1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tâm lý học vấn đề HOẠT ĐỘNG TRONG tác PHẨM hoạt động, ý thức, nhân cách của lêonchiev

16 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc đưa phạm trù hoạt động vào khoa học tâm lý là kết quả của sự cố gắng của rất nhiều nhà tâm lý học Mác xít, trong đó đặc biệt phải nói đến công lao to lớn của A.N. Leonchiev. A.N. Leonchiev (1903 – 1979) là nhà tâm lý Xô Viết (một trong những nhà tâm lý lỗi lạc nhất của thế kỷ XX), Tiến sĩ tâm lý học, Giáo sư, Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Tốt nghiệp ban khoa học xã hội MGU (1924),

1 VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRONG TÁC PHẨM “HOẠT ĐỘNG - Ý THỨC - NHÂN CÁCH” CỦA A.N LEONCHIEV Việc đưa phạm trù hoạt động vào khoa học tâm lý kết cố gắng nhiều nhà tâm lý học Mác xít, đặc biệt phải nói đến cơng lao to lớn A.N Leonchiev A.N Leonchiev (1903 – 1979) nhà tâm lý Xô Viết (một nhà tâm lý lỗi lạc kỷ XX), Tiến sĩ tâm lý học, Giáo sư, Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Tốt nghiệp ban khoa học xã hội MGU (1924), làm việc Viện Tâm lý học Học viện Giáo dục cộng sản chủ nghĩa Ông giữ cương vị: Phó chủ tịch Hội tâm lý học khoa học giới, Chủ tịch Hội tâm lý học Liên Xô, Tiến sĩ danh dự Đại học Tổng hợp Paris, viện sĩ khoa học Viện hàn lâm khoa học Hunggari…A.N Leonchiev có nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học có giá trị, cống hiến lớn ông định hình phát triển đường lối tiếp cận hoạt động theo quan điểm lịch sử phát sinh Từ đó, hình thành lý thuyết hoạt động tâm lý Trên sở cách tiếp cận phạm trù hoạt động giải vấn đề tâm lý học, mơ hình có tính chất phác thảo cấu trúc hoạt động ơng trình bày tiểu luận “Khái niệm phát triển tâm lý” năm 1947 Mơ hình làm rõ tác phẩm tiếng “Những vấn đề phát triển tâm lý” năm 1959 Mơ hình hồn thiện tổng kết năm 1975 tác phẩm “Hoạt động- ý thức- nhân cách” Tác phẩm “Hoạt động - ý thức - nhân cách” gồm có chương, 357 trang Chương bàn chủ nghĩa Mác tâm lý học; chương bàn phản ánh tâm lý; chương bàn vấn đề hoạt động tâm lý học; chương bàn hoạt động ý thức; chương bàn hoạt động nhân cách Trong đó, chương tác giả luận giải phạm trù hoạt động, cấu trúc tâm lý hoạt động Những luận giải A.N Leonchiev trở thành sở khoa học cho nhiều ứng dụng lý thuyết thực tiễn mặt đời sống xã hội nói chung, hoạt động quân nói riêng *********************************** * A.N Leonchiev luận giải hai cách tiếp cận tâm lý học – hai sơ đồ phân tích Cách tiếp cận hai thành phần – sơ đồ phân tích hai thành phần: Tác giả cho sơ đồ phân tích hai thành phần xuất rõ tâm lý - vật lý học tâm lý – sinh lý học kỷ trước Đó nghiên cứu phụ thuộc yếu tố ý thức vào thơng số kích thích gây Về sau, thuyết ứng xử (tức vận dụng vào việc nghiên cứu hành vi), sơ đồ hai thành phần trực tiếp biểu cơng thức tiếng S  R Tác giả luận giải cách khoa học để khẳng định sơ đồ khơng loại trừ hoạt động với đối tượng chủ thể Tác giả tiếp tục nêu thuyết hành vi E Tolman cộng - đường lối để khắc phục hạn chế sơ đồ trên, đưa thêm biến số trung gian vào công thức S  R Tác giả