NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM - CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
1 1 1 CƠ SƠ CƠ SƠCƠ SƠ CƠ SƠ CƠ SƠ CƠ SƠCƠ SƠ CƠ SƠ Û ÛÛ Û Û ÛÛ Û K KK K K KK K Ỹ ỸỸ Ỹ Ỹ ỸỸ Ỹ THUA THUATHUA THUA THUA THUATHUA THUA Ä ÄÄ Ä Ä ÄÄ Ä T T T T T T T T CU CUCU CU CU CUCU CU Û ÛÛ Û Û ÛÛ Û A A A A A A A A HOA HOAHOA HOA HOA HOAHOA HOA Ï ÏÏ Ï Ï ÏÏ Ï T T T T T T T T Đ ĐĐ Đ Đ ĐĐ Đ O OO O O OO O Ä ÄÄ Ä Ä ÄÄ Ä NG BA NG BANG BA NG BA NG BA NG BANG BA NG BA Û ÛÛ Û Û ÛÛ Û O HIE O HIEO HIE O HIE O HIE O HIEO HIE O HIE Å ÅÅ Å Å ÅÅ Å M MM M M MM M Ch Ch ư ư ơng ơng 3 3 2 I. Các cơ sở kỹ thuật của bảo hiểm: Cơ sở kỹ thuật quan trọng nhất là: Thống kê 1. Sự ra đời và phát triển Luật số lớn: - Năm 1731 công bố “Đònh lý Bernulli”, lần đầu tiên nói về Luật số lớn của Jacob Bernoulli (1684-1705) ! - Năm 1835 công bố công trình nghiên cứu của S.D.Poisson (1781-1840) hoàn thiện đònh lý nói trên, Luật số lớn ra đời (Law of large numbers). ! Bài đọc thêm: Cơ sở lý thuyết của bảo hiểm (!) 3 2. Luật yếu và Luật mạnh: 2.1. Nội dung của Luật yếu: Với một số ε dương nhỏ nhất, ta có: lim P( X - µ < ε ) = 1 (!) n ∞ Như vậy, sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên chỉ tiến gần giá trò kỳ vọng 2.2. Nội dung của Luật mạnh: Sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên hầu như chắc chắn đến giá trò kỳ vọng nên được gọi là Luật mạnh, ta có P( lim X = µ ) = 1 n ∞ 4 3. Luật số lớn (luật yếu) và sự vận dụng trong bảo hiểm: Bảo hiểm đảm bảo cho những rủi ro ngẫu nhiên đồng nhất độc lập. Như vậy khi tập hợp số lớn các rủi ro này với nhau thì kết quả sẽ như thế nào? 2 5 4. Thống kê tần suất xảy ra rủi ro: Luật số lớn trở thành cơ sở kỹ thuật quan trọng của bảo hiểm. Bởi vì nó chỉ ra rằng sự không thể tiên liệu những sự cố xảy ra cho mỗi trường hợp riêng lẻ, nay trở thành có khả năng tiên liệu khi kết hợp số lớn các trường hợp tương đồng. * Vấn đề quan trọng đặt ra cho Người bảo hiểm: phải dựa trên việc thực hiện công việc thống kê một cách khoa học, để tính toán được xác suất biến cố được bảo hiểm; từ đó có thể đảm bảo một rủi ro hoàn toàn bấp bênh, bất trắc đối với người được bảo hiểm. ! 6 5. Các nguyên tắc cơ bản về mặt kỹ thuật: Con số thống kê phải dựa trên số liệu lớn các rủi ro phân tán, có cùng bản chất, nhòp độ đồng đều. a. Tập hợp số lượng lớn các rủi ro đồng nhất: Nguyên lý cơ bản của bảo hiểm thể hiện trong quy luật số đông: Theo quy luật này thì sự bù trừ rủi ro càng tốt khi tập hợp được số lượng rủi ro càng lớn: số lượng người tham gia bảo hiểm càng nhiều, thì sự chênh lệch giữa rủi ro dự kiến và rủi ro thực tế càng nhỏ. Vận dụng điều này, bảo hiểm có thể tính toán được mức độ rủi ro được bảo hiểm, từ đó tính được chi phí bồi thường, biểu phí bảo hiểm … 7 b. Dàn trải rủi ro: Thực hiện nguyên tắc “không để trứng trong cùng một giỏ” + Dàn trải về số lượng: tần số phải nhỏ bởi các rủi ro xảy ra quá thường xuyên đòi hỏi người được bảo hiểm phải đóng góp nhiều. + Dàn trải về mặt đòa lý (không gian): một tai họa luôn xảy ra, đều đặn trong cùng một vùng không thể bảo hiểm bởi không có sự bù trừ rủi ro (không thể đảm bảo cho tất cả người nông dân trong cùng một vùng chống rủi ro lũ lụt thường xuyên xảy ra). + Dàn trải về mặt thời gian (tránh việc ký hợp đồng bảo hiểm với tất cả mọi người được bảo hiểm trong cùng một thời điểm). 