.2 Phiên dịch: Ghi nhớ (tiếp theo)
5 Nội dung 5: Luật công ty
5.1 Biên dịch: Câu sử dụng mệnh đề phân từ
Trang 55.2 Phiên dịch: Kĩ năng ghi chú/ ghi tốc ký
6 Nôi dung 6: Luật hợp đồng
6.1 Biên dịch: Sử dụng từ cổ trong soạn thảo hợp đồng
6.2 Phiên dịch: Kĩ năng tốc ký (tiếp theo)
7 Nội dung 7: Luật hợp đồng (tiếp)
7.1 Biên dịch: Sử dụng câu điều kiện trong hợp đồng và các văn bản luật
7.2 Phiên dịch: Kĩ năng tốc ký (tiếp theo)
5 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
5.1 Mục tiêu chung
Môn học nhằm giúp sinh viên củng cố vốn từ vựng cơ bản, rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ, cấu trúc về các chủ đề khác nhau như hệ thống pháp luật, nguồn luật, luật hiến pháp, luật hình sự, luật công ty, luật hợp đồng thông qua các bài tập thực hành biên dịch Anh- Việt; Việt- Anh Đồng thời môn hình giúp sinh viên hiểu được công tác của phiên dịch viên và bước đầu hình thành, làm quen kĩ năng biên dịch thông qua các hoạt động rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, ghi nhớ, và tốc ký, từ đó trang bị cho sinh viên kĩ năng sử dụng tiếng Anh pháp lý một cách tương đối thành thạo trong môi trường làm việc quốc tế liên quan đến lĩnh vực pháp luật
5.2 Mục tiêu nhận thức chi tiết
5.2.1 Về kiến thức
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
+ Nắm vững một số kiến thức nền của chuyên ngành luật như hệ thống pháp luật, nguồn luật, luật hiến pháp, luật hình sự, luật công ty và luật hợp đồng
+ Nắm vững hệ thống từ vựng, thuật ngữ chuyên ngành đã được học;
+ Biết cách sử dụng các cấu trúc câu đặc biệt được sử dụng trong dịch thuật
+ Nắm được các loại hình phiên dịch và kĩ năng liên quan đến loại hình dịch nối đoạn
5.2.2 Về kĩ năng
- Kĩ năng biên dịch:
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Trang 6+ Chuyển ngữ đúng và đủ ý các cụm từ, câu, đoạn từ đơn giản đến phức tạp từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích
+ Biên tập văn bản nguồn và đích có cấu trúc và ngôn ngữ phức tạp ví dụ câu dài, nhiều cấu trúc đa dạng,v
+ Đánh giá được mức độ chính xác của bản dịch cá nhân và bạn học
+ Dịch với tốc độ 40-60 từ trong 10 phút về các chủ dề đã được học
- Kĩ năng phiên dịch:
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể thực hành và phát triển các kĩ năng cơ bản trong phiên dịch nối đoạn ở mức độ nhập môn, gồm
+ Ghi nhớ chi tiết lượng thông tin được nói trong vòng 30s
+ Tổng hợp và tóm tắt ý của bài nói đơn giản trong vòng 1-2phút
+ Phối hợp hiệu quả giữa kĩ năng ghi nhớ và ghi chép để hiểu đúng và đủ nội dung bài nói
5.2.3 Mục tiêu nhận thức cụ thể
Mục
tiêu
Vấn
đề
Bậc 1
Nêu hoặc kể tên được
Bậc 2
Trình bày hoặc phân tích
được
Bậc 3
Vận dụng các kiến thức về ngôn ngữ và kĩ năng biên phiên dịch để
1 Hệ
thống
pháp
luật
1A1 Định nghĩa hệ thống
pháp luật
1A2 Các hệ thống pháp
luật chính trên thế giới
1A3 Các nguồn của hệ
thống pháp luật civil và
common
1A4 Sự khác nhau của hệ
thống pháp luật civil và
common
1B1 Câu sử dụng đại từ
quan hệ để nói về hệ thống pháp luật trong biên dịch
1B2 Nối câu sử dụng đại từ
quan hệ
1B3 Phân biệt được cách
dùng đại từ quan hệ trong câu phức, ghép trong biên dịch và phân biệt các loại hình phiên dịch
1C1 Thực hành dịch các
câu/đoạn về hệ thống pháp luật có sử dụng đại từ quan hệ
2.
