NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM - CHƯƠNG 6 mÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ
1 1 M MM M M MM M ÔI TR ÔI TRÔI TR ÔI TR ÔI TR ÔI TRÔI TR ÔI TR Ư ƯƯ Ư Ư ƯƯ Ư Ơ ƠƠ Ơ Ơ ƠƠ Ơ Ø ØØ Ø Ø ØØ Ø NG PHA NG PHANG PHA NG PHA NG PHA NG PHANG PHA NG PHA Ù ÙÙ Ù Ù ÙÙ Ù P LY P LYP LY P LY P LY P LYP LY P LY Ù ÙÙ Ù Ù ÙÙ Ù CHO CHO CHO CHO CHO CHO CHO CHO HOA HOAHOA HOA HOA HOAHOA HOA Ï ÏÏ Ï Ï ÏÏ Ï T T T T T T T T Đ ĐĐ Đ Đ ĐĐ Đ O OO O O OO O Ä ÄÄ Ä Ä ÄÄ Ä NG NG NG NG NG NG NG NG KINH DOANH BA KINH DOANH BAKINH DOANH BA KINH DOANH BA KINH DOANH BA KINH DOANH BAKINH DOANH BA KINH DOANH BA Û ÛÛ Û Û ÛÛ Û O HIE O HIEO HIE O HIE O HIE O HIEO HIE O HIE Å ÅÅ Å Å ÅÅ Å M MM M M MM M Ch Ch ư ư ơng ơng 6 6 2 1. Quản lý Nhà nước về hoạt động bảo hiểm: 1.1. Tính cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước: Hoạt động bảo hiểm thông qua các mối quan hệ: + Nhà bảo hiểm – người mua bảo hiểm. + Nhà bảo hiểm – người thứ ba. + Các quan hệ trong lónh vực kinh tế, xã hội. 3 Môi trường pháp lý càng hoàn thiện thì lónh vực hoạt động bảo hiểm càng đóng góp tích cực và hiệu quả đối với đời sống kinh tế xã hội. Có hai lý do nhà nước cần tăng cường sự kiểm tra, giám sát hoạt động bảo hiểm: Một là, do những đặc trưng riêng có của hoạt động kinh doanh bảo hiểm: + Nhà bảo hiểm bán sản phẩm bảo hiểm - bán lời hứa, lời cam kết về sự bù đắp tổn thất cho người mua. 4 + Giá cả của sản phẩm bảo hiểm - là phí bảo hiểm, được xác đònh hoàn toàn dựa trên kỹ thuật tính toán, phán đoán của nhà bảo hiểm. + Ký kết hợp đồng bảo hiểm hoàn toàn dựa vào các điều khoản do chính nhà bảo hiểm soạn thảo sẵn. + Trả phí bảo hiểm dựa theo nguyên tắc “ứng trước”, nên quỹ bảo hiểm kết dư có thời gian nhàn rỗi để đầu tư nhằm bảo toàn và phát triển nguồn tài chính này. Trong thực tế, cũng có những trường hợp nhà bảo hiểm cố tình từ chối bồi thường hoặc mất khả năng thanh toán do tính toán thiếu chính xác, 2 5 Năng lực dự báo hạn chế. Dẫn đến sự bất lợi cho bên mua bảo hiểm: + Đối với bên mua: không thể khôi phục lại quá trình sản xuất, sinh hoạt do không được bồi thường. + Đối với người thứ ba khác: là nạn nhân của các vụ tai nạn mà người được bảo hiểm là người có lỗi gây ra thiệt hại. Tóm lại, sự kiểm soát của nhà nước bằng luật pháp nhằm “đảm bảo sự trung thực”, bảo vệ bên mua bảo hiểm trong ký kết hợp đồng và ngăn chặn sự lạm dụng kỹ thuật, sơ hở hợp đồng để trục lợi, thiếu trung thực trong thực hiện nghóa vụ. 6 Hai là, nhằm đảm bảo sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế: Bảo hiểm ngoài vai trò của một công cụ an toàn còn có vai trò của một tổ chức tài chính trung gian, tập trung, tích tụ vốn cho nền kinh tế. 1.2. Các nguyên tắc kiểm tra nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm: + Đảm bảo lợi ích cho người được bảo hiểm. + Đảm bảo các bên thực hiện đúng nội dung cam kết trong các hợp đồng bảo hiểm. + Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của công ty bảo hiểm, nhằm bảo vệ quyền lợi của bên mua bảo hiểm. 7 + Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu: kiểm soát thường xuyên về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, chấp hành luật pháp. + Đảm bảo sự hội nhập vào thò trường quốc tế của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam. 1.3. Các nội dung kiểm tra: + Kiểm tra về mặt pháp lý hợp đồng bảo hiểm: bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng bảo hiểm đảm bảo đôi bên cùng có lợi. + Kiểm tra về mặt kỹ thuật và tài chính của tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm: * Bên mua, thường trả tiền phí bảo hiểm theo nguyên tắc “ứng