Chương 1. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh-pháp luật

40 1.3K 7
Chương  1.  Môi  trường  pháp  lý  cho  hoạt  động  kinh doanh-pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN: PHÁP LUậT KINH Tế Giảng viên: Hoàng Thị Thanh  Đơn vị: Tổ môn Cơ sở ngành kinh tế, Khoa Kinh tế vận tải  Email: thanh.ftu89@gmail.com  Tel: 01669 808 909  PHÁP LUậT KINH Tế HỌC PHẦN: Số tín chỉ: 03 Thời gian học tập: 45 tiết Mục tiêu học phần: * Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật kinh tế quản lý nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * Kỹ năng: - Xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam - Lập hợp đồng kinh doanh, thương mại; hợp đồng lao động; giải tranh chấp vụ việc cạnh tranh - Xác định dấu hiệu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã HỌC PHẦN: PHÁP LUậT KINH Tế Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm nội dung: Chương Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Chương Địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt nam Chương Pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại Chương Pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp Chương Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh vụ việc cạnh tranh Chương Pháp luật phá sản doanh nghiệp HỌC PHẦN: PHÁP LUậT KINH Tế Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: [1] TS Nguyễn Hợp Tồn (2008), Pháp luật kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân - Sách tham khảo: [2] Luật doanh nghiệp (2005), NXB Chính trị Hà nội [3] Luật dân (2005), NXB Chính trị Hà nội [4] Luật lao động (2012), NXB Tài [5] Luật phá sản (2004), NXB Tài chính; HỌC PHẦN: PHÁP LUậT KINH Tế Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập - Tham gia đầy đủ lên lớp - Tham gia kiểm tra kỳ thi kết thúc học phần Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần; 10% - Điểm kiểm tra kỳ; 20% - Điểm thi kêt thúc học phần; 70% Thang điểm: 10 (lấy chữ số thập phân) CHƯƠNG MÔI TRƯờNG PHÁP LÝ CHO HOạT ĐộNG KINH DOANH • Giới thiệu chương 1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh 1.2 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3 Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh 1.1 KHUÔN KHổ PHÁP LