Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
427 KB
Nội dung
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC MỤC TIÊU Hiểu phân tích khái niệm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Hiểu hoạt động nhận thức ý nghĩa mức độ hình thành phát triển tâm lý nhân cách nhận thức giới xung quanh Hiểu kiểu quy luật cảm giác, tri giác, tưởng tượng, trình trí nhớ, đặc điểm tư NỘI DUNG Nhận thức cảm tính Cảm giác Tri giác II Trí nhớ Khái niệm trí nhớ Các q trình trí nhớ III Nhận thức lý tính Tư Tưởng tượng I HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC - Hoạt động nhận thức hoạt động phản ánh thân thực khách quan - Cơ sở hoạt động tâm lý khác người - Diễn theo cấp độ khác Cấp nhận thức thấp nhận thức cảm tính, cao nhận thức lý tính Giữa cảm tính lý tính có cấp độ trung gian trí nhớ I NHẬN THỨC CẢM TÍNH Cảm giác 1.1 Khái niệm Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ bề vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan -Là trình tâm lý -Phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật tượng -Phản ánh thuộc tính bề ngồi vật tượng -Phản ánh cách trực tiếp lên giác quan I NHẬN THỨC CẢM TÍNH Cảm giác 1.1 Các loại cảm giác •Cảm giác bên ngồi - Cảm giác nhìn - Cảm giác nghe - Cảm giác ngửi - Cảm giác nếm - Cảm giác da •Cảm giác bên - Cảm giác vận động - Cảm giác thăng - Cảm giác thể I NHẬN THỨC CẢM TÍNH Cảm giác 1.3 Các quy luật cảm giác •Quy luật ngưỡng cảm giác •Quy luật thích ứng cảm giác •Quy luật tác động lẫn cảm giác I NHẬN THỨC CẢM TÍNH Tri giác 2.1 Khái niệm Là trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta -Trên sở trình cảm giác tri giác hình thành phát triển, phản ánh cao so với cảm giác -Quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn vật tượng I NHẬN THỨC CẢM TÍNH Tri giác 2.2 Các loại tri giác -Dựa quan giữ vai trò chính: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi… -Dựa vào đối tượng phản ánh tri giác: + Tri giác không gian + Tri giác thời gian + Tri giác chuyển động, (vận động) I NHẬN THỨC CẢM TÍNH Tri giác 2.3 Các quy luật tri giác -Quy luật tính lựa chọn tri giác -Quy luật tính đối tượng tri giác -Quy luật tính ý nghĩa tri giác -Quy luật tính ổn định tri giác -Quy luật tổng giác II TRÍ NHỚ Khái niệm trí nhớ 1.1 Định nghĩa Trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước II TRÍ NHỚ Khái niệm trí nhớ 1.2 Vai trị trí nhớ -Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng có hoạt động nào, khơng thể hình thành nhân cách -Những người bệnh bị hỏng trí nhớ sống trở nên rối loạn, người khơng cịn nhân cách nũa II TRÍ NHỚ Các q trình trí nhớ 2.1 Quá trình ghi nhớ 2.2 Quá trình giữ gìn 2.3 Quá trình nhận lại nhớ lại 2.4 Sự quên Sự chia q trình tương đối Mặc dù q trình có đặc điểm, chức riêng, chúng tác động lẫn nhau, thâm nhập vào tạo thành hoạt động trí nhớ thống nhât III NHẬN THỨC LÝ TÍNH TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG Là giai đoạn cao so với cảm tính, phản ánh bên trong, chất vật tượng cách gián tiếp quy luật Tuy nhiên chia cảm tính lý tính tương đối Thực chất chúng giai đoạn trình nhận thức thống nhất, cảm tính đóng vai trị nguồn cung cấp nguyên liệu cho lỳ tính hoạt động, ngược lại lý tính làm cho cảm tính thêm phần xác hơn, nhanh chóng trọn vẹn Chẳng hạn tiếp xúc với người dựa thơng tin cảm tính người (cách ăn mặc, dáng điệu, tác phong…), nhận thức lý tính cho ta biết đặc điểm bên trong, biết chất đạo đức, tài