Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng Công tác xã hội với cá nhân tai trung tâm bảo trợ xã hội đà nẵng
Trang 1
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua với yêu cầu của môn Thực hành Công tác xã hội với cánhân em đã tiến hành thực tập tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Nẵng Thời gian kéo dàinăm tuần, từ ngày 13/4/2016 đến 14/5/2016 với số buổi là ba buổi một tuần, mỗi buổi kéodài 90 phút Tất nhiên, không ai có thể tồn tại mà chỉ có một mình, càng không ai có thểlàm tốt, làm thành công một việc gì đó mà không cần tới bất cứ sự giúp đỡ của ai, nhất làlại đầu tiên nữa.Bản thân em cũng không ngoại lệ trong quá trình thực tập môn học “Thựchành công tác xã hội cá nhân”, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, em nhận được sựgiúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và thầy cô
Để hoàn thành đợi thực tập này, trước hết em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cáccán bộ ở Trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Nẵng
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Hằng Phương –giảng viên môn ”Công tác xã hội cá nhân” và thầy Bùi ĐìnhTuân cùng cô Trịnh ThịNguyệt – giảng viên kiểm huấn tại cơ sở đã ủng hộ, động viên, tháo gỡ những thắc mắc,giúp đỡ cũng như tạo những điều kiện tốt nhất để em hoàn thành tốt đợt thực tập này
Vì thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình thực tập không thểtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những được những ý kiến đóng góp củathầy cô
Chúc mọi người sức khỏe và hạnh phúc
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống xưa và nay mỗi con người chúng ta luôn gặp phải những khó khăn
và những vấn đề phức tạp mà có khi ta không tự giải quyết được Vấn đề mà con người gặpphải rất đa dạng và vô định hình, không giống như nghèo đói hay bệnh tật… Mà điều quantrọng nhất ở đây là khi gặp khó khăn cần phải làm gì, giải quyết như thế nào và có khảnăng giải quyết nó hay không? Thông thường những lúc gặp vấn đề chúng ta thường rơivào trạng thái bối rối, mất bình tỉnh, thiếu tự chủ để vượt qua vấn đề đó hoặc tự giải quyếttheo sự chủ quan của mình để rồi lún sâu vào bế tắc Chính vì vậy nghề công tác xã hội rađời và được xem là nghề giúp đỡ
Công tác xã hội là một chuyên ngành hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao
Nó là sự vận dụng về lý thuyết khoa học, hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xâydựng và thúc đẩy sự liên quan đến vị trí, địa lý, vai trò của các cá nhân và nhóm, cộngđồng người yếu thế tiến tới bình đẳng và tiến bộ xã hội Đối tượng phục vụ - thân chủ củacông tác xã hội là những nhóm, cá nhân yếu thế được nhân viên Công tác xã hội vận dụngchuyên môn nghiệp vụ của mình sẽ giúp thân chủ phục hồi các chức năng, khơi dậy cáckhả năng tiềm ẩn của bản thân thân chủ để họ tự giải quyết vấn đề gặp phải Nhân viêncông tác xã hội không “ làm hộ, làm cho, làm thay” mà chỉ làm cùng, làm với thân chủ.Như vậy trên cơ sở đó ta có thể nhận định rằng: “ Công tác xã hội tuy là một ngành khoahọc mới, một nghề mới nhưng là một ngành, một nghề có tính nhân văn sâu sắc, nghề củatình thương, trách nhiệm và lòng nhân ái”
Giá trị của công tác xã hội dựa trên cở sở tôn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị củamỗi cá nhân,nhóm và cộng đồng Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt độngcũng như trong các quy điều đạo đức trong công tác xã hội
Và thực hành công tác xã hội cá nhân là một vẫn đề quan trọng trong quá trình đàotạo cũng như học công tác xã hội Thông qua quá trình thực hành, sinh viên được rèn luyện
kĩ năng,vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Thực hành công tác xã hội cá nhân sẽ giúp cho sinh viên, học viên thấy được vai trò,
vị trí trách nhiệm của công tác xã hội đối với cá nhân , nhóm , gia đình và cộng đồng Vàcông tác xã hội không tự mình giải quyết được các vấn đề trong xã hội mà cần đến sự phốihợp của các ngành các cấp khác trong hệ thống an sinh xã hội Chính vì vậy mà khoa Tâm
lý giáo dục đã tổ chức cho lớp 14 CTXH có cơ hội được đi thực hành ở các cơ sở xã hội,lớp em chia làm 3 nhóm và nhóm của em gồm 24 sinh viên, và nơi mà chúng em được thực
Trang 3hành là Trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Nẵng Nơi mà nhóm chúng em đặt chân đến là nơitỏa ra hơi ấm tình người
Trang 4PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.Đặt vấn đề
- Trên một thế kỉ hình thành và phát triển như một nghề chuyên nghiệp trên thế giới,
Công tác xã hội đã và đang có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển nhân loại,phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, đặcbiệt với những người yếu thế trong xã hội Trước nhu cầu cấp bách của xã hội về các dịch
vụ Công tác xã hội, Công tác xã hội Việt Nam đang trong quá trình hình thành và pháttriển Mặc dù còn đang trong quá trình hướng tới mục tiêu chính thức được công nhận làmột nghề chuyên nghiệp, nhưng các dịch vụ mang hình thái Công tác xã hội đã hiện diệntrong xã hội từ rất lâu và đang có những đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ và giải quyếtcác vấn đề xã hội nảy sinh gây ra những khó khăn cho cuộc sống người dân nói chung vàđặc biệt là những người bị tổn thương và yếu thế tại Việt Nam
- Chính vì đây là một nghành, nghề mới ở Việt Nam Do vậy, nhận thức của mọingười về Công tác xã hội vẫn còn hạn chế Thứ nhất, nhiều người nhầm lẫn công tác xã hộivới làm từ thiện,ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn công tác xã hội với các hoạt động xã hộicủa các tổ chức, đoàn thể Thứ hai, vai trò và vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp củacông tác xã hội ở Việt Nam chưa được khẳng định Do vậy, để phát triển công tác xã hội ởViệt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo
và cơ sở thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp Bởi vì , công tác xã hội là một hệ thốngliên kết các giá trị,lý thuyết và thực hành.công tác xã hội là trung tâm, tổng hợp, kết nối vàtrực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội
- Ở mọi lứa tuổi đều có thể nảy sinh vấn đề cần người trợ giúp, người cao tuổi cũngkhông ngoại lệ Với sự gia tăng của tuổi thọ và sự phát triển của xã hội mỗi chúng ta đều
có thể được tận hưởng cuộc sống tốt đẹp hơn, lâu dài hơn và hạnh phúc hơn nhưng vẫn cónhững con người đang đương đầu với những khó khăn chồng chất một cách rất khổ sở,nhất là đối với những người cao tuổi Họ không có nơi nương tựa không có một mái ấmnào để dựa dẫm, họ bơ vơ, cô đơn giữa dòng đời một cách lạc lỏng Trong những trườnghợp như vậy không có bất cứ một cá nhân nào có thể giúp đỡ họ lâu dài, chỉ có thể nhờ đến
sự can thiệp của những Trung tâm Bảo trợ xã hội và Trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Nẵng làmột trong những Trung tâm được thành lập nên nhằm cưu mang những mảnh đời bất hạnhnày Khi vào đây, chưa hẳn là các cụ đã cảm thấy an toàn và ấm áp tuyệt đối vì có quánhiều đối tượng họ chỉ có thể chăm sóc tốt về việc ăn, mặc, đau ốm, nhưng vấn đề về việccác cụ suy nghĩ gì, tâm lý như thế nào thì chưa thể làm tốt được Công tác xã hội ra đời để
Trang 5giúp đỡ những trường hợp như vậy Và trong đợt thực tế vừa rồi em đã có dịp gặp, tròchuyện và giúp đỡ thân chủ của mình là cụ Nguyễn Thị Thức, 84 tuổi bị tổn thương về tâmlý.