phân tích khẳng định đường lối không đem lại cho sơ đồ S  R điều Một khuynh hướng muốn giải vấn đề mà A.N Leonchiev nêu ra, khuynh hướng giải vấn đề cách từ gọi văn hoá học, đại biểu L Oaitơ Tư tưởng cho văn hoá quy định tượng xã hội hành vi cá nhân Từ đó, L Oaitơ đề nghị cơng thức ba thành phần hành vi người: Cơ thể người × kích thích văn hố  hành vi Tác giả khẳng định công thức tạo ảo tưởng khắc phục định đề tính trực tiếp thực chất sơ đồ hai thành phần S  R Họ không thừa nhận có tham gia tâm lý, ý thức vào trình điều khiển hành vi, hạ thấp hành vi người xuống ngang hàng với hành vi động vật A.N Leonchiev luận giải đường lối khác mà việc phân tích xuất phát từ định đề tính trực tiếp trở nên phức tạp hơn, nảy sinh việc phát điều chỉnh hành vi thông qua mối liên hệ ngược, đại biểu N.N Langhe Tác giả khẳng định lý thuyết điều khiển thông tin có ý nghĩa khoa học chung, có ý nghĩa định nghiên cứu tâm lý học, song việc đưa vào tâm lý học khái niệm điều khiển, q trình thơng tin hệ thống tự điều chỉnh chưa xoá bỏ định đề tính trực tiếp nêu Như vậy, theo tác giả, đường lối, khuynh hướng nghiên cứu xuất phát từ sơ đồ phân tích hai thành phần: tác động vào hệ thống nhận cảm chủ thể  nảy sinh tượng đáp ứng - chủ quan khách quan – tác động gây Những luận giải A.N Leonchiev hồn tồn khoa học đường lối, khuynh hướng nghiên cứu loại trừ tượng ý thức, tư tưởng, tình cảm, trình sinh lý thần kinh,… khỏi q trình kích thích – phản ứng, khơng thấy tâm lý người hình thành hoạt động, biểu hoạt động Phê phán hạn chế đường lối, khuynh hướng trên, A.N Leonchiev đưa luận khẳng định đường thực để khắc phục đường lối, khuynh hướng phải đưa vào tâm lý học phạm trù hoạt động có đối tượng Tác giả cho rằng, nói hoạt động, khơng phải nói hành vi hay q trình sinh lý thần kinh thực hoạt động theo tác giả, tâm lý học phải lựa chọn đường lối nghiên cứu tâm lý người theo sơ đồ ba thành phần, khâu trung gian hoạt động chủ thể điều kiện, mục đích, phương tiện tương ứng hoạt động – khâu trung gian cho mối liên hệ chúng Cách tiếp cận tác giả đắn khoa học khẳng định vai trị hoạt động chủ thể, thơng qua lăng kính chủ quan chủ thể loại bỏ ý thức sơ đồ phân tích hai thành phần * Bàn phạm trù hoạt động có đối tượng A.N Leonchiev cho rằng, hoạt động phản ứng tổng hợp phản ứng mà hệ thống có cấu, có chuyển hố chuyển biến bên trong, có phát triển Theo ơng, tâm lý học người nghiên cứu hoạt động cá nhân cụ thể diễn điều kiện tính tập thể bộc lộ công khai - người xung quanh, hoạt động với họ tác động qua lại với họ đối mặt với giới đối tượng xung quanh họ Điều hồn tồn đắn khơng thể có hoạt động cá nhân mà lại diễn bên quan hệ xã hội Đồng thời, tác giả khẳng định hoạt động người riêng rẽ phụ thuộc vào địa vị người xã hội Trên sở đó, A.N Leonchiev khẳng định, đặc trưng hoạt động tính đối tượng Đối tượng hoạt động xuất hai lần: lần thứ tồn độc lập nó, bắt hoạt động chủ thể phải phụ thuộc vào cải tạo hoạt động ấy; lần thứ hai hình ảnh đối tượng, kết phản ánh tâm lý thuộc tính đối tượng Ơng cho rằng, hoạt động có cấu trúc vịng: Điểm dẫn vào ban đầu  