Nguồ
n của
pháp
luật
2A1 Nêu được các nguồn
của hệ thống pháp luật
khác nhau
2A2 Các cụm từ/ thuật
ngữ được dùng khi nói về
nguồn của pháp luật
2B1 Lấy ví dụ về nguồn của
pháp luật
2B2 Nhận diện được các
cụm từ hữu ích diễn đạt nguồn của pháp luật
2B3 Nhận diện được nguồn
2C1 Thực hành để vận
dụng các cụm từ cố định khi nói về nguồn của pháp luật trong biên dịch
- Luyện tập kĩ năng nghe hiểu để vận dụng trong
Trang 72A3 Các cụm từ khi nói
về nguồn của hệ thống
pháp luật của một số
quốc gia cụ thể
của pháp luật của các nước
hệ thống pháp luật common như Anh, Mỹ và hệ thống pháp luật civil như Việt Nam
phiên dịch
3.
Luật
Hiến
pháp
3A1 Một số vấn đề điều
chỉnh của luật hiến pháp
3A2 Cách sử dụng của
mệnh đề danh ngữ trong
dịch thuật
3A3 Tầm quan trọng của
kĩ năng ghi nhớ trong
phiên dịch
3A4 Quyền con người
trong phạm vi điều chỉnh
của Luật hiến pháp
3B1 Quyền con người trong
phạm vi điều chỉnh của Luật hiến pháp Việt Nam
3B2 Cấu trúc/ từ ngữ được
dùng trong dịch thuật khi nói
về quyền con người
3B3 Phân biệt được cách sử
dụng các cụm từ và mệnh đề danh ngữ trong các bài dịch
về quyền con người
3C1 Thực hành dịch sử
dụng mệnh đề danh ngữ
3C2 Luyện tập kĩ năng ghi
nhớ trong phiên dịch
4.
Luật
hình
sự
4A1 Nhận biết được cấu
trúc câu bị động
4A2 Nhận biết được cấu
trúc câu bị động đặc biệt
4A3 Các cụm từ tiếng
anh pháp lý trong luật
hình sự
4A4 Nắm được kĩ năng
ghi nhớ trong phiên dịch
4B1 Viết câu sử dụng cấu
trúc bị động
4B2 Viết câu sử dụng cấu
trúc bị động đặc biệt
4B3 Đọc và lựa chọn các
cách diễn đạt phù hợp sử dụng cấu trúc bị động câu/
ngữ cảnh cho sẵn
4B4 Phân tích được câu sử
dụng cấu trúc bi động
4C1 Sử dụng cấu trúc bị
động trong biên dịch văn bản liên quan tới luật hình sự
4C2 Luyện tập kĩ năng ghi
nhớ trong phiên dịch
Trang 85
Luật
công
ty
5A1 Nhận biết được cấu
trúc mệnh đề phân từ
5A2 Sử dụng đúng mệnh
đề phân từ trong câu
5A3 Các cụm từ cố định
tiếng Anh pháp lý theo
chủ đề luật công ty
5A4 Hiểu biết về các loại
hình công ty ở Việt Nam
5B1 Phân biệt được cấu trúc
và sử dụng mệnh đề phân từ hiện tại và quá khứ
5B2 Lựa chọn đúng mệnh
đề phân từ trong ngữ cảnh cho sẵn
5B3 Nói được các đặc điểm
về loại hình công ty ở Việt Nam và trên thế giới
5C1 Sử dụng mệnh đề
phân từ trong biên dịch
5C2 Hình thành được kĩ
năng tốc ký trong phiên dịch
6.
Luật
hợp
đồng
6A1 Nhận biết được các
từ cổ trong soạn thảo văn
bản hợp đồng
6A2 Hiểu được ý nghĩa
của các cụm từ cổ
6A3 Hiểu được ý nghĩa
của các cụm từ cổ trong
văn bản hợp đồng cụ thể
6A4 Nắm được kĩ năng
tốc ký trong phiên dịch
6B1 Câu sử dụng từ cổ trong
hợp đồng
6B2 Vị trí của từ cổ trong
câu
6B3 Các cách thức tốc ký
trong phiên dịch
6.C1 Thực hành dịch văn
bản sử dụng từ cổ
6.C2 Thực hành các cách
tốc ký
7.