2.Mục tiêu
a Cá nhân NVXH:
- Áp dụng được những kiến thức liên quan đến hành vi con người và môi trường xã
hội cũng như các phương pháp tiếp cận CTXH trong việc giúp đỡ cá nhân
- Thực hành các nguyên tắc,quy chuẩn đạo đức và các giá trị trong CTXH khi làm
việc với thân chủ
- Thực hiện các kĩ năng chuyên môn: thiết lập mối quan hệ, thu thập dữ liệu, lắng
nghe,thấu cảm,vấn đàm, đánh giá điểm mạnh của thân chủ, phân tích và nhận diện vấn đề
- Tạo sự tự tin và khả năng làm việc với thân chủ.
- Nhận thức được mối quan hệ của NVXH với thân chủ.
- Tăng khả năng vấn đàm và tìm cách đối phó với thân chủ trong khi làm việc.
- Làm quen và kết hợp lý thuyết vào thực hành.
- Rèn luyện thái độ tích cực và luôn có động lực hướng đến học tập.
- Tôn trọng các nguyên tắc, giá trị,văn hóa và quy chuẩn đạo đức trong CTXH.
- Rút ra được bài học cho bản thân.
b Đối với thân chủ:
- Giúp thân chủ nhìn nhận được vấn đề của mình.
- Tạo cảm giác thoải mái, vui vẻ khi làm việc với NVXH.
- Tạo động lực, niềm tin để thân chủ có niềm tin vào cuộc sống.
- Giúp thân chủ ổn định tâm lý.
- Giúp cho thân chủ có nhiều mối quan hệ tốt.
- Tháo gỡ rào cản mặc cảm của thân chủ với mọi người xung quanh.
3.Phương pháp và kĩ thuật thu nhập dữ liệu:
- Trong thời gian kiến tập, để hoàn thành báo cáo, tôi đã thực hiện các phương phápsau:
- Tạo mối quan hệ với các thân chủ và các thầy cô trong cơ sở.
- Chấp nhận thân chủ và giữ bí mật thông tin của thân chủ.
- Không phán xét và tôn trọng thông tin của cá nhân thân chủ
- Phân tích và đánh giá thông tin.
- Quan sát nhằm mục đích thu thập thông tin về trẻ qua các lĩnh vực cụ thể như: hành
vi, nhận thức, giao tiếp hòa nhập xã hội…Phát hiện mặt tích cực và khó khăn củathân chủ, đánh giá khả năng của thân chủ, từ đó lập kế hoạch giúp đỡ thân chủ pháttriển
- Lắng nghe những ý kiến, những gì thân chủ nói trong quá trình giao tiếp để biết
được nhu cầu của người cao tuổi…muốn gì và làm gì
Trang 6- Phỏng vấn để hiểu một cách đơn giản đó chính là đàm thoại, vấn đáp nhằm mục
đích tìm kiếm thông tin về trẻ.Qua phỏng vấn có thể thu thập những thông tin sâu kín bên trong của thân chủ như: ý nghĩ, tình cảm, quan điểm, thái độ…mà bằng quansát không thể biết được
- Áp dụng phương của CTXH cá nhân trong làm việc với thân chủ là người già
4.Lý thuyết áp dụng:
a Lý thuyết hệ thống:
-Thuyết hệ thống là một trong những lý thuyết quan trọng được vân dụng trong công tác xã
hội khi thực hiện một tiến trình giúp đỡ cá nhân không thể thiếu được
-Khái niệm hệ thống : Hệ thống là một tập hợp nhiều yếu tố,đơn vị cùng loại hoặc cùng
chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất.(Từđiển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, trang 434)
Góc độ CTXH: “Hệ thống là một tập thể các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ vớinhau có hoạt động thống nhất Con người phụ thuộc vào hệ thống trong môi trường xã hộinhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp của mình trong cuộc sống” Các quan điểm trong hệ thốngcông tác xã hội có nguồn gốc từ lý thuyết hệ thống tổng quát của Bertalanffy Đây là một
lý thuyết sinh học cho rằng “ mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống được tạo nên từcác tiểu hệ thống và ngược lại cũng là một phần của hệ thống lớn Do đó con người là một
bộ phận của xã hội và được tạo nên từ các phân tử,mà được tạo dựng từ các nguyên tử nhỏhơn
-Sau này, lý thuyết hệ thống được các nhà khoa học khác nghiên cứu: Hanson(1995),Mancoske(1981), Siporin(1980) và phát triển
Người có công đưa lý thuyết hệ thống áp dụng vào thực tiễn công tác xã hội phải kể đếncông lao của Pincus và Minahan cùng các đồng sự khác Tiếp đến là Germain và Giterman
Hệ thống
Là tập hợp những thành tố được sắp xếp theo một trình tự và quy luật theo một thể thốngnhất
Tiểu hệ thống