q trình tiếp xúc với mơi trường vật thể  điều chỉnh làm phong phú thêm nhờ mối liên hệ ngược hình tượng dẫn vào lúc đầu Quan điểm A.N Leonchiev rõ ràng, với lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin hoạt động Quan điểm nói lên có hai q trình chuyển hố, đối tượng chuyển thành trình hoạt động hoạt động chuyển thành sản phẩm hoạt động chủ quan 5 Liên quan đến hoạt động, A.N Leonchiev rõ vai trị nhu cầu, cảm xúc, tình cảm hoạt động người Tác giả cho rằng, tâm lý học nhu cầu từ đầu phải xuất phát từ phân biệt sau: phân biệt nhu cầu với tư cách điều kiện bên trong, tiền đề bắt buộc hoạt động nhu cầu với tư cách hướng dẫn điều chỉnh hoạt động cụ thể chủ thể môi trường đối tượng Đối với cảm xúc, tình cảm, tác giả cho thiết phải phân biệt, bên trạng thái khơng có đối tượng bên thân cảm xúc, tình cảm phấn hứng mềm yếu phát sinh từ mối tương quan hoạt động có đối tượng chủ thể với nhu cầu động * Cách tiếp cận phạm trù hoạt động tâm lý học Quan điểm đạo, sợi đỏ xuyên suốt toàn nghiệp nghiên cứu tâm lý học Leonchiev việc xác lập mặt tâm lý học phạm trù hoạt động với đối tượng Quan điểm ẩn chứa quan điểm xuất phát, đường lối tiếp cận đối tượng nghiên cứu ông Giống nhiều nhà tâm lý học Xô Viết đương thời, Leonchiev đặc biệt quan tâm đến quan điểm xuất phát Theo quan điểm xuất phát chủ nghĩa Mác- Lênin: “Những tiền đề xuất phát tiền đề tuỳ tiện, khơng phải giáo điều; tiền đề thực mà người ta bỏ qua trí tưởng tượng mà thơi Đó cá nhân thực, hoạt động họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ…”1 Từ quan điểm xuất phát chủ nghĩa Mác- Lênin hoạt động người, Leonchiev cho rằng, hoạt động thiết phải tiếp xúc cách thực tiễn với đối tượng đối lập với người, cưỡng lại hoạt động, làm cho biến đổi phong phú Điều nói lên rằng, nghiên cứu tâm lý cá nhân, phải phân tích hoạt động cá nhân đó, điều kiện xã hội định hoàn cảnh cụ thể C Mác F Ăng-ghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, H 1980, tr.267 ứng với thân phận cá nhân X.L Rubinstein tiếp cận hoạt động với tư cách “mang”, “chứa” tâm lý, ý thức người; có quan hệ điều kiện hình thành biểu bên tâm lý, ý thức người X.L.Rubinstein viết: Chúng ta không nghiên cứu tâm lý hoạt động, mà nghiên cứu tâm lý hoạt động Hoạt động nói chung khơng phải đối tượng tâm lý học, có mặt tâm lý hoạt động đối tượng tâm lý học Mọi tâm lý học hiểu việc làm nghiên cứu tâm lý nghiên cứu tâm lý Khác với X.L.Rubinstein, Leonchiev tiếp cận hoạt động với tư cách phạm trù tâm lý, tâm lý, đối tượng nghiên cứu tâm lý học Ông viết: “Như vậy, hoạt động thuộc đối tượng tâm lý học, với tư cách “phần” hay “yếu tố” riêng biệt mà với tư cách chức riêng biệt Đó chức đặt chủ thể vào thực đối tượng cải tạo thực hình thức tính chủ quan”1 Các nhà tâm lý học Xơ Viết nhìn chung khẳng định phạm trù hoạt động phạm trù xuất phát phạm trù quan trọng nhất, cách giải thích lại khác Điểm trung tâm phân cách vị trí phạm trù hoạt động: là, coi hoạt động với đối tượng điều kiện phản ánh tâm lý biểu phản ánh ấy; hoặc, coi trình mang thân mâu thuẫn vận động nội tại, phân đơi chuyển hố mà