trước”, đổi lấy lời cam kết 8 sẽ được bồi thường. Tuy nhiên, trong thực tế nhà bảo hiểm có thể không giữ được lời cam kết do cố ý hoặc do những khó khăn kỹ thuật. - Do cố ý: thường thực hiện các hình thức hoãn binh (như những cuộc bàn cải bất tận, những kiện cáo không có cơ sở … ) nhằm giảm bớt số tiền phải trả cho các tổn thất. - Do khó khăn về mặt kỹ thuật: các tính toán về chi phí rủi ro, về chi phí quản lý không chính xác, sự mất giá của tài sản do biến động về tiền tệ, sự rủi ro hệ thống … có thể làm cho nhà bảo hiểm bất lực không thể thực cam kết của mình. 3 9 Hoạt động kiểm tra phải được tiến hành đồng thời: + Về đạo đức: sự trung thực, đạo đức kinh doanh của nhà bảo hiểm (người đứng đầu) + Về kỹ thuật: giám sát thực hiện các quy đònh về hình thức pháp lý, các giới hạn kỹ thuật (như phí bảo hiểm, khả năng thanh toán, quỹ dự phòng tối thiểu), các mục tiêu quản lý tài chính … + Về kinh tế: giám sát các điều khoản có thể bò lạm dụng, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh của toàn bộ thò trường bảo hiểm. 10 2. Sự cần thiết của các đònh chế pháp lý riêng biệt chi phối hoạt động bảo hiểm thương mại: 2.1. Sự cần thiết: Bất kỳ một hoạt động nào trong lónh vực kinh tế xã hội muốn đạt hiệu quả cao cũng cần phải có khung pháp lý quy đònh. Trong lónh vực hoạt động bảo hiểm lại càng bức thiết hơn, bởi vì: Một là, Luật doanh nghiệp nói chung không có những quy đònh phù hợp với doanh nghiệp bảo hiểm như: việc lập quỹ dự phòng, dự phòng bồi thường, dự phòng toán học … 11 Hai là, Hoạt động bảo hiểm có đặc trưng riêng biệt như: hợp đồng bảo hiểm không thể giao kết bằng lời nói hay bằng hành vi cụ thể như các loại hợp đồng dân sự, nên Luật doanh nghiệp thông thường không thể thích ứng được. 2.2. Các mối quan hệ bò điều chỉnh: - Các quan hệ mang tính chất tổ chức (nhằm thiết lập tư cách pháp lý của các chủ thể) - Tạo môi trường pháp lý trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm (mối quan hệ trên hợp đồng) - Các loại bảo hiểm bắt buộc … 12 3. Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm thương mại ở Việt Nam: 3.1. Luật kinh doanh bảo hiểm: Luật số 24/2000/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 09/12/2000 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/4/2001. Luật số 61/2010/QH12 (sửa đổi, bổ sung) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 24/11/2010 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2011.(!) 4 13 Luật kinh doanh bảo hiểm (số 24/2000/QH10) : Gồm 9 chương có 129 điều: (!) - Chương 1: Những quy đònh chung về kinh doanh bảo hiểm. - Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm - Chương 3: Doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm - Chương 5: Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính - Chương 6: DNBH và môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài 14 - Chương 7: Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm - Chương 8: Khen thưởng và kỷ luật vi phạm - Chương 9: Điều khoản thi hành. Chú ý: Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt nam có ký kết hoặc tham gia, nếu có quy đònh khác với Luật này thì áp dụng quy đònh của điều ước quốc tế đó. 3.2. Quy đònh của Luật kinh doanh bảo hiểm: 6.2.1. Mục đích kinh doanh bảo hiểm: - Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi. 15 - Doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm. - Doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. 6.2.2. Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm * Cơ quan quản lý nhà nước: - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm. - Bộ tài chính chòu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm. 16 - Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình. - Ủy ban các cấp thực hiện quản lý nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình. * Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm: 1. Ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển thò trường bảo hiểm Việt Nam. 5 17 2. Cấp và thu hồi giấp phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; giấp phép đặt văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam. 3. Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm; 4. Áp dụng các biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo đảm các yêu cầu tài chính và thực hiện những cam kết với bên mua bảo hiểm. 18 5. Tổ chức thông tin và dự báo tình hình thò trường bảo hiểm. 6. Hợp tác quốc tế trong lónh vực bảo hiểm; 7. Chấp nhận việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoạt động ở nước ngoài; 8. Quản lý hoạt động của văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam. 9. Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ các bộ quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm. 10. Thanh tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh bảo hiểm; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. (QĐ134) 19 6.3. Tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm: Ngày 18/12/1993, Nghò đònh 100CP về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được Chính phủ ban hành, mở ra bước phát triển mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Mặc dù vậy, phải từ sau năm 1995, một loạt các công ty kinh doanh bảo hiểm mới ra đời: Bảo Minh, VINARE, PVI, PJICO … Tuy nhiên, hầu hết các hợp đồng kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt là BHNT đều dựa theo mẫu của nước ngoài nên khi chuyển đổi ngôn ngữ có rất nhiều từ mơí mẻ, khó hiểu. 20 Nhiều cá nhân khi tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm có thể chưa hiểu hết những nội dung điều khoản trong hợp đồng. Nhận thức của người dân về bảo hiểm còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ gặp nhiều khó khăn. Công tác tuyên truyền pháp luật về bảo hiểm chưa được quan tâm. Từ những bất cập nêu trên, để các quy đònh của pháp luật bảo hiểm đi vào thực tiễn cuộc sống, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm hết sức quan trọng. 6 21 Vì vậy, việc tuyên truyền, giáo dục sao cho các cá nhân, pháp nhân trong nền kinh tế – xã hội hiểu biết, nắm vững và tự giác thực hiện các quy đònh của pháp luật nói chung và luật bảo hiểm nói riêng, là cách “phòng ngừa” tốt nhất những vấn đề có thể phát sinh, giúp cho thò trường bảo hiểm phát triển một cách tốt đẹp. Trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục luật bảo hiểm - Trước tiên là thuộc về nhà nước, - Kế tiếp là các cơ quan truyền thông đại chúng, các tổ chức hiệp hội nghề bảo hiểm - Cuối cùng các trường ĐH-CĐ, học viện … 22 7. Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam: 7.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ bảo hiểm xã hội: 7.1.1. Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung, được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, từ khoản lãi đầu tư tăng trưởng và các khoản thu khác. Quỹ BHXH là quỹ của xã hội, quỹ của Nhà nước. 7.1.2. Đặc trưng cơ bản của quỹ BHXH: - Mục đích của quỹ BHXH là huy động sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước, nhằm: 23 + Tạo lập một quỹ tài chính tập trung + Sử dụng vào việc chi các chế độ BHXH và chi bộ máy quản lý quỹ. + BHXH hoạt động không vì mục đích kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận mà phục vụ cho lợi ích xã hội, vì quyền lợi của người tham gia, của cả cộng đồng. - Về bản chất: BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan cùng với sự phát triển của xã hội loài người, bởi vậy nó vừa mang bản chất kinh tế vừa mang bản chất xã hội (!) 