Là hệ thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ Các tiểu hệ thống tạo nên hệ thống lớn hơn
Có 3 loại hệ thống thỏa mãn cuộc sống của con người:
Hệ thống chính thức: tổ chức công đoàn, cộng đồng
Hệ thống phi chính thức: bạn bè,gia đình
Hệ thống xã hội: bệnh viện,nhà trường
Trang 7Lý thuyết hệ thống đã chỉ ra các mối liên kết tất yếu trong mạng xã hội giữa cá nhân với
cá nhân Trong CTXH không thể không chú ý tới sự ảnh hưởng qua lại đó Tạo dựng vàphát huy những tiềm năng sức mạnh của hệ thống sẽ tạo nên những thế lợi trong thực hànhCTXH
Trong tiến trình can thiệp giải quyết vấn đề của thân chủ, NVXH sẽ phải vận dụng lýthuyết hệ thống bao gồm:
b Thuyết trị liệu nhận thức:
Trị liệu nhận thức là phương pháp tác động vào thân chủ, làm thay đổi nhận thức tiêu
cực của họ Phương pháp này sư dụng kĩ thuật “ chuyển cơ cấu tư duy” trong hoạt độnggiúp đối tương Bao gồm các yếu tố sau:
+ Giúp thân chủ nhận thức được các suy nghĩ sai lầm đã có ảnh hưởng đến các hoạt động chức năng của thân chủ
+ Xóa bỏ những suy nghĩ sai lầm và thay vào là nhữn tư duy xác thực và hành động
có tính chất tích cực để tăng cường hoạt động chức năng của thân chủ
+ Một số ứng dụng có ảnh hưởng về hình thức trị liệu nhận thức chính là chương trình “lí luận và phục hồi” được sử dụng theo chương trình dịch vụ về quán chế và những môi trường tư pháp khác
+ Tái tạo nhận thức là hình thức nổi tiếng của trị liệu nhận thức
+ Hình thức trị liệu nhận thức cấu trúc có liên quan đến 3 cấu trúc trong ý thức của thân chủ
Cá nhân
Nhân viên CTXH
Trang 8+ Một số phương thức trị liệu nhận thức đã được kết hợp với phương thức thay đổi hành vi để trị liệu các vấn đề liên quan đến tâm lý như lo lắng, sợ hãi
c Thuyết nhu cầu của MASLOW:
-Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người chia thành các thang bậckhác nhau từ “đáy” lên “đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” của nó đối với sự phát triển
và tồn tại của con người vừa là một sinh vật tự nhiên vừa là một thực thể xã hội
Bậc thang nhu cầu của Maslow
Mức cao - Nhu cầu tự khẳng định mình: nhu cầu hoàn thiện,phát
triển trí tuệ được thể hiện qua khả năng và tiềm lực của mình
- Nhu cầu được coi trọng: được chấp nhận có một vị trí
trong một nhóm người,
- Nhu cầu xã hội: được hội nhập nhu cầu quan hệ như quan
hệ giữa người với người, quan hệ giữa con người với tổ chức xã hội hay giữa con người với tự nhiên
- Nhu cầu được an toàn xã hội: tình yêu thương, nhà ở,
trường học
Mức thấp Nhu cầu về vật chất: ăn, ở,mặc,học hành
Lý thuyết nhu cầu là cơ sở để căn cứ xác định nhu cầu cần thiết của thân chủ Đó lànhu cầu được học tập, vui chơi, giải trí,nhu cầu về an toàn xã hội, nhu cầu được coitrọng từ đó đưa ra kế hoạch can thiệp
d Thuyết hành vi và ứng dụng trong công tác xã hội cá nhân
- Quan điểm hành vi bắt nguồn từ cơ sở của tâm lí cho rằng: con người có phản ứng
do có một sự thay đổi của môi trường, gọi là tác nhân kích thích.Phản ứng của con người lànhằm thích nghi với các tác nhân kích thích này.Theo thuyết này, hành vi của chúng takhông phải là tự có mà do chúng ta học, hoặc chúng ta được củng cố hành vi đó.Theo lậpluận này, chúng ta có thể học được những hành vi khác để thay thế những hành vi khôngmong muốn, không thích nghi
-Thuyết hành vi cổ điển đặt cơ sở trên lập luận và nhấn mạnh đến việc tạo ra nhữnghành vi mong muốn thông qua tăng cường các củng cố tích cực đối với những hành vi này
và ngược lại Biểu diễn dưới dạng mô hình:
Trang 9+ Khi có một tác nhân kích thích (S) sẽ có rất nhiều khả năng phản ứng(R) của conngười Nhưng dần dần sẽ có một phản ứng R1 có xu hướng lặp đị lặp lại do chúng ta đượchọc hoặc được củng cố.Như vậy, hành vi của chúng ta không phải là tự có mà do chúng tahọc, hoặc chúng ta củng cố nó.Theo lập luận này, chúng ta có thể học được những hành vikhác để thay thế những hành vi không mong muốn, không thích nghi.
