CƠ sở SINH lý của HOẠT ĐỘNG tâm lý ý THỨC (tâm lý sức KHỎE)

61 126 0
CƠ sở SINH lý của HOẠT ĐỘNG tâm lý ý THỨC (tâm lý sức KHỎE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ SINH LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ Ý THỨC * MỤC TIÊU Nắm cấu trúc, chức hệ thần kinh người Trình bày vùng chức hệ thần kinh Trình bày quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Vai trị hệ thống tín hiệu thứ thứ hoạt động tâm lý NỘI DUNG Cấu trúc tổng quát hệ thần kinh 1.1 Nơ ron – đơn vị hệ thần kinh 1.2 Cấu tạo, chức hệ thần kinh trung ương Các vùng chức hệ thần kinh Hoạt động thần kinh cấp cao Hệ thống tín hiệu thứ thứ hai Câu chuyện Agnes de Mille - Là biên đạo múa, kiêm diễn viên balê Là người dựng nên - - - nhà hát phát triển phong cách balê truyền thống Mỹ Ln tin vào tài nghệ thân, vào kiểu múa ba lê truyền thống Trong dịp dự định tổ chức hòa nhạc giới thiệu múa lấy ủng hộ để nhà hát tiếp tục hoạt động, bà bị vỡ mạch máu não, máu tràn vào vị trí quan trọng não Trước bị đột quị, khơng cảm thấy đau đớn hay có bất ổn não Chỉ cảm thấy không cảm giác thân người bên phải lúc ký hợp đồng « khơng thể viết được, chân phải khơng cịn cảm giác » Được hai bác sĩ giỏi hàng đầu giới cứu chữa BS Fred Plum-chuyên khoa thần kinh, BS Caroline-chuyên gia phục hồi chức -Được chụp CAT có máu dịch tủy sống -Bà chưa nản chí sau đột qụi thân phải bị bại liệt, khơng nhìn thấy, khơng nói sõi -Chính ý chí làm cho điều kỳ diệu y học đại xảy với bà – khả phát âm thị giác cải thiện, đứng đầu ngón chân để thực động tác xoay tròn balê, thực lại buổi tổ chức hòa nhạc vốn bị gián đoạn kể từ bà bị đột quị, đưa hai tay phía khán giả thực động tác xòe, nắm bàn tay -Bác sĩ Plum ca ngợi gương de Mille: « Những thực làm theo liệu pháp thực cho Mille họ làm cho đời họ thêm phong phú giống Mille làm cho đời bà,» Câu hỏi Làm mà bác sĩ lại biết đột quị Mille đe dọa tới khả nghe, nói cử động bà? Tại bị tổn thương bên bán cầu não trái lại ảnh hưởng đến hoạt động bên thân phải? Tại điều kỳ diệu lại xảy với Mille? * Tâm lý tượng tinh thần xảy đầu óc, gắn liền điều hành hoạt động •Về chất tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não  Não phần chế phối hợp quan trọng người,đó Hệ thần kinh (nervuos system) Cấu trúc điều khiển giám sát giới bên chúng ta, điều khiển hoạt động di chuyển, học hành, ghi nhớ Điều khiển tất hành vi  Hoạt động thần kinh sở sinh lý học tâm lý Cấu trúc tổng quát hệ thần kinh Hệ thần kinh là hệ quan phân hóa cao trong  thể người, dạng ống mạng lưới khắp thể, cấu tạo loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các  tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm ( thần kinh giao) Cũng các nơ-ron đã tạo hai thành phần của não, tủy sống và hạch thần kinh là chất xám và  chất trắng * Hệ thần kinh Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh chia làm phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và  phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh ), phận trung ương giữ vai trò chủ đạo Về chức năng, hệ thần kinh chia thành  hệ thần kinh vận động (điều khiển cơ, xương) và  hệ thần kinh sinh dưỡng (hệ thần kinh thực vật) Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm phân hệ là  phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người hình thành nên nhiều phản xạ tập quen (PXĐTQ) phức tạp mà khơng sinh vật nào có Hệ thần kinh • Về mặt cấu tạo: - Bộ phận trung ương: Não tủy sống - Bộ phận ngoại biên: Dây thần kinh hạch thần kinh • Về mặt chức năng: - Hệ thần kinh vận động - Hệ thần kinh sinh dưỡng: Hệ giao cảm, hệ đối giao cảm c) Cảm ứng