24 - Tính chất của việc sử dụng quỹ BHXH: * Thứ nhất, mang tính chất bồi hoàn: chế độ hưu trí; mức độ bồi hoàn phụ thuộc vào mức đóng góp * Thứ hai, mang tính chất vừa bồi hoàn vừa không bồi hoàn, điều này có nghóa là: Trong quá trình lao động mà người lao động không bò ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất thì không được bồi hoàn. 7 25 Nếu xảy ra các biến cố trên thì được bồi hoàn, mức bồi hoàn phụ thuộc vào mức đóng góp (ốm đau, thai sản) hoặc theo mức độ suy giảm khả năng lao động (tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp). - Sự tồn tại và phát triển của quỹ BHXH phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của từng quốc gia. Bảo hiểm xã hội là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa. 26 Nền kinh tế càng phát triển, hệ thống bảo hiểm xã hội càng đa dạng, các chế độ BHXH càng mở rộng, các hình thức bảo hiểm xã hội ngày càng phong phú - Tùy theo mô hình quản lý, quỹ BHXH có thể bao gồm nhiều quỹ thành phần. Ở nước ta: + Quỹ ốm đau, thai sản + Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Quỹ hưu trí, tử tuất + Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 27 7.1.3. Vai trò của quỹ BHXH: - Xét về mặt kinh tế: quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước. Thực hiện quá trình phân phối quỹ BHXH góp phần thực hiện mục tiêu bảo đảm an toàn xã hội về kinh tế cho người tham gia đóng góp vào quỹ khi có bất trắc rủi ro Góp phần ổn đònh và thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện quan hệ sản xuất, khuyến khích người lao động an tâm sản xuất. - Xét về mặt chính trò, xã hội: hình thành quỹ BHXH sẽ tạo ra hệ thống an toàn xã hội 28 - Quỹ BHXH còn là một khâu quan trọng trong hệ thống thò trường tài chính của Việt Nam hiện nay: - Quỹ BHXH còn là một khâu quan trọng trong hệ thống thò trường tài chính của Việt Nam hiện nay: Ngân sách Nhà nước Tài chính hộ giai đình và tổ chức xã hội Tài chính doanh nghiệp Bảo hiểm Tín dụng Thị trường tài chính 8 29 7.2. Nội dung thu, chi quỹ BHXH: 7.2.1. Nguồn thu quỹ BHXH: - Thu từ người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đối với người lao động, bảo vệ quyền lợi của người lao động mà họ thuê mướn . Lẽ thông thường, khi được quan tâm về lợi ích thì người lao động sẽ an tâm làm việc, từ đó tác động rất lớn đến chất lượng, năng suất lao động, đồng thời doanh nghiệp thu hút và sở hữu một lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao. 30 - Thu từ người lao động: Người lao động phải có trách nhiệm đóng góp vào quỹ BHXH, vì: + Tự bảo vệ cho chính bản thân mình khi bất trắc rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào. + Đóng góp vào quỹ BHXH đây là một khoản tiền để dành cho dự phòng cá nhân. + Muốn đảm bảo quyền lợi thụ hưởng trước hết phải thực hiện nghóa vụ đóng góp, thực hiện nguyên tắc: “có đóng có hưởng” + Trách nhiệm chia sẽ rủi ro, tương thân, tương ái giữa các thành viên trong cộng đồng, trong xã hội. 31 - Thu từ Nhà nước: * Với tư cách là chủ sử dụng lao động (doanh nghiệp nhà nước, cơ quan hành chính, Đảng, đoàn thể … ) * Với tư cách nhà nước: hỗ trợ tài chính cho quỹ khi các khoản đóng góp không đủ chi phí hoặc dự trữ của quỹ bò ảnh hưởng do biến động khách quan về tiền tệ. (!) - Thu khác: * Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư như: + Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Chính