+Thuyết hành vi được phát triển thành ba nhánh cơ bản, trong đó nhánh hành vi cổđiển và nhận thức – hành vi được đề cập đến nhiều hơn trong công tác xã hội
- Kết luận ứng dụng trong công tác xã hội cá nhân
+Ứng dụng thuyết hành vi trong làm việc với cá nhân hướng đến việc giúp các cánhân thay đổi thông qua việc học tập những hành vi mới tích cực
+Cách giải quyết vấn đề theo mô hình này tập trung vào tiến trình lập kế hoạch thayđổi hành vi thông qua việc tạo ra môi trường cho cá nhân tăng cường hành vi tốt và hạnchế hành vi chưa tốt
+Phương pháp này được đánh giá là hiệu quả nếu áp dụng cho những đối tượng cầnthay đổi hành vi cũ.Ví dụ như trẻ em vi phạm pháp luật, khi đó nhân viên xã hội tạo môitrường để trẻ em học tập hành vi mới có ích cho bản thân trẻ và những người xung quanh +Tuy nhiên, để thực hiện một cách hiệu quả các củng cố tích cực và tiêu cực, nhânviên xã hội càn phải thực hiện việc thưởng (củng cố tích cực) và phạt (củng cố tiêu cực)một cách nghiêm khắc trong suốt quá trình thực hiện hỗ trợ thân chủ thay đổi hành vi
e.Quan điểm sinh thái trong công tác xã hội cá nhân
- Quan điểm sinh thái có nguồn gốc từ quan niệm của Lewinian (1936) rằng hành vi
là một hoạt động của con người có sự tương tác với môi trường của họ.Đề cập đến cáctương tác tương hỗ, phức tạp và rộng lớn giữa cơ thể sống và môi trường xung quanh
- Đây là một lí thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lí của ngành Công tác xã hội
nó nói len sự liên hệ giữa các hệ thống (các tổ chức nhóm) và vai trò của cá nhân trong môitrường sống Được gọi là lí thuyết sinh thái (Ecological theory)
-Lý thuyết môi trường sinh thái này có ảnh hưởng rất nhiều đến các phương thức thựchành như: tư vấn, xử lý ca, phát triển cộng đồng và thiết kế cộng đồng…
- Quan điểm sinh thái nhìn nhận hành vi và sự phát triển của mỗi cá nhân trong bốicảnh của một chuỗi hệ thống cac mối quan hệ tạo nên môi trường sinh thái của con ngườiấy.Quan điểm này chỉ ra các lớp cắt của môi trường sinh thái, bao gồm ba cấp độ: vi mô,trung mô và vĩ mô.Sự thay đổi, hoặc xung đột trong bất kì lớp cắt nào của môi trường cũng
có thể gây ảnh hưởng đến các lớp khác
Trang 10Môi trương gồm 3 cấp độ:
(1) Cấp độ vi mô: là các quan hệ trực tiếp của từng cá nhân, hay nói cách khác, nóchính là cuộc sống của cá nhân mỗi con người.Ví dụ: gia đình là nơi cá nhân sinh ra và lớnlên có ảnh hưởng trực tiếp, lớp học là nơi cá nhân tham gia hằng ngày để thu thập kiếnthức kĩ năng, cơ quan là nơi cá nhân cống hiến sức lao động và sự sáng tạo để khẳng địnhmình…
(2) Cấp độ trung mô bao gồm 2 loại: cấp trung mô nội sinh là sự tương tác giữa hai hệthống ở cấp vi mô mà có ảnh hưởng trực tiếp lên đối tượng.Ví dụ mối liên lạc giữa gia đình
và nhà trường gây nên sự ảnh hưởng trực tiếp tới sinh viên.Cấp trung mô ngoại sinh là làmôi trường mà đối tượng không nằm trong đó, tuy nhiên môi trường này có ảnh hưởng tớihọ
(3) Cấp độ vĩ mô: là những yếu tố là bản chất hay quy định của xã hội, cộng đồng cóảnh hưởng đến cá nhân nằm trong đó.Nói cách khác, tổng thể đó được xem xét trên cáclĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa tác động tới cuộc sống các thành viên
-Gia đình
-Lớp học
-Cơ quan
-Bạn bè
-Trung mô nội sinh
-Trung mô ngoại sinh
Cấp độ vi mô
Cấp độ trung mô
Cấp độ vĩ mô
Trang 11PHÂN II: BÁO CÁO THỰC HÀNH
A.GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ XÃ HỘI
Tên gọi của cơ sở: TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: Tổ 137 Đà Sơn, Phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Tên cơ quan chủ quan của cơ sở: Sở Lao động – Thương binh và xã hội thành phố Đà
Nẵng
Điện thoại liên hệ: (0511) 3842475
1.Lịch sử hình thành
- Trung tâm thành lập năm 1996
- Được thành lập theo ý tưởng của Bác Nguyễn Bá Thanh
- TTBTXH Thành phố Đà Nẵng là đơn vị trực thuộc Sở LĐ – TBXH TP Đà Nẵng Thựchiện chức năng tiếp nhận, quản lí nuôi dưỡng, giáo dục các đối tượng xã hội theo nghị1định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ ban hành quy chế thành lập vàhoạt động của trung tâm bảo trợ xã hội
- Diện tích đất tự nhiên: 20.000 m2
-Bình quân/đối tượng: 117 m2/đối tượng
- Diện tích đã xây dựng: 2.687 m2
- Diện tích bình quân phòng ở của đối tượng: 07 m2/đối tượng
-Trong Trung tâm hiện nay có
Tổng số đối tượng đang quản lý: 165 đối tượng/82 nữ (23/11/2015)
Trong đó:
- Nuôi dưỡng lâu dài: 148 đối tượng/78 nữ;
- Thu gom: 17 đối tượng/ 04 nữ, trong đó:
+ Đà Nẵng: 07 đối tượng/03 nữ;
+ Phía Nam: 04 đối tượng/0 nữ;
+ Phía Bắc: 04 đối tượng/0 nữ;
+ Không rõ: 02 đối tượng/01 nữ
Trang 12* Trong đó chế độ áp dụng cho các nhóm đối tượng
- Trẻ em từ 1- 4 tuổi: 1.350.000 đ/tháng/cháu;
- Trẻ em từ 4 - 16 tuổi và người 60 tuổi trở lên: 1.050.000 đ/tháng/người;
- Người từ 16 đến 60 tuổi: 810.000 đ/tháng/người;