8 c. Phân chia rủi ro: + Tránh việc chấp nhận đảm bảo cho một rủi ro có giá trò quá lớn (phí bảo hiểm thu được không đủ bù đắp). + Phải thực hiện kỷ thuật phân chia rui ro: đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm (chia sẽ trách nhiệm đảm bảo một phần những rủi ro quan trọng) d. Lựa chọn rủi ro: Rủi ro đồng nhất là điều kiện tốt đảm bảo cho việc bù trừ thực hiện. Ký hợp đồng đảm bảo cho càng nhiều những rủi ro đồng nhất, cùng loại thì nhà bảo hiểm càng an toàn, phù hợp với yêu cầu của luật số lớn. 3 9 Gọi là rủi ro đồng nhất nếu như: + Các rủi ro phải có cùng bản chất + Các rủi ro phải dựa trên cùng một đối tượng để xác suất của các tổn thất luôn gần bằng nhau + Các rủi ro phải có cùng một giá trò + Tính đồng đều và bản chất của các rủi ro là cần thiết theo thời gian. Tóm lại mục đích của bảo hiểm là: + Tập hợp số lượng lớn các rủi ro để thực hiện tốt sự bù trừ rủi ro. + Lựa chọn các rủi ro nhằm có một sự tổng hợp về lượng đồng đều và thực hiện phân phối lại bình đẳng giữa những người được bảo hiểm. 10 II . Các hình thức bảo hiểm: Tổ chức bảo hiểm áp dụng các hình thức đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm nhằm tạo ra sự an toàn trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm của mình. 1. Đồng bảo hiểm: Đồng bảo hiểm là sự phân chia rủi ro cho nhiều nhà bảo hiểm. 1.1. Đònh nghóa: Đồng bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, nhiều công ty bảo hiểm cùng đảm bảo một rủi ro, mỗi công ty chòu trách nhiệm một phần đã thỏa thuận. + Mỗi nhà bảo hiểm chấp nhận một tỷ lệ phần trăm nào đó của rủi ro và chòu trách nhiệm phần đã nhận. 11 + Đồng thời, nhận được một tỷ lệ tương ứng về phí và cũng phải trả một tỷ lệ bồi thường như thế. Mối quan hệ trong đồng bảo hiểm: Ng Ng ư ư ơ ơ ø ø i i đư đư ơ ơ ï ï c c ba ba û û o o hie hie å å m m Nha Nha ø ø ba ba û û o o hie hie å å m m A (50%) A (50%) Nha Nha ø ø ba ba û û o o hie hie å å m m B (40%) B (40%) Nha Nha ø ø ba ba û û o o hie hie å å m m C (10%) C (10%) Đ Đ o o à à ng ng ba ba û û o o hie hie å å m m 12 1.2. Phương diện pháp lý của hợp đồng Đồng bảo hiểm: + Người tham gia bảo hiểm phải biết tất cả các nhà đồng bảo hiểm. + Khi tổn thất xảy ra, khiếu nại đòi tiền bồi thường đối với từng nhà bảo hiểm. + Mỗi nhà bảo hiểm chỉ chòu trách nhiệm cho phần của mình, không có sự liên đới trách nhiệm. Như vậy, đồng bảo hiểm có thể coi là một rủi ro được đảm bảo bởi nhiều hợp đồng chia nhỏ giá trò bảo hiểm. 4 13 1.3. Phương diện