tạo tâm lý thành phần thiết yếu thân vận động phát triển hoạt động Nếu lập trường thứ coi việc nghiên cứu hoạt động dạng nó- dạng thực tiễn- nằm ngồi tâm lý học, lập trường thứ hai, ngược lại đề nghị đưa hoạt động, khơng kể dạng nào, làm đối tượng tâm lý học, đương nhiên hoàn tồn khác với đối tượng khoa học khác Theo lập trường thứ hai này, phân tích hoạt động mặt tâm lý học khơng phải tách yếu tố tâm lý Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.105 bên hoạt động khỏi hoạt động để tiếp tục nghiên cứu chúng cách riêng rẽ mà đưa vào tâm lý học đơn vị phân tích, chứa đựng thân phản ánh tâm lý mà vốn gắn bó với thành phần hoạt động người tạo sản phẩm phản ánh dựa vào phản ánh làm trung gian Như vậy, quan điểm Leonchiev rõ ràng, ông coi hoạt động người tâm lý, tâm lý học có nhiệm vụ nghiên cứu cấu hoạt động, phát chức phản ánh tâm lý nó, nguồn gốc, q trình phát sinh chức vai trò trung gian chúng quan hệ người với giới xung quanh Với quan điểm đạo này, Leonchiev thành công việc tổ chức nghiên cứu theo hướng chứng minh chức tâm lý cá nhân, từ trình tri giác, tư duy, trí nhớ đến thuộc tính xu hướng, tính cách, lực… có chất hoạt động có cấu hoạt động Về phương diện này, ơng có đóng góp cho tâm lý học giới thành tựu vô giá: phương hướng tiếp cận hoạt động * Về tương quan hoạt động bên hoạt động bên Trong tác phẩm, A.N Leonchiev rõ: Tâm lý học cũ nghiên cứu trình bên - vận động biểu tượng, liên kết biểu tượng ý thức, phiếm hoá vận động vật thay chúng - từ ngữ Các trình ấy, thể nghiệm bên không thuộc nhận thức, coi đối tượng việc nghiên cứu tâm lý học Trong tâm lý học cũ xuất khái niệm ngược đời theo quan điểm chủ quan, kinh nghiệm Có luận điểm cho hành động bên nảy sinh trước hành động bên Có luận điểm xuất phát từ việc nghiên cứu hành vi, cho q trình bên ngồi chuyển thẳng cách máy móc thành q trình ngầm ẩn, trình bên trong… Như vậy, tác giả phê phán hạn chế tâm lý học cũ không thấy mối liên hệ hoạt động bên hoạt động bên trong, chưa tìm nguồn gốc tượng tâm lý Tuy nhiên, tác giả đánh giá cao vai trò quan trọng khái niệm chuyển vào (nhập tâm) đưa vào tâm lý học A.N Leonchiev rõ, L.X Vưgôtxki người kế tục ơng người có cơng trình nghiên cứư quan trọng q trình chuyển vào trong, đặc biệt tư tưởng mối liên hệ hoạt động bên hoạt động bên trong, hoạt động tâm lý bên phát sinh từ hoạt động bên ngồi, q trình hình thành hoạt động bên q trình chuyển đối tượng từ bên ngồi vào bên Thành tựu Leonchiev đánh giá cao ơng kế thừa, phát triển Ơng viết: “Như q trình chuyển vào khơng phải chỗ: hoạt động bên di chuyển vào “bình diện ý thức” bên có từ trước; mà q trình hình thành nên bình diện bên ấy” Leonchiev lưu ý rằng, việc phân biệt hoạt động bên hoạt động bên ngồi mang tính chất tương đối có tính lịch sử, thực chất hai hoạt động đan xen chặt chẽ với nhau, ông viết: “lao động chân tay vốn thực việc cải tạo thực tiễn đối tượng vật chất, ngày “trí tuệ hố” bao gồm việc thực hành động trí óc phức tạp nhất; lúc lao động nhà nghiên cứu đại - hoạt động nhận thức chun biệt, mực trí tuệ ngày đầy rẫy trình mà hình thức