Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Bài giảng pptx môn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày bốn khái niệm hoạt động nhận thức Phân tích đặc điểm q trình nhận thức Hiểu vận dụng quy luật nhận thức cảm tính Phân tích giai đoạn hành động tư Vận dụng kiến thức học trình học tập,đánh giá định chuyên môn HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Ba mặt đời sống người bao gồm : Hành động Nhận thức NHẬN Tình cảm THỨC HÀNH ĐỘNG TÌNH CẢM HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Tại nhận thức người lại gọi hoạt động ? HĐNT gồm hai giai đoạn? + Nhận thức cảm tính: ( Cảm giác Tri giác) + Nhận thức lý tính: ( Tư Tưởng tượng) A NHẬN THỨC CẢM TÍNH I CẢM GIÁC: a Khái niệm chung: Cảm giác gì? Là trình tâm lý Phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng Đang trực tiếp tác động vào giác quan ta I CẢM GIÁC: b Đặc điểm cảm giác: + Là trình tâm lý? + Phản ánh thuộc tính riêng lẻ SVHT + Phản ánh vật khách quan cách trực tiếp Vậy phản ánh gì? Là trình tác động qua lại để lại dấu vết hệ thống vật chất I CẢM GIÁC: Phản ánh trình tác động qua lại để lại dấu vết hệ thống vật chất Có nhiều loại, nhiều mức độ phản ánh: diễn từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: Từ p/a cơ, vật lý, hóa học đến p/a sinh vật phản ánh xã hội( có p/a tâm lý) Tại ta nói phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt? I CẢM GIÁC: Các loại cảm giác: Căn nguồn kích thích gây cảm giác, chia làm loại: a Những cảm giác bên ngồi(gt): + Cảm giác nhìn(thị giác) + Cảm giác nghe( thính giác) + Cảm giác ngửi( khứu giác) + Cảm giác nếm( vị giác) + Cảm giác da( xúc giác) I CẢM GIÁC: Năm giác quan người: I CẢM GIÁC: b Những cảm giác bên trong(gt): Cảm giác vận động, Cảm giác sờ mó, Cảm giác thăng bằng, Cảm giác rung, Cảm giác sợ, vui buồn…do hoạt động hoạt hóa não tạo với tác động hệ thần kinh I TƯ DUY: Tư trình: a Các giai đoạn trình tư duy: + Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề: + Huy động lựa chọn tri thức, kinh nghiệm + Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết + Kiểm tra giả thuyết + Giải nhiệm vụ I TƯ DUY: Nhận thức vấn đề Xuất liên tưởng Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Khẳng định Phủ định Giải vấn đề Hành động tư I TƯ DUY: b Các thao tác tư duy: + Ghi nhận vấn đề - khái niệm + Phân tích, tổng hợp + So sánh + Trừu tượng hóa, khái quát hóa I TƯ DUY: Các loại tư duy: a Dựa theo lịch sử hình thành phát triển TD + Tư trực quan – hành động + Tư trực quan – hình tượng + Tư trừu tượng b Dựa theo phương thức giải vấn đề: + Tư thực hành + Tư hình ảnh cụ thể + Tư lý luận II TƯỞNG TƯỢNG: a Khái niệm chung tưởng tượng: Khái niệm: Tưởng tượng trìng tâm lý, Phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân, Bằng cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có II TƯỞNG TƯỢNG: 1.Khái niệm chung tưởng tượng: a.Khái niệm: Phân tích chất tưởng tượng ta thấy: + Về nội dung phản ánh: Phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân xã hội + Về phương thức phản ánh: Tạo hình ảnh sở biểu tượng biết, nhờ trình chắp ghép,, liên hợp,, nhấn