năng, quan điểm… III NHẬN THỨC LÝ TÍNH TƯ DUY • Khái niệm Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết • Đặc điểm tư - Tính có vấn đề tư - Tính gián tiếp tư - Tính trừu tượng tính khái quát tư - Tư liên quan ch8at5 chẽ với ngơn ngữ III NHẬN THỨC LÝ TÍNH TƯỞNG TƯỢNG • Khái niệm Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có • Các loại tưởng tượng Căn vào tính tích cực tính hiệu người ta chia tưởng tượng thành loại tưởng tượng tích cực tưởng tượng tiêu cực * CÁC LOẠI TƯỞNG TƯỢNG • Tưởng tượng tiêu cực: loại tưởng tượng tạo hình ảnh sống, không gắn liền với ý chí, khơng thúc đẩy người hoạt động Ví dụ mơ mộng người hèn nhát, lười biếng • Tưởng tượng tích cực: có tác dựng thúc đẩy người hoạt động Có loại: - Tưởng tượng tái tạo: loại tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh cá nhân - Tưởng tượng sáng tạo: loại tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh cách độc lập, hình ảnh cá nhân lẫn xã hội - Ước mơ lý tưởng: loại tưởng tượng hướng tương lai, biểu nhựng mong muốn, ước ao người CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Cảm giác là: a.Một trình nhận thức đem lại hiểu biết cho người b.Quá trình tâm lý phản ánh trực tiếp, riêng lẻ thuộc tính vật tượng hoạt động giác quan c.Quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn vật tượng d.Còn gọi nhận thức cảm tính CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 2: Tri giác có đặc điểm là: a.Là tượng tâm lý xảy thời gian ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng b.Chỉ xảy vật tượng tác động trực tiếp vào giác quan c.Kết phản ánh hình tượng trọn vẹn vật, tượng (các thuộc tính vật tượng nằm cấu trúc định) d.Cả a, b, c CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 3: Đặc điểm để phân biệt tri giác với cảm giác là: a.Là q trình tâm lý b.Có tính chủ thể c.Có phối hợp hoạt động tổng hợp giác quan để tạo nên hình ảnh trọn vẹn vật tượng d.Chỉ xảy vật tượng tác động trực tiếp vào giác quan Câu 6: Cách hiểu với ngưỡng cảm giác a.Là giới hạn cường độ kích thích mà gây cảm giác quan phân tích b.Mỗi loại giác quan có ngưỡng cảm giác giống tất người c.Ngưỡng cảm giác số không thay đổi sống d.Cả a, b, c Câu 7: Khi ta từ chỗ có cường độ ánh mạnh vào chỗ có cường độ ánh sáng yếu độ nhạy cảm cảm giác nhìn là: a.Tăng lên b.Giảm c.Khơng thay đổi d.Lúc đầu tăng, sau giảm Câu 8: Đặc điểm phản ánh đặc trưng cho tư a.Phản ánh kinh nghiệm qua dạng ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng b.Phản ánh vật với đầy đủ thuộc tính chúng c.Phản ánh dấu hiệu chất, mối liên hệ phổ biến vật tượng mà người chưa biết d.Phản ánh quan trọng với người Câu 9: Tìm dấu hiệu khơng phù hợp với q trình tư người a.Phản ánh trải nghiệm sống b.Phản ánh thực đường gián tiếp c.Kết nhận thức mang tính khái quát d.Diễn theo qúa trình ... NỘI DUNG Nhận thức cảm tính Cảm giác Tri giác II Trí nhớ Khái niệm trí nhớ Các q trình trí nhớ III Nhận thức lý tính Tư Tưởng tượng I HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC - Hoạt động nhận thức hoạt động phản ánh... - Cơ sở hoạt động tâm lý khác người - Diễn theo cấp độ khác Cấp đô nhận thức thấp nhận thức cảm tính, cao nhận thức lý tính Giữa cảm tính lý tính có cấp độ trung gian trí nhớ I NHẬN THỨC CẢM... hoạt động nhận thức ý nghĩa mức độ hình thành phát triển tâm lý nhân cách nhận thức giới xung quanh Hiểu kiểu quy luật cảm giác, tri giác, tưởng tượng, q trình trí nhớ, đặc điểm tư NỘI DUNG Nhận