hành động bên ” Theo cách tiếp cận hoạt động ông, hoạt động bên hoạt động hồn tồn mang tính chất tâm lý, hoạt động vật chất, thực tiễn phi tâm lý, làm để nảy sinh tâm lý Cần luôn ý thức, hoạt Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.112 Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.114 động bên hoạt động bên hoạt động tâm lý, hoạt động bên sinh từ hoạt động bên ngồi thường xun có chuyển hố theo chiều ngược lại, nghĩa từ bên chuyển hoạt động bên Điều Leonchiev khẳng định phù hợp với lý luận chủ nghĩa Mác ra: “Trong hoàn cảnh mà xã hội đảm bảo phát triển tồn diện người hoạt động trí óc khơng tách biệt với hoạt động thực tiễn Tư người thành vòng khâu tái tạo cần thiết đời sống toàn cá nhân”1 Sở dĩ có chuyển hố lẫn hoạt động bên hoạt động bên Leonchiev giải thích hoạt động bên ngồi hoạt động bên có cấu tạo chung giống Có thể nói, phát mơ tả cấu trúc chung hoạt động đóng góp to lớn Leonchiev cho tâm lý học hoạt động * Cấu trúc chung hoạt động theo quan điểm A.N Leonchiev Trước vào luận giải quan điểm cấu trúc hoạt động, A.N Leonchiev phân tích khái quát quan điểm nhà tâm lý học trước Cụ thể, tác phẩm đầu tay L.X Vưgôtxki nêu khái niệm công cụ, thao tác cơng cụ, mục đích sau khái niệm động Tác giả đánh giá khái niệm miêu tả gần cấu trúc chung hoạt động người ý thức cá nhân cịn q trừu tượng Tuy nhiên, tác giả khẳng định khái niệm trừu tượng trở thành điểm xuất phát để tiếp tục nghiên cứu Theo Leonchiev, hoạt động đơn vị phân tử, đơn vị cộng thành Vì vậy, “Có thể phân biệt dạng hoạt động cụ thể riêng rẽ theo dấu hiệu được: theo hình thức, theo phương thức thực hiện, theo độ căng thẳng cảm xúc, theo đặc điểm thời gian không gian, theo chế sinh lý v.v chúng”2 Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.115 Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.116 10 Tác giả khẳng định, khái niệm hoạt động gắn liền cách tất yếu với khái niệm động cơ, khơng có hoạt động khơng có động cơ; hoạt động “khơng động cơ” hoạt động thiếu động mà hoạt động với động ẩn giấu mặt chủ quan mặt khách quan Luận giải tác rõ động đối tượng vật chất hay tinh thần kích thích hoạt động hướng hoạt động phía thân Thành phần hợp thành hoạt động riêng rẽ người, A.N Leonchiev quan niệm hành động thực hoạt động Hành động, theo ơng lại q trình bị chi phối biểu tượng kết phải đạt được, nghĩa nhằm mục đích ý thức Khái niệm mục đích quan hệ với hành động giống khái niệm động quan hệ với hoạt động Việc tách mục đích, dẫn đến phân ly chức động xét nguồn gốc phát sinh Lúc đầu động bao hàm chức kích thích hướng dẫn chủ thể đến đối tượng thoả mãn nhu cầu Nhưng hoạt động phát triển, phân ly, xuất đối tượng sản phẩm trung gian Những sản phẩm (đối tượng) đảm nhận chức dẫn truyền (hướng dẫn) chủ thể tới động cuối Bây giờ, xuất phân hoá: động trì chức kích thích cịn mục đích có chức hướng dẫn A.N Leonchiev viết: “Chức kích thích, dĩ nhiên hồn tồn thuộc động Nhưng chức hướng dẫn lại vấn đề khác: hành động thực hoạt động bị kích thích động hoạt động, lại nhằm vào mục đích”1 Sự phân định chức động chức mục đích cho phép