1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

70 289 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Quy luật về sự thích ứng của cảm giácThích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cả

Trang 1

CHƯƠNG 4

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

Trang 3

1 NHẬN THỨC CẢM TÍNH

1.1 Khái niệm chung về cảm giác, tri giác

Cái gì đây?

Trang 4

Định nghĩa cảm giác, tri giác

Khi svht đang trực tiếp tác động vào các

giác quan

Trang 5

1.2 Các quy luật cơ bản của cảm

giác và tri giác

Trang 6

a Quy luật ngưỡng của cảm giác

Trang 7

Cường độ kích thích

1 Chênh lệch tối thiểu Cường độ kích thích 2

Ngưỡng sai biệt Độ nhạy

cảm sai biệt Cảm

nhận

Trang 8

Quy luật về ngưỡng của cảm

giác

Ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và độ nhạy cảm sai biệt

Những ngưỡng này khác nhau ở mỗi loại cảm giác và ở mỗi người.

Trang 9

Kết luận sư phạm

cảm.

đủ lớn, màu sắc đậm

Trang 10

Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với

sự thay đổi của kích thích

Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với

sự thay đổi của kích thích

tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm

Trang 11

Kết luận sư phạm

Rèn luyện sự thích ứng cảm giác đúng mực, kiên trì, có phương pháp

Khắc phục sự nhàm chán trong cảm giác.

Giọng nói của giáo viên có ngữ điệu

Trang 12

Quy luật về sự tác động qua lại giữa

các cảm giác

Kích thích

Trang 14

Các quy luật của tri giác

Quy luật về tính đối tượng

Quy luật về tính lựa chọn

Quy luật về tính ý nghĩa

Quy luật về tính ổn định

Quy luật tổng giác

Ảo ảnh của tri giác

Trang 15

Quy luật về tính đối tượng

Trọn vẹn

Cụ thể

Độc lập

Trang 16

KẾT LUẬN SƯ PHẠM

Cung cấp nhiều kinh nghiệm, giúp học sinh nhìn thấy nhiều mặt của một vấn đề.

Đồ dùng dạy học đảm bảo tính khách quan, phản ánh đúng đối tượng cần

mô tả, nghiên cứu trong hiện thực.

Để học sinh tiếp xúc trực tiếp với svht

Trang 17

Quy luật về tính lựa chọn của tri

giác (Quy luật hình và nền)

Bạn nhìn thấy gì?

Trang 18

Kết luận sư phạm

Thay đổi kiểu chữ, màu mực khi viết bảng, minh họa.

Gạch dưới những từ cần nhấn mạnh.

Khi trình bày đồ dùng trực quan phải làm rõ những đặc điểm quan trọng bằng các hình thức khác nhau.

Trang 19

Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Bạn biết gì về bức

tranh này?

Trang 20

Giúp học sinh gọi tên đầy đủ, chính xác svht mới.

Trang 21

Quy luật về tính ổn định của tri giác

Con gì đây?

Trang 22

Khắc phục cái nhìn phiến diện về thế giới.

Trang 23

Quy luật tổng giác

• Tri giác bị

quy định bởi:

Thái độ Nhu cầu Hứng thú Sở thích Tính chất Mục đích Động cơ

Vật kích thích bên ngoài

Những nhân

tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác

Trang 24

Kết luận sư phạm

Chú ý đến các đặc điểm của đối tượng để

có tác động phù hợp.

Giáo dục và dạy học cần tính đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, xu hướng, hứng thú của học sinh.

Việc cung cấp tri thức phải đi kèm với giáo dục niềm tin nhu cầu.

Trang 25

Quy luật ảo ảnh của tri giác

Trang 26

2.5 Quan sát và năng lực quan sát

Bạn đếm được bao nhiêu gương mặt?

Trang 27

Làm thế nào để quan sát hiệu quả?

Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm

vụ quan sát

Chuẩn bị chu đáo (cả về tri thức lẫn phương tiện) trước khi quan sát.

Tiến hành quan sát có hệ thống và có kế hoạch.

ngôn ngữ.

Đối với trẻ nhỏ, nên tạo điều kiện cho các em

sử dụng nhiều giác quan khi quan sát.

Cần ghi lại những kết quả quan sát, xử lý kết quả đó và rút ra kết luận.

Trang 28

2 TRÍ NHỚ

Trang 29

2.1 Khái niệm chung về trí nhớ

Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của con người dưới hình thức biểu tượng , bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại sau đó ở trong óc cái

mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.

Trang 30

2.2 Vai trò của trí nhớ

Là điều kiện không thể thiếu để tiến hành hoạt động.

Là điều kiện phát triển được những chức năng tâm

lý bậc cao, người tích lũy và sử dụng kinh nghiệm.

Là điều kiện để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, trở thành một nhân

cách.

Là công cụ để lưu giữ kết quả của các quá trình

nhận thức; là điều kiện để diễn ra các quá trình tư duy, tưởng tượng.

Là điều kiện để tiến hành hoạt động dạy học - giáo dục Rèn luyện trí nhớ cho học sinh là nhiệm vụ

quan trọng của dạy học.

Trang 31

2.3 Các loại trí nhớ

Trang 33

2.4.1 Quá trình ghi nhớ

a Định nghĩa

Ghi nhớ là quá trình hình thành dấu vết của đối tượng mà ta đang tri giác trên vỏ não, đồng thời là quá trình hình thành các mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu cũ cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận của bản thân tài liệu với nhau.