- Người lang thang xin ăn trên địa bàn: 750.000 đ/tháng/người
2 Chức năng nhiệm vụ
- Lúc đầu chỉ quản lý các thanh niên nghiện hút
- Trong một năm thực hiện 3 nhiệm vụ
+ Tiếp nhận những đối tượng lang thang cơ nhỡ
+ Thu gom những đối tượng xin ăn và các tổ chức xin ăn , kiểm tra đủ điều kiện thì đưavào Trung tâm, không đủ thì bảo lãnh về
+ Xử lí những trường hợp khẩn cấp : Những người yếu thế bị gặp chuyện, chính quyền địaphương đưa vào để làm công tác tư tưởng, chăm sóc, tham vấn tâm lí
Mục đích của cơ sở:
- Phối kết hợp với cộng đồng tạo một môi trường hỗ trợ toàn diện, chung tay góp sức nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng cường trách nhiệm xã hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để đảm bảo việc chăm sóc người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em
mồ côi, khuyết tật, người tâm thần… được hưởng những phúc lợi tốt nhất với sự quan tâm của cộng đồng xã hội
- Góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội đồng thời giúp cho các đối tượng có điều kiện sống và sinh hoạt tốt hơn, đảm bảo về mặt sức khỏe và tinh thần cho đối
- Phát triển và cải thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội
- Là cầu nối giữa các đối tượng và cộng đồng
- Bảo vệ về mặt pháp lí cho các đối tượng được quy định theo chức năng
Trang 13- Cung cấp dịch vụ chăm sóc kịp thời, an toàn cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
- Cung cấp thông tin, kiến nghị cần thiết đến cơ quan quản lí, cơ quan chức năng, chính quyền vì lợi ích tốt nhất của các đối tượng
- Thực thi chức năng, nhiệm vụ được giao
- Chăm sóc khẩn cấp, chức năng này mới được hình thành sau khi nghiên cứu cácnước về công tác xã hội
3 Đối tượng chính của cơ sở phục vụ:
- Trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi
- Người khuyết tật không nơi nương tựa, không có khả năng tìm kiếm thu nhập
- Người cao tuổi cô đơn
- Người bị tâm thần đã thuyên giảm
- Những người lang thang xin ăn cơ nhỡ
* Phần lớn các đối tượng lang thang xin ăn đều tập trung vào trung tâm này Trung tâm tiếp nhận, giải quyết đối tượng lang thang xin ăn, cơ nhỡ như: trẻ em bỏ nhà đi, người đi
ăn xin chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp
+ Nhóm 1 - Trẻ em bỏ nhà đi: Được trung tâm nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh,phục hồi chức năng Qua thời gian nếu đối tượng phục hồi và có nguyện vọng sẽđược trung tâm cho hòa nhập cộng đồng
+ Nhóm 2 - Người ăn xin chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp: Được trung tâm lập
hồ sơ, xác minh, giáo dục để họ nhận thức Những đối tượng khó khăn ở nhóm này
sẽ được chuyển sang nhóm 1, những đối tượng còn khả năng thì trung tâm sẽ xácminh, giáo dục vận động gia đình, chuyển về địa phương
4 Cơ cấu tổ chức
a Ban điều hành:
* Họ và tên Giám đốc: Hệ Thị Thanh Hương,
Điện thoại: Di động: 0935165919, Email: hethanhhuong@gmail.com
Các Phó Giám đốc:
+ Trần Công Be Di động: 0905080586
+ Nguyễn Ngọc Cần Di động: 0905107289
Trang 14+ Lê Văn Hai Di động: 01225771301
- Giám đốc là chủ tài khoản trực tiếp quyết định các vấn đề về quản lí sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước
- Giám đốc trung tâm là thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm quản lí điều hành toàn diện hoạt động của trung tâm Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên và pháp luật Nhà nước trong việc chỉ đạo các hoạt động quản lí nghiệp vụ chuyên môn tại đơn vị mình
- Quản lí công tác tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, hành chính
- Tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, an ninh, trật tự
xã hội và đảm bảo an toàn, bí mật quốc gia trong hoạt động đơn vị, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, chính sách ưu đãi đối với các đối tượng chính sách
- Tổ chức thực hiện quản lí, sử dụng cán bộ, viên chức theo quy định của pháp luật; đảm bảo các chế độ, quyền lợi về tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Trách nhiệm của các Phó giám đốc:
- Phó Giám đốc trung tâm là người hỗ trợ, giúp đỡ cho Giám đốc, thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về kết quả thực hiện các nhiệm vụ được phân công
- Trực tiếp phụ trách công tác quản lí, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề…
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện các đề án, kế hoạch, chương trình công tác, tổ chức trao đổi nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ viên chức thuộc lĩnh vực mình phụ trách, kể cả việc mình thi hành công vụ cho cán bộ viên chức thuộc quyền
- Các phó giám đốc có trách nhiệm báo cáo với giám đốc kết quả thực hiện những công việc được Giám đốc ủy quyền, được phân công phụ trách
Trang 15+ Phối hợp xây dựng kế hoạch và phát động, hướng dẫn các phong trào thi đua, theodõi và tham mưu sơ, tổng kết, đề xuất khen thưởng theo đúng quy định.