ta nhận hoạt động hay hành động tác động định Điều quan trọng bậc xác định quan hệ mục đích động cơ, từ dẫn đến quan hệ hoạt động hành động Nhưng để giải vấn đề cần lưu ý: hoạt động tổ hợp cộng lại yếu tố Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.118 11 có quan hệ với nhau, mà đơn vị chức năng, đơn vị có chức riêng có chuyển hố chức Điều tác giả khẳng định: “…hành động “bộ phận riêng lẻ” đặc biệt cấu thành hoạt động Hoạt động người không tồn cách khác hình thức hành động hay chuỗi hành động” Đồng thời, theo A.N Leonchiev hoạt động hành động không trùng khớp với nhau, hành động thực hoạt động khác nhau, chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác Để thực hành động đó, phải thoả mãn hai điều kiện Một mặt, phía chủ thể, họ phải ý thức biểu tượng đối tượng cần hình thành Mặt khác, hành động phải thực nhiệm vụ( nhiệm vụ mục đích đề hoàn cảnh định) Muốn vậy, phải có phương thức hành động, Leonchiev gọi thao tác Về lý thuyết, hành động thao tác trình tác động chủ thể lên đối tượng, chúng có khác chất Hành động đơn vị tâm lý chọn vẹn, bao hàm mục đích tâm lý thao tác thực mục đích Khơng có hành động khơng có mục đích Vì vậy, hành động hành động tâm lý chủ thể, dù thể với hình thức Ngược lại, thao tác đơn vị tâm lý độc lập, khơng có mục đích riêng, phương tiện để thực mục đích hành động Nó tuý cấu kỹ thuật, máy móc hành động, vơ hồn, tháo lắp, đập vỡ, chắp ghép tự tham gia vào hành động hành động phù hợp với lơgic Leonchiev viết: “có thể chia nhỏ đối tượng vật chất công cụ khác nhau, công cụ quy định phương thức hoàn thành hành động Trong điều kiện thao tác cắt chẳng hạn thích hợp hơn, điều kiện khác thao tác cưa; đồng thời người phải biết sử dụng công cụ tương ứng – dao, Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.119 12 cưa, v.v ”2 Nói chung, số phận thao tác sớm hay muộn trở thành chức máy móc Thao tác làm nên nội dung kỹ thuật hành động, vận hành hành động đến mục đích Vì vậy, thao tác khơng lệ thuộc vào hành động, mà ngược lại, tiến trình tiến tới mục đích phụ thuộc vào thao tác Hiển nhiên với mục đích điều kiện khác nhau, chủ thể phải có thao tác khác Mục đích hành động với tư cách đối tượng cần đạt hành động không chứa đựng nội dung đối tượng mà cịn bao hàm cách làm (lơgic thao tác dẫn đến đối tượng) Khi cịn mục đích- đối tượng, chủ thể chưa biết lơgic này, chủ thể phải ướm thử điều chỉnh cử động theo biểu tượng cách Nhưng chuyển thành mục đích- sản phẩm, chủ thể không nắm nội dung đối tượng mà cịn nắm ln cách làm nữa- tức tạo cho thao tác hồ sản phẩm Như vậy, dịng hoạt động tạo nên đời sống tâm lý người, phân tích tách hoạt động riêng rẽ, dựa theo động kích thích chúng Tiếp đến, tách hành động- trình hướng dẫn mục đích có ý thức Cuối thao tác phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện khách quan mà chủ thể phải sử dụng phương tiện để đạt đến mục đích cụ thể Sự phân tích khơng phải chia nhỏ hoạt động thành yếu tố mà vạch quan hệ bên đặc trưng hoạt động- quan hệ chức chuyển hoá chức Các thành phần cấu trúc hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, chỉnh