1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (tâm lý sức KHỎE)

43 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần II RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (personality disorders) I- ĐẠI CƯƠNG Nhân cách Nhân cách bình thường thể tuân thủ chuẩn mực đạo đức, thể chế xã hội hành Sự bình thường cịn thể tính đáp ứng đa dạng với địi hỏi hoàn cảnh xung quanh Thế bình thường?  Tính giá trị  Tính bình qn  Tính đáp ứng LTK BT Bệnh lý RLNC LT Rối loạn nhân cách Là khuếch đại mức nét nhân cách bình thường Biểu biến chất đáng kể mối quan hệ nghề nghiệp Chủ thể ý thức khơng ý thức điều Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách dạng bất biến trình sống cư xử lệch ngồi văn hóa tương quan với người đó, có tính chi phối cứng nhắc, thường xuất vào đầu tuổi thiếu niên đầu tuổi trưởng thành, hằn định với thời gian nguồn gốc gây đau khổ sút giảm chức (Theo DSM IV) Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách bao gồm kiểu hành vi bền vững ăn sâu bộc lộ đáp ứng cứng nhắc hoàn cảnh cá nhân xã hội khác (ICD 10 – Tổ chức y tế giới) Dịch tể  Chiếm từ 6-11,1% (Kaplan) dân số chung  Thường bộc lộ cuối giai đoạn thiếu niên đầu giai đoạn trưởng thành  Yếu tố di truyền có vai trị vài rối loạn nhân cách  Trong gia đình đơi thấy có vài rối loạn tâm thần người thân (rối loạn nhân cách bố mẹ có bị tâm thần) Đặc điểm chung  Khuếch đại mức  Cứng nhắc, đơn điệu, thay đổi  Lặp lặp lại hành vi  Thường trực cư xử hàng ngày  Ảnh hưởng, chi phối tồn nhân cách người 6-Nhân cách chống đối xã hội (Antisocial) 3% nam, 1% nữ Thường tầng lớp kinh tế-xã hội thấp Tỉ lệ cao gia đình có người thân có RLNC tương tự, nghiện rượu Có yếu tố di truyền Trẻ tăng động-kém ý, trẻ có rối loạn cư xử yếu tố tiên báo bệnh sau 6-Nhân cách chống đối xã hội (Antisocial)  Đặc trưng: Coi thường xâm phạm quyền lợi tha nhân Lợi dụng người khác cách không thương tiếc Coi thường qui tắc, chuẩn mực xã hội Khơng có khả kềm chế địi hỏi Khơng quan tâm đến hậu Khơng hối hận sau gây thiệt hại cho người khác 6-Nhân cách chống đối xã hội (Antisocial) Cơ chế sinh bệnh Giả thuyết sang chấn sản khoa, chấn thương sọ não, viêm não Giả thuyết di truyền Bị bỏ rơi, bị lạm dụng, bị trừng phạt thường xun Gia đình khơng hịa thuận Vắng bố Bố q nghiêm khắc mẹ lại nuông chiều Lớn lên môi trường xã hội bất ổn, nhiều tội phạm Bố nghiện rượu hoặc/và có nhân cách chống xã hội, mẹ có nhân cách kịch tính rối loạn phân ly 7-Nhân cách kỷ (Nacissitic)  Dưới 7-Nhân cách kỷ (Narcissitic) 1% dân số  Đặc trưng: Cho quan trọng, người,là ngoại lệ Ln tận dụng người khác để phục vụ mục đích cá nhân Khơng đồng cảm với tha nhân (tự u mình) Luôn bị lôi kéo thành công giá, thủ đoạn Khát vọng người khác ngưỡng mộ 7-Nhân cách kỷ (Nacissitic)  Cơ chế sinh bệnh: thiếu tình mẫu tử từ giai đoạn sớm (thiếu đồng cảm) NHÓM C: lo âu  Nhân cách ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-compulsive)  Nhân cách tránh né (Avoidant)  Nhân cách lệ thuộc (Dependent) Nhóm C 8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế (Obsessive compulsive)  Cao nam Tần suất cao cặp sinh đôi trứng Biểu nhiều sớm lúc chấm dứt tuổi thơ  Cơ chế sinh bệnh: phải chịu giáo dục khắc khe, nặng nề  Ví dụ: bệnh nhân nữ 52 tuổi 8-Nhân cách ám ảnh cưỡng chế (Obsessive compulsive)  Đặc trưng: Lưu tâm đáng tới chi tiết, trật tự xếp Tính trật tự, cầu tồn tự kiểm sốt q đáng Khăng khăng địi hỏi việc phải theo trật tự mà họ hình dung Nhưng lại sợ định sợ phạm phải sai lầm 9-Nhân cách tránh né (Avoidant)  0,05-1% Mắc bệnh gây tàn phế xem yếu tố tiên báo  Đặc trưng: Nhút nhát, tránh né giao tiếp xã hội sợ bị phê bình, bị ruồng bỏ, bị chê cười Đánh giá thấp thân Nhạy cảm mức nhận xét không tốt người khác 9-Nhân cách tránh né (Avoidant)  Cơ chế sinh bệnh: Chịu giáo dục bị nhiều trách mắng Bị đánh giá thấp  Nữ 10-Nhân cách lệ thuộc (Dependent) nhiều  Các yếu tố tiên báo: Bị bệnh mãn tính lúc bé thơ Lo âu chia li lúc bé  Đặc trưng: Lệ thuộc đáng Hành vi tuân phục cam chịu Luôn cần che chở (không tự lập được)  Cơ chế sinh bệnh: có mát cha (mẹ lúc bé) KẾT LUẬN  Nhân cách hình thành từ cịn nhỏ yếu tố thể lý, mơi trường, giáo dục, hoạt động giao tiếp  Vì nhân cách có đặc điểm ổn định nên khó thay đổi  Rối loạn nhân cách làm giới hạn mối quan hệ, gây xung khắc công việc trường học cá nhân  Điều trị rối loạn nhân cách khó khăn Câu hỏi lượng giá Tại nói nhân cách mang tính cá nhân khơng giống ai? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách? Nêu yếu tố làm nên cấu trúc nhân cách? Các yếu tố nguy rối loạn nhân cách? Nêu tên loại nhân cách bệnh? Chúc bạn vui, khỏe, học tốt ... Bệnh lý RLNC LT Rối loạn nhân cách Là khuếch đại mức nét nhân cách bình thường Biểu biến chất đáng kể mối quan hệ nghề nghiệp Chủ thể ý thức khơng ý thức điều Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách. .. NHĨM A: kỳ qi, lập dị  Nhân cách hoang tưởng (Paranoid)  Nhân cách phân liệt (Schizoid)  Nhân cách dạng phân liệt (Schizotypal) III-CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH Nhóm A 1 -Nhân cách hoang tưởng (Paranoid)... cá nhân  Điều trị rối loạn nhân cách khó khăn Câu hỏi lượng giá Tại nói nhân cách mang tính cá nhân khơng giống ai? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách? Nêu yếu tố làm nên cấu trúc nhân

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phần II RỐI LOẠN NHÂN CÁCH (personality disorders)

    Thế nào là bình thường?

    Rối loạn nhân cách

    Các nét đại cương chính của người bị RLNC

    Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn nhân cách

    NHÓM A: kỳ quái, lập dị

    III-CÁC RỐI LOẠN NHÂN CÁCH

    Nhóm A 1-Nhân cách hoang tưởng (Paranoid)

    1-Nhân cách hoang tưởng (Paranoid)

    2-Nhân cách phân liệt (Schizoid)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w