ứng dụng: Trong thực tế, một nhà bảo hiểm đại diện đứng ra chủ trì thiết lập một bản hợp đồng duy nhất mang tên tất cả các nhà đồng bảo hiểm và tỷ lệ rủi ro mà họ chấp nhận đảm bảo. Ví dụ: Giả sử một rủi ro phải bảo đảm có giá trò 2.000.000 USD có ba công ty tham gia bảo hiểm. + Công ty A chủ trì có mức nhận tối đa là:1.000.000 + Công ty B có mức nhận tối đa là: 800.000 + Công ty C có mức nhận tối đa là: 200.000 Phí bảo hiểm (phí thương mại) là 8.000 USD Việc phân chia phí bảo hiểm và bồi thường tổn thất giữa ba Công ty theo bảng sau: ! 14 2. Tái bảo hiểm: Tái bảo hiểm là việc chuyển trách nhiệm cho một hoặc nhiều nhà bảo hiểm khác toàn bộ phần vượt quá khả năng của mình. 2.1. Đònh nghóa: Tái bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, nhà bảo hiểm gốc (công ty nhượng tái) chuyển cho một hoặc nhiều nhà bảo hiểm khác (công ty nhận tái) một phần rủi ro mà nhà bảo hiểm gốc đã chấp nhận đảm bảo cho khách hàng của mình. Hay “Tái bảo hiểm là bảo hiểm lại cho nhà bảo hiểm” 15 Sơ đồ mối quan hệ trong tái bảo hiểm: Ng Ng ư ư ơ ơ ø ø i i đư đư ơ ơ ï ï c c ba ba û û o o hie hie å å m m Nha Nha ø ø ba ba û û o o hie hie å å m m go go á á c c (người nhượng TBH) Nha Nha ø ø ta ta ù ù i i ba ba û û o o hie hie å å m m ( ( ng ng ư ư ơ ơ ø ø i i nha nha ä ä n n TBH) TBH) Nha Nha ø ø ta ta ù ù i i ba ba û û o o hie hie å å m m (người nhận chuyển nhượng TBH) H H Đ Đ ba ba û û o o hie hie å å m m Hơ Hơ ï ï p p đ đ o o à à ng ng ta ta ù ù i i ba ba û û o o hie hie å å m m Hơ Hơ ï ï p p đ đ o o à à ng ng chuye chuye å å n n nh nh ư ư ơ ơ ï ï ng ng ta ta ù ù i i ba ba û û o o hie hie å å m m 16 2.2. Phương diện pháp lý: Trong tái bảo hiểm: + Người được bảo hiểm chỉ cần biết nhà bảo hiểm gốc ban đầu là người duy nhất chòu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro của mình. + Người được bảo hiểm không cần biết đến người nhận tái bảo hiểm. 2.3. Phương diện ứng dụng: Ví dụ: Công ty A nhận bảo hiểm món hàng giá 2.000 USD với phí bảo hiểm là 100 USD. Công ty B được công ty A tái bảo hiểm lại món hàng đó với giá phí là 80 USD tương ứng với số tiền bảo hiểm là 1.800 USD. Hỏi: 5 17 Ví dụ: Công ty A nhận bảo hiểm món hàng giá 2.000 USD với phí bảo hiểm là 100 USD. Công ty B được công ty A tái bảo hiểm lại món hàng đó với giá phí là 80 USD tương ứng với số tiền bảo hiểm là 1.800 USD. Hỏi: - Khách hàng nhận được số tiền bảo hiểm bao nhiêu, do công ty nào trả? - Mỗi công ty trách nhiệm chi trả bao nhiêu? Đối với hai trường hợp: + Số tiền bảo hiểm chi trả là 1.000 USD + Số tiền bảo hiểm chi trả là 2.000 USD. Bảng tính phí bảo hiểm: (!) 