Luật
hợp
đồng
7A1 Cấu trúc các loại
câu điều kiện
7A2 Cách sử dụng các
loại câu điều kiện
7A3 Các cụm từ/ cấu
trúc khác có ý nghĩa như
câu điều kiện
7B1 Cách sử dụng câu điều
kiện trong hợp đồng
7B2 Cách sử dụng các cụm
từ/ cấu trúc có ý nghĩa giống câu điều kiện
7B3 Các cách thức, loại hình
tốc ký
7C1 Thực hành biên dịch
hợp đồng sử dụng câu điều kiện
7C2 Luyện kĩ năng tốc kí
trong phiên dịch
TỔNG HỢP MỤC TIÊU
Mục tiêu/
vấn đề
Trang 92 3 3 1 7
5.2.4 Về thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;
- Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần, bài tập học kì;
- Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu đọc thêm các tài liệu, văn bản pháp luật; và tài liệu biên phiên dịch khác
- Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp
6 HỌC LIỆU
Học liệu chính
+ Tập bài giảng Legal Translating and Interpreting Practice 1, Tổ tiếng Anh- Bộ
môn Ngoại ngữ - Đại học Luật Hà Nội (2016)- Lưu hành nội bộ
Giáo trình tham khảo
+ Translation 1, 2 (2013) Diplomatic Academy of Vietnam
+ Translation 2 (2006) Hanoi University
7 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1 Lịch trình chung
Tuần Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học Lên lớp
Thảo luận Thực hành Bài tập
Trang 102
7.2 Lịch trình chi tiết
TUẦN 1
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
chuẩn bị
Lí
thuyết
+ Thực
hành
2 giờ TC Nội dung của câu/ đoạn/ bài dịch về chủ để
hệ thống pháp luật
Hiện tượng ngôn ngữ: Đại từ quan hệ Biên dịch Anh- Việt sử dụng đại từ quan hệ
U1: Legal systems, p.1, sec1: E-V trans.- LITP1
Thực
hành
2 giờ TC Biên dịch Anh- Việt sử dụng đại từ quan
hệ
U1: Legal systems, p.1, sec2: V-E trans.- LITP1
Lí
thuyết
+ thực
hành
2 giờ TC Lí thuyết: Các loại hình phiên dịch
Thực hành: Hoạt động mô phỏng phỏng vấn
Xem trước U1, p2.Inter- LITP1
TUẦN 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
chuẩn bị
Lí
thuyết
2 giờ TC Nội dung của câu/ đoạn/ bài dịch về nguồn
của pháp luật
U2: Sources of law, p.1, sec1: E-V trans.-
Trang 11+ Thực
hành
Hiện tượng ngôn ngữ: Collocations Biên dịch Anh- Việt sử dụng collocations
LITP1
Thực
hành
2 giờ TC Biên dịch Anh- Việt sử dụng collocations U2: Sources of law,
p.1, sec2: V-E trans.- LITP1
Lí
thuyết
+ thực
hành
2 giờ TC Lí thuyết: Nghe và hiểu
Thực hành: Hoạt động Nghe và ghi nhớ ý chính
Xem trước U2, p2.Inter- LITP1
TUẦN 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
chuẩn bị
Lí
thuyết
+ Thực
hành
2 giờ TC Nội dung của câu/ đoạn/ bài dịch về luật
hiến pháp như quyền con người, quyền phụ nữ
Hiện tượng ngôn ngữ: Mệnh đề danh ngữ Biên dịch Anh- Việt sử dụng mệnh đề danh ngữ
U3: Constitutional law, p.1, sec1: E-V trans.- LITP1
Thực
hành
2 giờ TC Biên dịch Anh- Việt sử dụng mệnh đề danh
ngữ
U3: Constitutional law p.1, sec2: V-E trans.- LITP1 Lí
thuyết
+ thực
hành
2 giờ TC Lí thuyết: Ghi nhớ và loại hình ghi nhớ
Thực hành: Hoạt động: Luyện kĩ năng ghi nhớ và kể lại bằng ngôn ngữ nguồn
Xem trước U3, p2.Inter- LITP1
TUẦN 4
Hình thức
tổ chức
Số giờ
TC
chuẩn bị
Trang 12Lí
thuyết
+ Thực
hành
2 giờ TC Nội dung của câu/ đoạn/ bài dịch về chủ để
luật hình sự
Hiện tượng ngôn ngữ: Câú trúc bị động Biên dịch Anh- Việt sử dụng cấu trúc bị động