+ Quản lí, sử dụng và thanh quyết toán các nguồn kinh phí, thực hiện các chế độ vềtài chính theo đúng quy định của nhà nước, thực hiện các chế độ về tiền lương, bảohiểm xã hội Tham mưu xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh phí, dự toán cácnguồn kinh phí hàng năm của trung tâm
+ Kiểm tra, giám sát việc sử dụng các nguồn kinh phí đúng mục đích, tiết kiệm vàhiệu quả
- Phòng quản lý và tư vấn:
+ Tham mưu cho Giám đốc trung tâm trong việc phân loại đối tượng mới đưa vào
để giải quyết đúng theo quy định
+ Tổ chức công tác tuyên truyền vận động, truyền thông về các quy định của phápluật về phòng chống tệ nạn xã hội
+ Tổ chức cho đối tượng hòa nhập về cộng đồng khi có đủ điều kiện
+ Tổ chức chăm sóc sức khỏe các đối tượng, hướng dẫn phòng và điều trị
+ Giữ gìn bảo quản tốt thuốc điều trị, dụng cụ và trang thiết bị y tế, xuất nhập thuốcđúng theo quy định
+ Đảm bảo công tác an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng đối tượng, nhà ăn,nguồn nước sinh hoạt
5.Tình hình về cán bộ, nhân viên ở cơ sở:
a Tổng số cán bộ, công nhân viên: 31 người
Trang 16(người )
đó nữ xã hội (công tác xã hội, tâm
5 Sơ cấp, công nhân kĩ thuật 3
6 Điều dưỡng viên trung cấp
7 Điều dưỡng viên sơ cấp
c Định biên cán bộ theo vị trí công việc (chức danh) của cán bộ viên chức tại cơ sở:
4 Nhân viên chăm sóc trực tiếp các đối tượng 11 08
5 Nhân viên làm công tác dinh dưỡng (tiếp
phẩm, nấu ăn)
6 Kỹ thuật viên phục hồi chức năng
8 Giáo viên dạy văn hoá, dạy nghề
Trang 1713 Bảo vệ 01
14 Nhân viên khác, cụ thể:
6 Các hoạt động chăm sóc đối tượng:
a Mục tiêu hoạt động của Trung tâm:
- Xã hội hóa là mục tiêu hàng đầu của trung tâm như làm công tác tư tưởng, liên lạc với các gia đình của đối tượng để nhận nuôi, tạo điều kiện để các đối tượng được trở về với xã hội, với gia đình
- Nhằm giảm những đối tượng sống lang thang cơ nhỡ, những người già không có nơi nương tựa, những người ăn xin, có hoàn cảnh khó khăn, người tàn tật, không có khả năng lao động…, cho họ một mái ấm tình thương, một nơi ăn ở để họ có một cuộc sống tốt hơn Giảm tối thiểu những vấn đề xã hội xảy ra với những đối tượng này
- Bảo đảm an toàn an ninh xã hội, tạo điều kiện để những đối tượng yếu thế nhận được những nguồn giúp đỡ từ xã hội
- Chăm sóc, bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, phục hồi chức năng cho trẻ
em khuyết tật, giúp đỡ những em nạn nhân chất độc da cam, những người bị tâm thần, thiểu năng trí tuệ…
- Tổ chức tiếp nhận, hỗ trợ, chăm sóc ban đầu, quản lý, giáo dục và tổ chức lao động cho đối tượng lang thang, ăn xin; tạo điều kiện cho họ có cuộc sống ổn định tái hòa nhậpcộng đồng; góp phần xóa bỏ lang thang, ăn xin ảnh hưởng đến đời sống an ninh trật tự của Thành phố
- Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động sản xuất, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao và các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng
- UBND Thành phố đã đưa ra các Quyết định về chính sách trợ giúp các đối tượngbảo trợ xã hội trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng để Trung tâm thực hiện tốt mục tiêu vànhiệm vụ của mình
b Các hoạt động chăm sóc đối tượng ( hệ thống quản lý ca )
* Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng và y tế
- Công tác nuôi dưỡng đối tượng được thực hiện chu đáo, ngoài chế độtheo quy định của nhà nước, đơn vị còn chủ động cải thiện tăng thêm thông qua côngtác sản xuất trồng rau màu tại chỗ, đồng thời thu hút, kêu gọi các tổ chức, cá nhân từ
Trang 18thiện đến tặng quà, hỗ trợ cải thiện bữa ăn cho đối tượng, nhất là đối với người già vàtrẻ em Thực hiện tốt khâu chế biến thực phẩm phù hợp với những người bị bệnh timmạch, cao huyết áp Nhà bếp, nhà ăn, khu chế biến thực phẩm luôn gọn gàng, sạch sẽ.Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng, cử cán bộ cấp dưỡng tập huấn lớpbồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm việc lấy và lưu mẫu thức ăn thực hiệnđúng quy trình quy định, không để xảy ra trường hợp ngộ độc hay dịch bệnh do ănuống.
-Khi vào trung tâm các đối tượng trên đều được mua bảo hiểm y tế,được
chăm sóc sức khỏe Trung tâm có từng hoạt động riêng cho từng loại đối tượng
-Đối với những người già,họ được chăm sóc đầy đủ, ăn uống và được chia sẻ, tâm
sự với những người đồng cảnh ngộ, xóa đi phần nào những nỗi khổ khi không có concháu, người thân bên cạnh để chăm sóc
-Đối với những người mắc bệnh tâm thần, qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày,trung tâm phân biệt mức độ nặng nhẹ, từ đó có biện pháp trị liệu Những người mắctâm thần nhẹ, trung tâm sử dụng lao động trị liệu để điều trị và tạo điều kiện cho họtiếp xúc với những người bình thường để họ có -khả năng học tập và thích ứng vớisinh hoạt bình thường và dần dần phục hồi Những người mắc tâm thần nặng thì đượctrung tâm chuyển giao đến các trại tâm thần để chữa bệnh.ối với trẻ em thì cũng đượctrung tâm chăm sóc, giáo dục, những em tự nuôi sống bản thân
