1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hoạt động ý thức

30 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Chương 3: Hoạt động – Ý thức – Nhân cách HOẠT ĐỘNG VÀ TÂM LÝ Định nghĩa hoạt động? Cho ví dụ minh họa Đặc điểm hoạt động? Rút kết luận sư phạm cần thiết Cấu trúc hoạt động Định nghĩa hoạt động Hoạt động là phương thức tồn người giới, là mối quan hệ tác động qua lại giữa người và giới (khách thể) để tạo sản phẩm cả về phía giới và cả về phía người (chủ thể) Hoạt động bao gồm quá trình diễn song song, đồng thời với nhau: ◦ Quá trình khách thể hóa ◦ Quá trình chủ thể hóa Đặc điểm hoạt động Tính đối tượng Tính chủ thể Tính gián tiếp Tính mục đích Cấu trúc hoạt động Leonchev phía chủ thể đơn vị thao tác (mặt kĩ thuật) hoạt động phía khách thể "nội dung đối tượng" (mặt tâm lý) hoạt động KẾT LUẬN SƯ PHẠM Về mặt lý luận: - cấu trúc hoạt động là sở để phân tích, đánh giá tâm lý người - Là sở để tổ chức hoạt động - Về mặt thực tiễn: - Phải liên tục tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học sinh - Thao tác trí tuệ học sinh phải kết hợp với thao tác chân tay - Chú trọng phát huy tính chủ thể học sinh, đặc trưng là tính tự giác tích cực hoạt động - Vận dụng cấu trúc hoạt động việc soạn giáo án - Ý THỨC 2.1 Khái niệm chung về ý thức Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao chỉ có ở người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những người đã tiếp thu quá trình quan hệ qua lại với giới khách quan 2.2 Các thuộc tính ý thức Ý thức thể hiện lực nhận thức cao người về giới Ý thức thể hiện thái độ người đối với giới Ý thức thể hiện lực điều khiển, điều chỉnh hành vi người Khả tự ý thức 2.6.2 Các loại ý A Chú ý không chủ định Không có mục đích đặt từ trước, không cần sự nỗ lực, cố gắng bản thân Chủ yếu tác động bên ngoài và phụ thuộc vào đặc điểm kích thích Kết luận sư phạm: ◦ Trong giờ dạy, giáo viên không nên lại nhiều, không nên mặc quần áo sặc sỡ, dùng đồ vật lóng lánh… ◦ - Sử dụng đồ dùng trực quan mới lạ, lúc cần mới đưa ra; màu sắc đồ dùng đậm, kích thước to B Chú ý có chủ định Là loại ý có mục đích định trước và có sự nỗ lực cố gắng bản thân Điều kiện để trì ý có chủ định: ◦ Khách quan ◦ Chủ quan Kết luận sư phạm: Tạo ý có chủ định bằng cách giao nhiệm vụ cho học sinh trước tổ chức hoạt động c Chú ý sau chủ định • Có mục đích đặt từ trước, không cần nỗ lực cố gắng thân •Kết luận sư phạm: • Biết thu hút học sinh, làm học sinh có hứng thú, say mê học tập mà không cần phải nhiều sức lực Trong trình dạy học nên tạo loại ý tốt nhất? 2.6.3 Các thuộc tính bản ý Sức tập trung ý Sự bền vững ý Sự phân phối ý Sự di chuyển ý NHÂN CÁCH 3.1 Khái niệm nhân cách Con người Cá nhân Cá tính Nhân cách Định nghĩa nhân cách Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội người 3.2 Đặc điểm nhân cách Tính thống Tính ổn định Tính tích cực Tính giao lưu Tính thống nhân cách Nhân cách là sự thống giữa: ◦ Đức và tài (Phẩm chất và lực) ◦ Cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân và cấp độ siêu cá nhân Kết luận sư phạm: ◦ Hình thành, xem xét, đánh giá nhân cách cách toàn diện Tính ổn định nhân cách Nhân cách là cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định Ý nghĩa: Dự kiến trước hành vi Kết luận sư phạm: ◦ Hình thành, giáo dục nhân cách từ nhỏ ◦ Không có thái độ vội vàng, cực đoan, định kiến Tính tích cực nhân cách  Biểu hiện: ◦ Tự giác xác định mục đích hoạt động ◦ Chủ động, tự giác thực hiện hành động nhằm hiện thực hóa mục đích  Nguồn  Kết gốc: hệ thống nhu cầu luận sư phạm: ◦ Hướng tính tích cực vào hoạt động có ích ◦ Giáo dục nhu cầu Tính giao lưu nhân cách Nhân cách hình thành và bộc lộ thông qua giao tiếp Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu gốc người Kết luận sư phạm: ◦ Đưa học sinh vào hoạt động nhóm ◦ Tạo môi trường giao tiếp, mối quan hệ giao tiếp lành mạnh Bài kiểm tra số Dựa vào chất tượng tâm lý người, giải thích quan hệ giao tiếp giáo dục phải thực nguyên tắc “sát đối tượng” ( Có cách ứng xử riêng với người) ...1 HOẠT ĐỘNG VÀ TÂM LÝ Định nghĩa hoạt động? Cho ví dụ minh họa Đặc điểm hoạt động? Rút kết luận sư phạm cần thiết Cấu trúc hoạt động Định nghĩa hoạt động Hoạt động là phương thức... dung đối tượng" (mặt tâm lý) hoạt động KẾT LUẬN SƯ PHẠM Về mặt lý luận: - cấu trúc hoạt động là sở để phân tích, đánh giá tâm lý người - Là sở để tổ chức hoạt động - Về mặt thực tiễn:... điều kiện hoạt động có ý thức 2.6.1 Khái niệm ý: Chú ý là sự tập trung ý thức vào hay nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w