phủ, của Ngân hàng thương mại của Nhà nước; 32 + Cho Ngân hàng phát triển Việt Nam và Ngân hàng chính sách xã hội vay theo lãi suất thò trường; + Cho Ngân hàng thương mại của Nhà nước vay; + Đầu tư vốn vào các công trình kinh tế trọng điểm quốc gia; + Các hình thức đầu tư khác do pháp luật quy đònh. * Tiền phạt chậm đóng của các đơn vò. * Tiền hỗ trợ từ các tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức phi Chính phủ. 9 33 7.2.2. Nội dung các chế độ BHXH: a. Chế độ trợ cấp ốm đau: ở Việt Nam hiện nay: - Bản thân bò ốm đau, bò tai nạn rủi ro - Có con dưới 7 tuổi bò ốm đau phải nghỉ việc để chăm sóc. Điều kiện được hưởng trợ cấp ốm đau là phải có giấy xác nhận của bác só chứng tỏ có ốm đau thực sự. Mức hưởng bằng 75% mức tiền lương tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc 34 Thời gian hưởng tuỳ thuộc ngành nghề, môi trường điều kiện làm việc. (!) b. Chế độ trợ cấp thai sản: Điều kiện đầu tiên là lao động nữ phải trong độ tuổi sinh đẻ và phải có thời gian đóng BHXH nhất đònh Mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Thời gian hưởng tuỳ thuộc vào ngành nghề, môi trường điều kiện làm việc (!) 35 c. Chế độ trợ cấp TNLĐ, BNN: Điều kiện để được hưởng trợ cấp là phải đóng phí BHXH và có sự suy giảm nhất đònh về khả năng lao động do tai nạn trong quá rình lao động xảy ra. Mức hưởng tùy theo mức độ suy giảm khả năng lao động sau khi điều trò ổn đònh thương tật, bệnh tật. (!); (Video) d. Chế độ hưu trí: Có 2 điều kiện tiên quyết: tuổi đời và thời gian đóng phí BHXH. (!) e. Tử tuất: tiền mai táng và trợ cấp cho thân nhân người có đóng phí BHXH bò chết. (!) 36 7.3. Nguyên tắc quản lý quỹ BHXH: Cần phải quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau đây: - Nguyên tắc tập trung, thống nhất - Hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước - Được nhà nước bảo hộ, không bò phá sản - Được thực hiện các biện pháp bảo toàn giá trò và tăng trưởng quỹ theo quy đònh của Chính phủ. (Video) 10 37 37 CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC Đơn vị chức năng BHXH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TW BHXH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TW Phòng chức năng Phòng chức năng Phòng chức năng Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Phòng chức năng Đơn vị chức năng Đơn vị chức năng Đơn vị chức năng (!) (!) 38 7.4. Nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội: - Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chính sách BHXH. - Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về BHXH. - Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH. - Thực hiện công tác thống kê, thông tin về BHXH. - Tổ chức bộ máy thực hiện BHXH; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác BHXH. 39 - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHXH. - Hợp tác quốc tế về BHXH. 7.5. Cơ quan quản lý nhà nước về BHXH: - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BHXH. - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chòu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về BHXH. 40 - Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về BHXH. - Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về BHXH trong phạm vi đòa phương phân cấp của Chính phủ. . nghiệp bảo hiểm - Chương 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm - Chương 5: Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính - Chương 6: DNBH. doanh bảo hiểm (số 24/2000/QH10) : Gồm 9 chương có 129 điều: (!) - Chương 1: Những quy đònh chung về kinh doanh bảo hiểm. - Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm - Chương