thể thống gồm thành phần có vị trí, vai trị khác Do vậy, A.N Leonchiev khẳng định: “Việc nghiên cứu hoạt động địi hỏi phải phân tích mối liên hệ bên mang tính hệ thống Nếu khơng khơng có khả giải Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.122-123 13 nhiệm vụ đơn giản - chẳng hạn nhận định xem trường hợp hành động hay thao tác”1 Trong cấu trúc đó, A.N Leonchiev rõ, tính động đơn vị riêng rẽ “cấu thành” hệ thống hoạt động biểu chỗ đơn vị chia nhỏ hơn, hay ngược lại bao gồm đơn vị trước tương đối độc lập; việc tách đơn vị cấu thành hoạt động có ý nghĩa hàng đầu việc giải hàng loạt vấn đề bản; tách hành động thao tác hoạt động chưa phải phân tích hết hoạt động… Trên sở phân tích hoạt động, cấu trúc chung hoạt động, A.N Leonchiev chuyển sang việc phân tích chế sinh – tâm lý hoạt động ứng với chuyển hoá thực tế hai bên Ông cho rằng: “Các hệ thống chức riêng biệt người hình thành kết việc người nắm công cụ (phương tiện) thao tác Các hệ thống chẳng qua thao tác vận động bên ngồi thao tác trí óc – thao tác lôgic chẳng hạn - tách vật thể hố não Nhưng khơng phải “in phóng” đơn giản, mà biểu thị khác mặt sinh lý thao tác Muốn “đọc” “sự biểu thị khác” cần phải dùng ngơn ngữ khác, đơn vị khác Những đơn vị chức não - tổ hợp chúng hệ thống sinh lý có tính chất chức năng” Những cơng trình nghiên cứu sinh – tâm lý có ý nghĩa quan trọng, cho phép phát điều kiện trình tự hình thành trình hoạt động đòi hỏi phải cải tạo lại hay cấu tạo tổ hợp chức sinh – tâm lý mới, hệ thống chức não Trong tâm lý học kỹ thuật, theo A.N Leonchiev, việc phân chia hoạt động thành yếu tố, xác định đặc điểm mặt thời gian chúng Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.125 Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.132 14 xác định khả lưu thông “đầu vào” “đầu ra” riêng rẽ nhiệm vụ quan trọng giúp cho sản xuất đạt hiệu cao Trong tâm lý học thần kinh tâm lý học bệnh lý, A.N Leonchiev khẳng định: tâm lý học thần kinh tâm lý học bệnh lý thâm nhập vào cấu trúc hoạt động theo đường khác quan trọng từ phía não tới mà trước L.X Vưgôtxki vạch Ý nghĩa tâm lý học đại cương ngành cho phép nhìn thấy hoạt động lúc suy sụp, vùng riêng lẻ não bị loại trừ huỷ hoại chức não mang tính chất chung hơn, biểu bệnh tâm thần Cuối cùng, tác giả đề cập đến việc độ từ cấp độ nghiên cứu tâm lý học sang cấp độ tuý xã hội Theo tác giả, độ từ việc nghiên cứu trình thực quan hệ cá nhân, sang việc nghiên cứu quan hệ tập thể cá nhân thực xã hội, quan hệ mà phát triển tuân theo quy luật lịch sử khách quan Chính phân tích giúp khắc phục đối lập sinh lý, tâm lý với xã hội, tránh khỏi quy Việc phát cấu trúc chung hoạt động có ý nghĩa hàng đầu việc giải hàng loạt vấn đề tâm lý học vận dụng chuyên ngành tâm lý học, có tâm lý học quân Trên sở cách tiếp cận hoạt động chuyển hoá chức yếu tố cấu trúc hoạt động, hoạt động quân muốn đạt hiệu cao, người giảng viên, cán lãnh đạo, huy cấp cần phải hiểu các thành phần thấy chuyển hóa thành phần cấu trúc hoạt động quân Hiểu động hoạt động giúp cán lãnh đạo, huy thấy động lực trực tiếp