18 2.4. Sự cần thiết phải tiến hành tái bảo hiểm: - An toàn: người mua bảo hiểm tạo ra cho mình yếu tố quan tâm. Tổ chức bảo hiểm cũng tìm kiếm sự an toàn, an tâm và đạt được những điều này bằng việc tái bảo hiểm. - Góp phần ổn đònh tỷ lệ bồi thường. - Tăng cường khả năng nhận bảo hiểm. - Lợi ích “vó mô” trên thò trường bảo hiểm: chi phí rủi ro được dàn trải trong toàn thò trường bảo hiểm thế giới. 19 3. Phân loại hợp đồng tái bảo hiểm: 3.1. Hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời: a. Đặc điểm: - Điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm không nhất thiết phải thống nhất với điều khoản hợp đồng gốc (thời hạn bắt đầu và kết thúc trách nhiệm …) - Tiến hành một lần thương lượng khi mỗi rủi ro phát sinh (phát sinh thêm chi phí) - Tổ chức nhận tái bảo hiểm và tổ chức nhượng tái bảo hiểm có quyền tự quyết đònh “nhượng hay không nhượng”, “nhận hay không nhận” rủi ro. - Nhà bảo hiểm gốc hoàn toàn bất lợi khi thực hiện loại hợp đồng này. 20 b. Thủ tục thực hiện hợp đồng: - Công ty nhượng ra thông báo tái bảo hiểm, ghi rõ: tên đòa chỉ của người được bảo hiểm, tính chất của rủi ro được bảo hiểm, thời hạn của bảo hiểm, số tiền được bảo hiểm, phí bảo hiểm, phần giữ lại của công ty nhượng, tỷ lệ thủ tục phí tái bảo hiểm … - Sau khi nhận được thông báo (phiếu đề nghò), nhà tái bảo hiểm tự do lựa chọn toàn bộ hay một phần trên cơ sở rủi ro được đề nghò, xác nhận phần tham gia của mình vào bản thứ hai của phiếu đề nghò và gửi lại cho công ty nhượng. - Nhà tái bảo hiểm có thể yêu cầu biết thêm những chi tiết: bản sao HĐ gốc, chi tiết về việc đònh giá phí BH … để đánh giá rủi ro mà mình sẽ nhận. 6 21 * Ưu điểm của hình thức tái BH tạm thời: - Giúp công ty nhượng (đặc biệt là công ty BH ở các quốc gia đang phát triển) chưa có nhiều kinh nghiệm, quỹ BH còn hạn chế vẫn có thể nhận bảo hiểm với những rủi ro có giá trò bảo hiểm lớn ở đòa phương mình. - Giúp cho công ty nhượng loại bỏ được những rủi ro lớn hoặc nguy hiểm tổn thất trầm trọng. * Nhược điểm: - Công ty nhượng có thể bò tiết lộ những thông tin có lợi cho sự cạnh tranh trong thò trường bảo hiểm gốc. - Công ty nhượng không có sự đảm bảo chắc chắn của thò trường tái bảo hiểm, mất cơ hội HĐBH 22 - Tăng chi phí thủ tục hành chính, tiếp xúc đàm phán hợp đồng làm giảm lợi nhuận. b. Hợp đồng tái bảo hiểm cố đònh hay bắt buộc: Có tính chất bắt buộc đối với cả hai bên nhượng tái bảo hiểm và bên nhận tái bảo hiểm, hợp đồng mang tính chất lâu dài, thời hạn có thể là một năm hoặc là vô hạn đònh. Đặc điểm hợp đồng tái bảo hiểm cố đònh ! c. Hợp đồng tái bảo hiểm mở sẵn hay dự ước Đây là loại tái bảo hiểm kết hợp giữa bảo hiểm tạm thời với bảo hiểm cố đònh. ! 23 3.2. Các phương thức tái bảo hiểm: a. Tái bảo hiểm tỷ lệ: Tái BH tỷ lệ là tái BH thực hiện việc phân chia rủi ro theo tỷ lệ trên số tiền bảo hiểm. Tái BH tỷ lệ chia làm hai loại: + Tái bảo hiểm số thành: phân chia theo tỷ lệ phần trăm cố đònh (vd: người nhượng giữ lại 35%, người nhận giữ 65%). ! + Tái bảo hiểm thặng dư: Công ty nhượng tái bảo hiểm xác đònh cho mình một số tiền giữ lại nhất đònh. Ngoài số tiền giữ lại đối với mọi rủi ro, phần vượt quá sẽ chuyển giao cho các tổ chức nhận tái bảo hiểm ! (*) 24 b. Tái bảo hiểm không tỷ lệ: Thực hiện việc phân chia trách nhiệm giữa tổ chức nhượng tái BH và tổ chức nhận tái BH được dựa trên cơ sở số tiền bồi thường tổn thất. Tái BH không tỷ lệ có hai phương thức: + Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất: tổ chức nhượng giữ lại một số tiền bồi thường nhất đònh. Phần thiệt hại vượt quá số tiền bồi thường giữ lại sẽ chuyển cho tổ chức nhận tái BH thực hiện. + Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất: Tỷ lệ tổn thất = Số tiền bồi thường/ phí thu x 100% Tổ chức nhượng tái BH chỉ có trách nhiệm bồi thường khi kết quả toàn bộ nghiệp vụ có tỷ lệ bồi thường nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ bồi thường nhất đònh 7 25 Phần tỷ lệ bồi thường thực tế vượt quá tỷ lệ bồi thường giữa lại được tổ chức nhượng tái BH chuyển giao cho các tổ chức nhận tái bảo hiểm. VD: một HĐ tái BH vượt mức tỷ lệ tổn thất như sau: tổ chức nhượng giữ lại trách nhiệm bồi thường là 60%. Tổ chức nhận tái BH khống chế trách nhiệm từ 60% đến 150%. Với HĐ này, giả sử có hai trường hợp xảy ra: 1. Tỷ lệ tổn thất là 90%, khi đó: + Tổ chức nhượng tái BH bồi thường 60% + Tổ chức nhận tái BH bồi thường 30% 2. Tỷ lệ tổn thất là 160%, khi đó + Tổ chức nhượng tái BH bồi thường 60% + Tổ chức nhận tái BH bồi thường (150% – 60%) = 90% + Phần (160% - 150%) = 10% tổ chức nhượng đảm nhận 26 III. Nguồn hình thành và quản lý Quỹ bảo hiểm: 1. Nguồn hình thành các quỹ bảo hiểm: 1.1. Nguyên tắc cơ bản: 1.1.1. Nguyên tắc thứ nhất: tổng các khoản đóng góp phải đủ cho các khoản phải chi trả và các chi phí quản lý, đồng thời có dự trữ. 1.1.2. Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo cân bằng thu chi của tổ chức bảo hiểm, thực hiện công bằng có mức đóng góp cao thì có mức chi trả cao. 27 1.2. Các khoản đóng góp: 1.2.1. Đóng góp của các thành viên tham gia bảo hiểm (phí bảo hiểm): Nguồn hình thành chủ yếu của các quỹ bảo hiểm là từ các khoản đóng góp của các thành viên tham gia vào quỹ. Căn cứ vào kết quả thống kê và dựa vào Luật số lớn tổ chức bảo hiểm có thể tính được tổn thất trong tương lai và phân bổ mức đóng góp của mỗi thành viên. 28 Phí bảo hiểm, là khoản tiền mà bên mua đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm để đổi lấy cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo chòu trách nhiệm bồi thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra, do các bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm. 1.2.2. Khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động đầu tư, bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm: Như lợi nhuận để lại của tổ chức bảo hiểm thương mại, quỹ bảo tồn và tăng trưởng của tổ chức bảo hiểm xã hội. 8 29 1.2.3. Nguồn hỗ trợ của Nhà nước và các nguồn thu hợp pháp khác. 1.3. Các hình thức đóng góp: 1.3.1. Đóng góp một lần: người tham gia bảo hiểm đóng một lần cho toàn bộ phí theo hợp đồng - Bảo hiểm ngắn hạn (một năm trở xuống) hoặc từng chuyến hàng xuất nhập khẩu. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe máy, ô tô và bảo hiểm thân xe, bảo hiểm hỏa hoạn đối với tài sản. 30 1.3.2. Đóng góp nhiều lần: hình thức này dễ chấp nhận đối với người tham gia bảo hiểm như: bảo hiểm nhân thọ, hưu trí, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tài sản dài hạn … 1.4. Các cơ sở hình thành mức đóng góp: 1.4.1. Các nhân tố quyết đònh mức góp: 1.4.1.1. Xác suất của biến cố được bảo hiểm: - Đối với bảo hiểm tai nạn: xác suất xảy ra tai nạn (cho từng loại bảo hiểm tai nạn hoặc tổn thất). 31 - Đối với bảo hiểm y tế: xác suất ốm của nhân dân và của những người tham gia bảo hiểm. - Đối với bảo hiểm nhân thọ: xác suất chết ở từng độ tuổi sau khi về hưu. Chú ý: các số liệu cơ bản này có thể thu thập bằng các nguồn sau: - Số lượng các sự cố xảy ra trong tổng số các đơn vò có thể chứa đựng khả năng xảy ra sự cố: số tai nạn xe máy trong tổng số xe máy đang lưu hành ở đòa phương. 32 - Số liệu các sự cố xảy ra trong tổng số người tham gia bảo hiểm ở một loại hình bảo hiểm: số tai nạn xe máy trong tổng số xe máy đã bảo hiểm; số người ốm phải khám chữa bệnh trong tổng số người đã bảo hiểm ý tế … 1.4.1.2. Tổng chi trả (bồi thường): tổng chi trả ước tính theo thống kê kinh nghiệm, có kết hợp với phân phối xác suất chi trả theo từng mức nhất đònh. 1.4.1.3. Thời gian góp phí: thời gian góp phí càng dài thì mức phí càng giảm 9 33 1.4.1.4. Các điều kiện bảo hiểm: các điều kiện bảo hiểm càng nhiều, càng đầy đủ thì phí bảo hiểm càng cao, khả năng bồi thường càng lớn. 1.4.1.5. Chi phí quản lý kinh doanh của các công ty bảo hiểm: thông thường từ 5% đến 15% thực phí. 1.4.1.6. Mức trích lập quỹ dự trữ bảo hiểm: quỹ dự trữ phòng ngừa những biến cố ngoài dự kiến làm khả năng chi trả của công ty bảo hiểm bò suy giảm. 34 Mức trích này dựa trên cơ sở tính phương sai giữa tổn thất phải bồi thường hàng năm với tổn thất bình quân 5 năm: Ph Ph ư ư ơng ơng sai sai (D) = (D) = ∑ ∑ ( m ( m i i – – m ) m ) 2 2 n n Với: m i là tổn thất từng năm (i = 1,5) m là tổn thất bình quân n: 5 35 1.4.1.7. Chi phí đề phòng hoặc hạn chế tổn thất: ta đều biết việc đề phòng tốt hơn là để sự cố xảy ra, biết đề phòng tốt thì chi phí thấp hơn nhiều. Trong thực tế có những tổn thất không thể bù đắp được dù là bằng rất nhiều tiền (sinh mạng, tài sản q hiếm … ). Thu phần phí này để chi cho các biện pháp đề phòng và khi xảy ra tổn thất thì hạn chế không để trầm trọng (khám sức khỏe cho người tham gia BHYT, bảo hiểm nhân thọ … ) Chi phí này có thể 4 – 5% thực phí (bảo hiểm bắt buộc) hoặc 8 – 10% (BH tự nguyện) 36 1.5. Điều chỉnh các mức góp phù hợp sự phát triển kinh tế – xã hội và sự nghiệp bảo hiểm: xây dựng các mức thang đóng góp: + Tốc độ lạm phát hoặc giảm phát: mức thang đóng góp được điều chỉnh theo chỉ số lạm phát. + Mức sinh hoạt của xã hội được cải thiện; làm nảy sinh yêu cầu chi trả cao hơn và do