-Đối với người khuyết tật thì trước đây có khu vực luyện tập và có một nhân viênphục hồi chức năng nhưng đã chuyển đi nơi khác Giờ đây thì một tuần có 3 lần thì cómột nhân viên đến tập luyện tập cho người khuyết tật Người khuyết tật là những đốitượng mà trung tâm tập trung chăm sóc nhiều nhất Và trong thời gian gần đây, có mộtnhóm sinh viên Mỹ, mỗi buổi sáng đều đến luyện tập cho họ và chế tạo những thiết bị
để giúp họ có thể đi lại
-Đối với người lang thang, xin ăn thì họ được bảo vệ, che chở, được ăn uống đầy
đủ và có chỗ ở ổn định Họ được chia sẻ, tâm sự với những người cùng hoàn cảnh,phần nào vơi đi những nỗi buồn mà họ đã nếm trải
*Về công tác quản lý, giáo dục và tổ chức lao động sản xuất
Trang 19-Tiếp nhận đối tượng do chính quyền địa phương và cơ quan chức năng tập trungchuyển giao trong các đợt cao điểm theo tinh thần Chỉ thị 43-CT/TU của Thành ủy
Đà Nẵng Đơn vị đã thành lập khu tiếp nhận nhằm quản lý chặt chẽ số đối tượng mớivào và một số đối tượng hay vi phạm Nội qui đơn vị Thường xuyên giáo dục phápluật, chính sách của Nhà nước, Qui chế đơn vị, trật tự nội vụ nhằm giúp đối tượnghiểu rõ và sống có tổ chức theo qui trình, qui định của Trung tâm
-Hàng tháng tổ chức họp bà con đối tượng để nghe phản ánh tâm tư nguyện vọng
và những kiến nghị, đề xuất của bà con, cũng như việc quán triệt thực hiện nghiêmtúc nội quy, quy định của đơn vị
-Tổ chức cho đối tượng còn sức khỏe lao động trồng rau xanh đã thu nhập hàngtrăm kg rau các loại bổ sung vào bếp ăn tập thể góp phần cải thiện tăng thêm bửa ăncho đối tượng Qua đó là một trong những phương pháp giáo dục, lao động trị liệu,rèn luyện sức khỏe cho đối tượng Đồng thời qua công tác tổ chức lao động đã thựchiện tốt công tác chăm sóc vườn hoa cây cảnh, trồng cây xanh, cây bóng mát, cây ănquả xây dựng cảnh quan môi trường ngày càng xanh - sạch – đẹp
7.Nhận xét của sinh viên về các hoạt động của sơ sở:
- Sau chuyến tham quan thực tế chắc chắn rằng mỗi chúng ta sẽ có những đánh giá về cơ
sở mà chúng ta đã đến Em cũng có những nhận xét, đánh giá của chính bản thân đối với
cơ sở dưới góc độ là một người đang học tập về công tác xã hội và phát triển cộng đồng
- TTBTXH là một trung tâm rất có ý nghĩa, đã giúp cho các đối tượng có một cuộc sống tốt hơn Từ khi thành lập đến nay Trung tâm đã thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm của mình Trung tâm đã tiếp nhận rất nhiều đối tượng, sẽ rất phức tạp trong việc quản lí và đảm bảo việc chấp hành nội quy của các đối tượng Song trung tâm đã đưa ra nhiều biện pháp để các đối tượng chấp hành nghiêm chỉnh nội quy Về các dịch vụ chăm sóc như y
tế, ăn uống cho các đối tượng ở đây cũng khá tốt
- Qua thời gian tìm hiểu trung tâm, em nhận thấy trung tâm có những thuận lợi và khó khăn:
Trang 20 Thuận lợi:
+ Là TTBTXH công lập, được sự chỉ đạo – lãnh đạo của Sở LĐ-TBXH, các chế độ,chi phí sinh hoạt được Nhà nước cấp
+ Được nhiều cá nhân, tổ chức từ thiện quan tâm, giúp đỡ
+ Các đối tượng ở trung tâm được hưởng các chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, có bảohiểm y tế và được mai táng khi chết
+ Đội ngũ cán bộ - viên chức ở trung tâm nhiệt tình, tận tâm, tận tụy trong việc nuôidưỡng, chăm sóc các đối tượng và có tâm huyết với nghề
Khó khăn:
+ Tuy được Nhà nước trợ cấp cho các đối tượng tại trung tâm nhưng mức định mức
về chi tiêu trong công tác nuôi dưỡng từ nguồn Ngân sách Nhà nước cấp cho các đốitượng hiện nay còn khá thấp đã gây rất nhiều khó khăn cho việc chi tiêu của cơ sở vàảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của các đối tượng được bảo trợ
+ Thiếu các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ chuyên môn; cơ sở vật chấtthiếu thốn, xuống cấp; chưa đáp ứng được tiêu chuẩn nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục và phục hồi chức năng cho đối tượng
+ Tuy tận tình trong công việc nhưng đội ngũ cán bộ chăm sóc ở trung tâm còn hạnchế bởi trình độ học vấn và chuyên môn do chưa được đào tạo bài bản, lại thiếuchính sách đào tạo và bồi dưỡng
+ Lương và các chế độ đãi ngộ dành cho các cán bộ - nhân viên còn thấp, khôngđảm bảo bù đắp sức lao động và chi phí cho cuộc sống bản thân Điều này đã dẫn tớiviệc rất khó thu hút và tuyển dụng nhân viên vào các cơ sở bảo trợ xã hội
Để khắc phục những khó khăn nêu trên,nhóm chúng em nghĩ việc đảm bảo các điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất, con người là những yếu tố quyết định đến chất lượng chăm sóc các đối tượng tại trung tâm Muốn vậy, cần tăng cường đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đang làm công tác này theo hướng chuyên nghiệp, đồng thời có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để họ yên tâm làm việc
Cần đổi mới nội dung hoạt động của trung tâm để các đối tượng còn khả năng có thể
tự chăm sóc mình, tự quản lí lấy các điều kiện vật chất mà Nhà nước đã đầu tư, tự giác tham gia các hoạt động lao động, liệu pháp để có thêm sản phẩm… để phục vụ cho chính mình, cải thiện và nâng cao đời sống, khắc phục tình trạng còn hạn hẹp trong chế
độ trợ cấp xã hội
Trang 21 Nhà nước cần điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng hiện nay cho phù hợp với tình hình thựctiễn; đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa ở trung tâm, thu hút sự tham gia của các tổ chức phiChính phủ, tổ chức từ thiện và các nhà hảo tâm trong và ngoài nước.