U4: Criminal law, p.1, sec1: E-V trans.- LITP1
Thực
hành
2 giờ TC Biên dịch Anh- Việt sử dụng cấu trúc bị
động
U4: Criminal law, p.1, sec2: V-E trans.- LITP1
Lí
thuyết
+ thực
hành
2 giờ TC Lí thuyết: Cách rèn luyện kĩ năng ghi
nhớ
Thực hành: Hoạt động: Luyện kĩ năng ghi nhớ bằng phương pháp liệt kê và nhắc lại bằng ngôn ngữ nguồn
Xem trước U4, p2 Inter- LITP1
TUẦN 5
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
chuẩn bị
Lí
thuyết
+ Thực
hành
2 giờ TC Nội dung của câu/ đoạn/ bài dịch về chủ để
luật công ty Hiện tượng ngôn ngữ: Mệnh đề phân từ Biên dịch Anh- Việt sử dụng mệnh đề phân từ
U5: Company law, p.1, sec1: E-V trans.- LITP1
Thực
hành
2 giờ TC Biên dịch Anh- Việt sử dụng mệnh đề phân
từ
U5: Company law p.1, sec2: V-E trans.- LITP1
Lí
thuyết
+ thực
hành
2 giờ TC Lí thuyết: Kĩ năng tốc ký
Thực hành: Hoạt động: Luyện kĩ năng tốc
ký từ khoá (Key words)
Xem trước U5, p2.Inter- LITP1
TUẦN 6
Trang 13Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
chuẩn bị
Lí
thuyết
+ Thực
hành
2 giờ TC Nội dung của câu/ đoạn/ bài dịch về chủ để
luật hợp đồng, dịch hợp đồng
Hiện tượng ngôn ngữ: Từ cổ trong văn bản hợp đồng và các văn bản pháp luật khác Biên dịch hợp đồng Anh- Việt có sử dụng các ngôn ngữ, cụm từ cổ
U6: Contract law, p.1, sec1: E-V trans.- LITP1
Thực
hành
2 giờ TC Biên dịch Anh- Việt có sử dụng ngôn ngữ,
cụm từ cổ
U6: Contract law, p.1, sec2: V-E trans.- LITP1
Lí
thuyết
+ thực
hành
2 giờ TC Lí thuyết: Kỹ năng tốc ký (tiếp theo)
Thực hành: Hoạt động: Luyện kĩ năng tốc
ký sử dụng kí tự, viết tắt
Xem trước U6, p2.Inter- LITP1
TUẦN 7
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
chuẩn bị
Lí
thuyết
+ Thực
hành
2 giờ TC Nội dung của câu/ đoạn/ bài dịch về chủ để
dịch hợp đồng, chú trọng đến hợp đồng thương mại
Hiện tượng ngôn ngữ: Câu điều kiện Biên dịch Anh- Việt sử dụng câu điều kiện
U7: Contract law, p.1, sec1: E-V trans.- LITP1
Thực
hành
2 giờ TC Biên dịch Anh- Việt sử dụng đại từ quan
hệ
U7: Contract law, p.1, sec2: V-E trans.- LITP1
Lí
thuyết
+ thực
hành
2 giờ TC Lí thuyết: Kĩ năng tốc ký
Thực hành: Hoạt động: Luyện kĩ năng tốc ký
Xem trước U7, p2.Inter- LITP1
Trang 14TUẦN 8
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
chuẩn bị
Ôn tập+
thực
hành
3 giờ TC Ôn tập và thực hành dịch Theo yêu cầu của GV
8 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo Quy chế đào tạo hiện hành;
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết
9 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
9.1 Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện
- Qua bài kiểm tra cá nhân
9.2 Đánh giá định kì
Hình
thức
lệ
Bài kiểm
tra cá
nhân số 1
GV chọn 1 trong 2 hình thức, nội dung:
Mỗi buổi học sinh viên sẽ được gọi lên trình bày bài dịch và giải thích một số thuật ngữ
Hoặc: 1 bài kiểm tra biên dịch gồm 2 phần Anh- Việt; Việt-Anh trong vòng 30 phút
Kiểm tra sự chủ động và tích cực của sinh viên trong việc chuẩn bị bài dịch và tham gia trên lớp Kiểm tra các kiến thức và kĩ năng đã học trong các tuần trước đó
10%
Bài kiểm
tra cá
nhân số 2
Bài kiểm tra gồm 2 phần dịch Anh- Việt; Việt Anh, thời gian 30 phút
Kiểm tra các kiến thức và kĩ năng đã học trong các tuần trước