mạnh, điển hình hóa, loại suy + Sản phẩm phản ánh: biểu tượng tưởng tượng II TƯỞNG TƯỢNG: a b Khái niệm chung tưởng tượng: Khái niệm: Các đặc điểm tưởng tượng: + Chỉ nảy sinh trước hồn cảnh có vấn đề, tính bất định hồn cảnh q lớn + Mang tính gián tiếp bắt đầu thực hình ảnh + Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính II TƯỞNG TƯỢNG: Các loại tưởng tượng: a Tưởng tượng tích cực tiêu cực: + TT tiêu cực loại TT tạo hình ảnh khơng thể sống, vạch chương trình hành vi khơng thực + TT tích cực tạo hình ảnh đáp ứng nhu cầu người, kích thích tính tích cực hoạt động TT tích cực có loại: tái tạo sáng tạo II TƯỞNG TƯỢNG: Các loại tưởng tượng: a Tưởng tượng tích cực tiêu cực: b Ước mơ lý tưởng: + Ước mơ gồm: ước mơ có lợi( có tác dụng thúc đẩy cá nhân hoạt động biến thành thực); ước mơ có hại( cịn gọi mộng tưởng làm cá nhân thất vọng, chán nản) + Lý tưởng: Là hình ảnh chói lọi, tươi sáng có sức hấp dẫn động lực mạnh mẽ thúc đẩy người vươn tới II TƯỞNG TƯỢNG: Các cách sáng tạo tưởng tượng: a Thay đổi kích thước, số lượng, độ lớn b Nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính c Chắp ghép d Liên hợp e Điển hình hóa f Loại suy II TƯỞNG TƯỢNG: Vai trò tưởng tượng: + Cần thiết cho hoạt động người, cho phép hình dung kết cuối + Tạo nên hình ảnh mẫu mực, hồn hảo mà người muốn vươn đến, giúp người vượt lên khó khăn, kích thích người hoạt động + Ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình giáo dục đạo đức, niềm tin cho hệ trẻ Đồng thời sử dụng tốt đem lại hiệu ngồi mong đợi ngành y Một số phương pháp ghi nhớ tốt Sự ghi nhớ trình hình thành dấu vết tài liệu cần ghi nhớ vỏ não Đồng thời trình hình thành mối liên hệ tài liệu tài liệu cũ Sự ghi nhớ diễn theo hướng: + Ghi nhớ không chủ định ghi nhớ khơng đặt mục đích từ trước, khơng có nỗ lực ý chí + Ghi nhớ có chủ định: loại ghi nhớ có mục đích đặt từ trước, đòi hỏi nỗ lực ý chí cao độ địi hỏi có biện pháp kỹ thuật để ghi nhớ Một số phương pháp ghi nhớ tốt Có hai loại ghi nhớ có chủ định: + Ghi nhớ máy móc Dựa lặp lặp lại tài liệu nhiều lần cách đơn giản, mà khơng hiểu nội dung + Ghi nhớ ý nghĩa( ghi nhớ lơ gíc): loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nắm chất vấn đề, ghi nhớ dựa điểm tựa Một số phương pháp ghi nhớ tốt Các biện pháp gghi nhớ lơ gíc: + Làm dàn + Phân tích , tổng hợp, so sánh, phân loại hệ thống hóa tài liệu + Tái tài liệu biện pháp nói thầm + Ơn tập gắn tài liệu vào hoạt động thích hợp ... kiến thức học trình học tập,đánh giá định chuyên môn HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Ba mặt đời sống người bao gồm : Hành động Nhận thức NHẬN Tình cảm THỨC HÀNH ĐỘNG TÌNH CẢM HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Tại nhận. ..HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình b? ?y bốn khái niệm hoạt động nhận thức Phân tích đặc điểm trình nhận thức Hiểu vận dụng quy luật nhận thức cảm tính Phân tích giai đoạn hành động. .. nguyên vật liệu cho hình thức nhận thức cao + Là điều kiện quan trọng đảm bảo trạng thái hoạt động vỏ não, nhờ hoạt động tinh thần người bình thường + Là đường nhận thức HTKQ đặc biệt người khuyết