Trang 34

b Các hình thức ghi nhớ

b1 Ghi nhớ không chủ định

b2 Ghi nhớ có chủ định

Trang 35

Ghi nhớ không chủ định

Khái niệm

Phụ thuộc:

Sự hấp dẫn của nội dung tài liệu.

Sự lặp đi lặp lại của đối tượng.

Kết luận sư phạm:

Tạo động cơ học tập đúng đắn.

Trang 36

Ghi nhớ có ý nghĩa (ghi nhớ logic)

Thuật nhớ

Trang 37

Những biện pháp ghi nhớ logic

Trang 38

Ôn tập ngay sau khi ghi nhớ tài liệu

Ôn tập xen kẽ

Ôn tập rải rác

Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý

Thay đổi các hình thức và phương pháp ôn

tập

Trang 39

2.4.3 Quá trình tái hiện

Khái niệm

Hình thức: Nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng.

Biện pháp để tái hiện:

Tin tưởng mình có thể hồi tưởng được.

Kiên trì hồi tưởng

Khi hồi tưởng sai, thì cần bắt đầu lại theo một cách mới.

Đối chiếu, so sánh với những hồi ức khác.

Sử dụng sự kiểm tra của tư duy của trí tuệ.

Sử dụng liên tưởng, nhất là liên tưởng nhân quả

để hồi tưởng.

Trang 40

2.4.4 Sự quên và cách chống quên

Khái niệm

Mức độ: Quên hoàn toàn, quên cục

bộ, quên tạm thời.

Quy luật quên

Phương pháp hồi phục trí nhớ

Trang 41

9 phương pháp nhớ tài liệu

nhanh

2 Mở rộng tầm nhìn

4 Đọc và nhớ lại tựa bài, những vấn đề chính yếu.

5 Không học thuộc lòng từng chữ, từng câu.

6 Cố gắng hiểu những gì đã đọc

7 Ghi nhớ các chi tiết gần nhau, bổ sung cho

nhau

8 Dùng trí nhớ hệ thống hóa toàn bộ tài liệu.

9 Ôn lại trước khi ngủ.

Trang 42

3 Nhận thức lý tính

Tư duy

Tưởng tượng

Trang 43

3.1 Tư duy

Bạn hãy trồng 9 cây thành 10 hàng, sao cho mỗi hàng có 3 cây.

Trang 44

3.1.1 Khái niệm tư duy

mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước

Trang 45

Đặc điểm của tư duy

Tính có vấn đề

Tính gián tiếp

Tính trừu tượng và khái quát

Tư duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ

Tư duy liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Trang 46

Tính có vấn đề của tư

duy

Trang 47

Tính gián tiếp của tư duy

của loài người

Vai trò: mở rộng giới hạn nhận thức

Trang 48

Kết luận sư phạm

Phát triển tư duy tiến hành song

song và đồng thời với quá trình

truyền thụ tri thức, quá trình tích lũy kinh nghiệm.

Bản thân giáo viên và học sinh phải chuẩn bị các công cụ, phương tiện chu đáo và biết cách sử dụng chúng.

Trang 49

Tính trừu tượng và khái quát

Tư duy phản ánh cái bản chất, chung cho nhiều

sự vật hiện tượng hợp thành nhóm, phạm trù trên

cơ sở trừu xuất khỏi những sự vật hiện tượng đó những cái cụ thể, cá biệt.

Kết luận sư phạm:

tính không bản chất.

chủ quan, vội vàng mà phải dựa vào thuộc tính bản chất

Trang 50

Tư duy của con người liên hệ mật

thiết với ngôn ngữ

Ngôn ngữ là phương tiện, công cụ

của tư duy trừu tượng.

Kết luận sư phạm:

Phát triển tư duy gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ: thuật ngữ khoa học, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ.

Tư duy

(nội dung) (hình thức) Ngôn ngữ

Trang 51

Tư duy liên hệ mật thiết với

nhận thức cảm tính

Tư duy dựa vào nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính kiểm tra tính chính xác của tư duy.

Trang 52

Kết luận sư phạm:

Phát triển tư duy gắn liền với việc

rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát, trí nhớ cho học sinh

Trang 53

Các giai đoạn của quá trình tư duy

Trang 54

Các thao tác tư duy

Trang 55

Các loại tư duy

Trang 56

3.2 TƯỞNG TƯỢNG

3.2.1 Khái niệm

Tưởng tượng là một quá trình tâm lý

phản ánh những cái chưa từng có

trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách

xây dựng những hình ảnh mới trên

cơ sở những biểu tượng đã có.

Trang 57

Đặc điểm của tưởng tượng

Là 1 quá trình tâm lý

Nội dung phản ánh: cái chưa từng có

Phương thức phản ánh:

Sản phẩm phản ánh: biểu tượng mới

Tưởng tượng có nguồn gốc xã hội.

Có quan hệ với nhu cầu

Có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

Trang 58

So sánh tư duy và tưởng

tượng?

Trang 59

Kết luận sư phạm

những tri thức, kinh nghiệm thực tiễn

tưởng tượng

Trang 60

Vai trò của tưởng tượng

Trong cuộc sống

Trong lĩnh vực giáo dục

Trang 61

Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng

tượng

Trang 62

Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hiện tượng

Trang 63

Chắp ghép

Trang 64

Liên hợp

Trang 65

Liên hợp (tiếp)

Trang 66

Nhấn mạnh

Trang 67

Điển hình hóa

Mỵ Chị Dậu

Chí Phèo

Trang 68

Loại suy

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương V Tư duy và tưởng tượng 68

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w