hành vi hành động cấp dưới, đánh giá thực chất nó, nắm cách thức biện pháp xây dựng, hình thành động phục vụ 15 đắn cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền Hiểu rõ mục đích hoạt động hành động cán bộ, chiến sĩ giúp người lãnh đạo, huy đánh giá trình độ quán triệt nhiệm vụ họ đến mức nào, khả hành động sao, sở giúp họ khắc phục điểm cịn hạn chế Ngồi ra, người lãnh đạo, huy phải biết so sánh chất lượng, hiệu thao tác hành động cán bộ, chiến sĩ với điều kiện, phương tiện, phương thức hoạt động, từ thấy phù hợp bất cập để điều chỉnh cho phù hợp Ngày nay, tác động điều kiện kinh tế, trị, xã hội; phát triển loại hình chiến tranh vũ khí cơng nghệ cao; phát triển loại vũ khí, khí tài đại; phát triển yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với thời đại nên cần phải luôn bổ sung kịp thời giáo dục, huấn luyện quân nhân cho thành phần cấu trúc hoạt động chuyển hoá cách nhịp nhàng, ăn khớp, để hoạt động quân quân nhân đạt hiệu tối ưu, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội quy, tinh nhuệ, bước đại *********************************** A.N Leonchiev nhà tâm lý học mác - xít kiệt xuất, nhà tâm lý học lỗi lạc tiếng giới Lý thuyết hoạt động ông đánh giá phương hướng lý luận có ảnh hưởng to lớn tâm lý họ Xô Viết tâm lý học giới Đặc biệt, lý thuyết tổng kết cơng trình nghiên cứu tiếng ơng – tác phẩm “Hoạt động – ý thức – nhân cách” Giáo sư Viện sỹ Phạm Minh Hạc khẳng định: Một thành tựu vĩ đại tâm lý học kỷ XX phát cấu trúc hoạt động người tìm thấy hình thái tâm lý hoạt động đối tượng cảm tính, với dạng bên bên 16 ngồi hoạt động cấu trúc Thành tựu thực tiễn A.N Leonchiev chỗ xác định mơ hình hố cấu trúc chung hoạt động hệ thống đa dạng, sinh động cá nhân Vì vậy, việc nghiên cứu, tiếp cận luận điểm A.N Leonchiev nói chung, phạm trù hoạt động cấu trúc chung hoạt động nói riêng tác phẩm “Hoạt động – ý thức – nhân cách” có ý nghĩa to lớn vận dụng vào lĩnh vực tâm lý học phân tích chế sinh – tâm lý; nghiên cứu ý thức, nhân cách; nghiên cứu tâm lý học kỹ thuật, tâm lý học thần kinh tâm lý học bệnh lý… Đối với hoạt động quân sự, nghiên cứu, tiếp cận phạm trù hoạt động cấu trúc chung hoạt động theo quan điểm nhà tâm lý học A.N Leonchiev sở khoa học cho phân tích tâm lý quân nhân, tập thể quân nhân, hiểu rõ tâm lý cán bộ, chiến sĩ để tiến hành giáo dục, huấn luyện, lãnh đạo tổ chức hoạt động quân đạt hiệu cao ... cứu tâm lý hoạt động, mà nghiên cứu tâm lý hoạt động Hoạt động nói chung khơng phải đối tượng tâm lý học, có mặt tâm lý hoạt động đối tượng tâm lý học Mọi tâm lý học hiểu việc làm nghiên cứu tâm. .. nhà tâm lý học mác - xít kiệt xuất, nhà tâm lý học lỗi lạc tiếng giới Lý thuyết hoạt động ông đánh giá phương hướng lý luận có ảnh hưởng to lớn tâm lý họ Xô Viết tâm lý học giới Đặc biệt, lý thuyết... chất tâm lý, hoạt động vật chất, thực tiễn phi tâm lý, làm để nảy sinh tâm lý Cần luôn ý thức, hoạt Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, H.1989, tr.112 Hoạt động – ý thức – nhân cách,

Ngày đăng: 07/04/2021, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w