đó làm tăng phí bảo hiểm. + Sự phát triển của sự nghiệp bảo hiểm: càng nhiều người tham gia thì công ty bảo hiểm càng có khả năng hạ thấp phí bảo hiểm. 10 37 2. Phí bảo hiểm: Chia làm các loại sau: 2.1. Phí bảo hiểm thuần: là khoản tiền bên mua bảo hiểm phải đóng tương ứng với phần tổn thất gánh chòu của thành viên này trong cộng đồng chia sẻ rủi ro. Được tính toán trên cơ sở tần số xuất hiện của các tổn thất nhân với giá trung bình của tổn thất. (!) * Các yếu tố ảnh hưởng đến phí thuần: - Các yếu tố có ảnh hưởng đến tần suất xảy ra rủi ro và mức độ tổn thất nếu rủi ro xảy ra. - Lãi suất tính phí. 38 2.2. Phí thương mại: Phí thương mại bao gồm phí thuần và các chi phí quản lý. Chi phí quản lý bao gồm: 2.2.1. Chi phí ký kết hợp đồng: bao gồm các chi phí có liên quan đến ấn chỉ, tiền hoa hồng (môi giới, đại lý) và chi phí khác. 2.2.2. Chi phí chung: bao gồm các chi phí tiền lương, tiền thuê trụ sở, cơ sở vật chất trang thiết bò làm việc … 2.2.3. Một phần chi phí doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để đảm bảo khoản lợi nhuận về khả năng thanh toán theo quy đònh của luật pháp. 39 2.3. Phí toàn phần: Là khoản phí bên mua bảo hiểm thanh toán cho nhà bảo hiểm (thường là khoản thuế đi kèm). 3. Quản lý quỹ bảo hiểm: Ba vấn đề chính trong quản lý quỹ bảo hiểm 3.1. Quỹ dự trữ: * Đặc điểm: + Tính tập thể của việc thành lập quỹ dự trữ: mỗi thành viên tham gia bảo hiểm đều phải đóng góp một khoản tiền nhất đònh (phí bảo hiểm). Phí này dựa trên quy luật thống kê (thống kê tổn thất và mức độ trung bình của các tổn thất; thống kê các đơn vò rủi ro) và nguyên tắc cân đối. 40 + Tính riêng rẽ của việc phân phối quỹ dự trữ: chỉ phân phối quỹ cho những thành viên khi có rủi ro bất ngờ gây thiệt hại trong phạm vi bảo hiểm. Do đặc thù riêng của ngành bảo hiểm: góp phần đảm bảo tính liên tục, sự ổn đònh sản xuất lưu thông và tiêu dùng xã hội. Nên, được tổ chức thành một hệ thống độc lập của nền kinh tế quốc dân – Ngành kinh tế bảo hiểm. 3.2. Quỹ dự phòng: Chức năng quan trọng của bảo hiểm là phân phối thu nhập dưới hình thái giá trò thông qua trả tiền bảo hiểm cho số ít những người không may [...]... quỹ bảo hiểm Lập quỹ dự phòng là để đảm bảo khả năng thanh toán kòp thời khi có phát sinh bảo hiểm Việc trích lập dự phòng quỹ bảo hiểm cũng dựa vào thống kế và quy luật số đông 3.3 Đầu tư tài chính: Bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc “thu trước – trả sau” nên quỹ bảo hiểm luôn có thời gian nhàn rỗi Mặc dù khoản đóng góp của mỗi người là nhỏ nhưng với tập hợp số đông người tham gia nên nguồn quỹ bảo hiểm. .. rỗi Mặc dù khoản đóng góp của mỗi người là nhỏ nhưng với tập hợp số đông người tham gia nên nguồn quỹ bảo hiểm sẽ đạt quy mô rất lớn 41 Đây chính là cơ sở quan trọng của hoạt động đầu tư của quỹ bảo hiểm Lúc này, trên thò trường tài chính, các tổ chức bảo hiểm trở thành nhà đầu tư tài chính với quy mô lớn 42 11