B.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
CÁ NHÂN
1.Bối cảnh chọn thân chủ
Trang 22- Vào lúc 15 giờ ngày 18/4/2016 tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Nẵng, hôm nay đã
là buổi thứ 3 em đi thực hành tại Trung tâm, 2 buổi đầu tiên em đã đi tham quan khắpcác khu trong đây, ngày hôm nay em đi vào khu người già, các cụ trong đây rất niềm
nở, nói chuyện rất vui, hài hước, hầu như tất cả đều cảm thấy thoải mái với sự có mặtcủa em nhưng duy chỉ có một cụ bà dường như chẳng mảy may quan tâm đến sự xuấthiện của em, cụ ngồi thu mình trong góc giường, mắt buồn nhìn xa xăm, chẳng quantâm đến mọi việc xung quanh Thấy lạ,em đã đến gần bên, chào cụ hai lần, hỏi cụhơn một làn nhưng cụ vẫn ngồi im và mặc kệ em.Khi em ngồi xuống bên cạnh cụ thì
cụ xích ra, hành động này của cụ làm em cảm thấy có chút tổn thương, em chưa baogiờ rơi vô hoàn cảnh như vậy,cảm giác như bị hất hủi,xa lánh nhưng suy nghĩ lại, emnhận ra chắc chắn là cụ đã và đang gặp một chuyện gì đó rất đáng sốc nên mới khiếntâm lí của cụ đã thay đổi.Điều này đã khiến em muốn tìm hiểu và giúp đỡ cụ Và em
đã chọn cụ làm thân chủ, mặc dù biết sẽ không dễ dàng
2.Hồ sơ xã hội của thân chủ
Họ và tên : Nguyễn Thị Thức
Phái tính : Nữ
Ngày tháng năm sinh : 1932
Nơi sinh : Điện Phước, Điện Bàn, Quảng Nam
Hiện cư ngụ tại : Trung tâm Bảo trợ xã hội thành phố Đà Nẵng
MẪU MỞ HỒ SƠ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
1 Tiếp nhận đối tượng:
Thông qua (Điện thoại/Trung tâm/gặp mặt trực tiếp) : gặp mặt trực tiếp
Thời gian : 15h, ngày 18/04/2016
Địa điểm : Trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Nẵng
Trang 232 Thông tin cá nhân nhân viên Công Tác xã hội
Trường: Đại học sư phạm Đà Nẵng
Tên : Huỳnh Thị Hiếu
Ngày, tháng, năm sinh: 01/04/1996
Lớp: 14CTXH
Khoa:Tâm lí – Giáo dục
Nơi sinh: Duy Xuyên - Quảng Nam
Hiện cư ngụ tại: Câu Lâu Đông, Duy Phước-Duy Xuyên-Quảng Nam
3 Thông tin cá nhân thân chủ
Chỗ ở hiện tại: : Trung tâm Bảo trợ xã hội Đà Nẵng
Họ và tên : N.T.T
Phái tính : Nữ
Ngày, tháng, năm sinh : 1932
Nơi sinh : Điện Phước, Điện Bàn-Quảng Nam
4 Đặc điểm của đối tượng : Bình thường
-Nguồn thông tin cung cấp : Nhân viên, cán bộ ở Trung tâm
-Những đánh giá ban đầu về đối tượng : thân chủ it tiếp xúc với người mọingười xung quanh
5 Ghi chép nhiệm vụ :Đánh giá - kết luận của nhân viên xã hội :
+Nhân viên xã hội có gắng đặt mình vào vị trí của đối tượng như :những trảinghiệm thực
tế, những khó khăn mà thân chủ hay gặp phải, vấn đề gia đình, bạn bè…
+Tìm hiểu và cố gắng xác định những cảm xúc hiện tại, các mối quan hệ củathân chủ
-Những biện pháp khẩn cấp ban đầu đã cung cấp cho đối tượng (nếu có )
-Các thông tin khác về thân chủ
+Cụ Thức năm nay 84 tuổi,cụ sinh ra và lớn lên ở xã Điện Phước, huyện Điện Bàn,tỉnh Quảng Nam, cuộc đời cụ là những chuỗi ngày dài vất vả Chỉ sống với ba mẹđược một thời gian thì họ mất do chiến tranh, cụ còn chưa có một người em nào thì
ba mẹ đã đi xa rồi, đau buồn nhưng rồi cụ phải tự bương chải kiếm cái ăn để sống
Trang 24trong thời buổi loạn lạc đó, rồi trên đường rong rủi cụ gặp được người thương, vì cảhai bên không còn cha mẹ nên đã quyết định về sống với nhau và không tổ chức một
lễ cưới như bao nhiêu người khác, hai vợ chồng sinh sống rất hạnh phúc, nhưng cũngchỉ được một thời gian, khi cụ vừa sinh người con thứ hai được vài tuổi thì cụ ôngmất Cụ đã rất đau buồn, nhưng rồi nhận ra bản thân mình phải mạnh mẽ để các con
có chỗ dựa Cụ đã quyết định đưa hài cốt của chồng mình về quê nhà cụ chôn cất.Chồng mất sớm, cụ một mình nuôi hai con khôn lớn Cụ đã làm nhiều nghề, nhiềucông việc khác nhau để kiếm tiền nuôi con, từ việc đi nhặt ve chai, rồi đi làm côngcho người ta, Với những đồng lương ít ỏi đó thì bà cùng các con phải sống cuộcsống rất chật vật.Tiết kiệm, chắt chiu lắm mới đủ cho con ăn học Các con ngày cànglớn, nhu cầu mức sống ngày càng cao, cụ nhận ra với chừng ấy tiền lương thì cụkhông thể lo cho con được , sẵn có người hàng xóm mách nước là nên bán bánh mì,
cụ suy nghĩ một thời gian rồi quyết định làm, cụ đã phải vay mượn rất nhiều chỗ để
có đủ vốn mở xe bánh mì, đúng là ông trời không phụ lòng người, cụ buôn bán rấtđắt, không mấy chốc, cụ đã được số nợ mình mượn và còn dư dả chút ít Các con cụcũng có đời sống tốt hơn,thấy các con lớn lên khỏe mạnh, bình an cụ vui lắm Số tiền
để dành ngày càng nhiều hơn, cụ nghĩ tới việc sẽ mở rộng công việc làm ăn, và cụ đã
mở lò bánh mì, thuê người làm, vừa làm bánh mì, vừa bán , vừa phân phối cho cácchỗ khác Lò bánh mì nhà cụ ngày càng buôn bán được, hai con cụ bây giờ cũng lớnrồi, họ không muốn đi học nữa, cả hai đều muốn ở nhà phụ mẹ trông coi lò bánh mì
mà mẹ đã dành nhiều tâm huyết vào đó Không muốn nhưng các con kiên quyết nên
cụ đành cho con nghỉ học để phụ cụ Ba mẹ con đã cùng nhau trông coi, quán xuyếnmọi việc Rồi các con cụ lần lược biết yêu, rồi muốn bà dựng vợ, hai con bà vậy là
đã yên bề gia thất Hai con trai bà và con dâu lớn đều làm ở lò bánh mì, con dâu nhỏ
đi may Bà có 2 đứa cháu nội, một cháu 23 tuổi, một cháu 20 tuổi Các cháu bà hiện