dương tính Hiện tượng hưng phấn làm cho ức chế sâu ngược lại ức chế làm cho hưng phấn mạnh Ví dụ: yên lặng, nín thở để lắng nghe cho rõ d) Cảm ứng âm tính Hưng phấn gây nên ức chế, ức chế làm giảm hưng phấn, hưng phấn làm giảm ức chế Ví dụ: Giận q làm cho khơng nói thành lời * Qui luật phụ thuộc vào cường độ kích thích: • Độ lớn phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ kích thích tác động phạm vi người phản ứng lại Tuy nhiên, người phụ thuộc mang tính chất tương đối, phản ứng người cịn phụ thuộc vào tính chủ thể • Những quy luật hoạt động thần kinh cấp cao có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động chi phối lẫn trình hoạt động người Hệ thống tín hiệu thứ I hệ thống tín hiệu thứ II 4.1 Hệ thống tín hiệu thứ - Tất vật tượng giới khách quan phản ánh trực tiếp vào não để lại dấu vết não gọi hệ thống tín hiệu thứ I - Hệ thống tín hiệu thứ I sở sinh lý hoạt động tâm lý như: nhận thức cảm tính, trực quan, tư cụ thể, cảm xúc người động vật 4.2 Hệ thống tín hiệu thứ hai - Tồn ký hiệu tượng trưng như: tiếng nói, chữ viết, biểu tượng…về vật tượng thực khách quan phản ánh vào não người hệ thống tín hiệu thứ II - Những ký hiệu tượng trưng vật, tượng thực khách quan (ngơn ngữ) hình ảnh chúng não người tạo thành hệ thống tín hiệu thứ II Vì thế, ngơn ngữ tín hiệu tín hiệu thứ I hay cịn gọi tín hiệu thứ II Hệ thống tín hiệu thứ II sở sinh lý tư ngôn ngữ, tư trừu tượng, ý thức tình cảm… Hệ thống tín hiệu thứ I hệ thống tín hiệu thứ II • Mối quan hệ hai hệ thống tín hiệu - Hai hệ thống tín hiệu thứ I, II có mối quan hệ tác động qua lại lẫn - Hệ thống tín hiệu thứ I làm sở, tiền đề cho hệ thống tín hiệu thứ II - Lời nói muốn trở thành “tín hiệu tín hiệu” phải tác động vào vỏ não người với tín hiệu thứ Khơng lời nói âm vơ nghĩa • Mối quan hệ hai hệ thống tín hiệu: - Sức mạnh hệ thống tín hiệu thứ tình cụ thể, tính trực tiếp kinh nghiệm Những người mà hoạt động hệ thống tín hiệu thứ mạnh nhìn nhận, xem xét tượng hay vật gì, họ nhận thức ghi nhớ hình dáng, màu sắc, mùi vị, âm Đó thường người nhạy bén giàu lực sáng tạo nghệ thuật hội họa, âm nhạc,v.v… - Khi có sở vững hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai phát huy vai trị tích cực nó, vai trị điều tiết tối cao hệ thống tín hiệu thứ Paplov cho rằng: “nhân tố điều chỉnh thái độ sống cách thường xuyên hệ thống tín hiệu thứ hai” Lượng giá cuối Trình bày cấu trúc tổng quát hệ thần kinh người Nêu khâu hoạt động phản xạ não Phân biệt hưng phấn ức chế với tư cách trình thần kinh vỏ bán cầu đại não Hãy lý giải sở sinh lý thần kinh thói quen Hoạt động phân tích tổng hợp vỏ não diễn Vai trị hệ thống tín hiệu thứ I thứ II hoạt động tâm lý Lượng giá cuối Bài tập Dưới số liệu quan hệ não tâm lý xét phương diện tiến hóa lồi người phát sinh cá thể Các nhà khảo cổ học phát thể tích não lồi vượn xưa 500-600cm3, vượn người 750-1250cm3, thể tích não người đại 1100-2200 cm3, kết đo đạc nhà y học cho thấy: não trẻ sơ sinh trung bình nặng 390gram, não trẻ tháng trung bình nặng 660 gram, đến tuổi đạt tới 1000gram, đến tuổi trung bình nặng 1280 gram, cịn trọng lượng não người lớn trung bình nặng 1400gram Ở người cụ thể vấn đề lại vơ phức tạp Theo thống kê, não nhà văn Nga Turenev nặng 2012 gram, nhà thơ Anh Byron nặng 1807, nhà triết học Đức Kant nặng 1650 gram Lượng giá cuối Bài tập Trọng lượng não danh nhân rõ ràng cao đại đa số chúng ta, não nhà thơ Đante lại có 1420gram Não nhà tốn học Đức Gauss nặng 1490gram, chẳng chênh lệch so với người bình thường Trọng lượng não nhà sử học Đức Tawringe nặng 1207gram, nhà văn Pháp Anatone France nặng 1017gram, rõ ràng thấp trọng lượng não trung bình Như biết họ nhà kiệt xuất trọng lượng não 1000gram Theo sách báo não có trọng lượng nặng giới ước khoảng 2850gram chủ nhân não chàng ngốc 1.Nêu nhận xét quan hệ não tâm lý (trí tuệ) thể từ số trên? 2.Trình bày cách nhìn não người với hoạt động tâm lý Lượng giá cuối Chọn câu 1.Phản xạ có điều kiện phản xạ: a) Bẩm sinh có tính cố định b) Tập luyện sống c) Di truyền tồn với loài d) Do phần thấp hệ thần kinh thực Học thuyết hai hệ thống tín hiệu đóng góp thiên tài của: a) Darwin b) Pavlov c) Lénine d) pasteur Chọn câu Lời nói muốn trở thành “tín hiệu tín hiệu” phải tác động vào a) Vùng đồi não rèn luyện b) Vỏ não người với tín hiệu thứ hai c) Vỏ não người với tín hiệ thứ d) Vùng đồi não với hai tín hiệu Hưng phấn trạng thái hoạt động của.…… có xung động thần kinh truyền tới a) Một trung khu thần kinh b) Một hay nhiều trung khu thần kinh c) Phản xạ có điều kiện d) Tồn não Trong khung phản xạ, thì… thể tính chủ thể tượng tâm lý a) Khâu dẫn vào b) Khâu trung tâm c) Khâu dẫn d) Cả khâu Đặc điểm khơng phải phản xạ có điều kiện? a)Mang tính chất cá thể thành lập với kích thích b)Thành lập phản xạ có điều kiện thực chất trình thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời trung khu nhận kích thích có điều kiện điểm đại diện trung khu thực phản xạ không điều kiện c)Cơ sở giải phẫu sinh lí phản xạ có điều kiện vỏ não hoạt động bình thường vỏ não d)Phản ứng tất yếu vốn có thể đáp lại kích thích mơi trường Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là: a) Cơ sở sinh lí tâm lí người nói chung b) Cơ sở sinh lí tượng tâm lí cấp thấp c) Cơ sở sinh lí tượng tâm lí cấp cao: tư ngơn ngữ, ý thức, tình cảm… d) Là thân tượng tâm lý Hệ thống tín hiệu thứ hai là: a) Ngơn ngữ hình ảnh ngơn ngữ tác động vào não gây b) Các vật tượng hình ảnh chúng tác động vào não gây c) Các kí hiệu, vật đại diện cho vật tượng khác d) Ngôn ngữ có khả thay vật tượng Tài liệu tham khảo Stephen worchel-Wayne shebilsue - Tâm Lý Học (Nguyên Lý Và Ứng Dụng) Nhà xuất lao động xã hội Đặng Phương Kiệt - Cơ Sở Sinh Lý Thần Kinh Của Hoạt Động Trong Tâm Lý Học Tủ sách tâm lý trẻ em, 1990 Đại Học Y Dược Tp HCM-Tâm Lý Y Học Bộ môn y tế công cộng, NXBGD 1999 Rudick – Tâm Lý Học Thể Dục Thể Thao NXBTDTT.1987 ... loại: hoạt động thần kinh cấp thấp hoạt động thần kinh cấp cao - I.V.Pavlov phát minh học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao -Lý giải tượng tâm lý sở sinh lý học -Hoạt động thần kinh cấp thấp hoạt. .. - Cơ sở sinh lý tượng tâm lý phức tạp như: ý thức, tư duy, ngôn ngữ… - Đây hoạt động tự tạo thể trình sống - Hoạt động thần kinh cấp cao người trình tích lũy vốn kinh nghiệm cá nhân - Hoạt động. .. I - Hệ thống tín hiệu thứ I sở sinh lý hoạt động tâm lý như: nhận thức cảm tính, trực quan, tư cụ thể, cảm xúc người động vật 4.2 Hệ thống tín hiệu thứ hai - Tồn ký hiệu tượng trưng như: tiếng

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ SINH LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ Ý THỨC

  • * MỤC TIÊU

  • NỘI DUNG

  • Câu chuyện về Agnes de Mille

  • PowerPoint Presentation

  • Câu hỏi

  • Slide 7

  • 1. Cấu trúc tổng quát hệ thần kinh

  • * Hệ thần kinh

  • Hệ thần kinh

  • Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu đỏ, bộ phận ngoại biên tô màu xanh.

  • 1.1 Nơron-đơn vị cơ bản của hệ thần kinh

  • Cấu tạo của Nơron

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Xung động thần kinh

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Chất truyền hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan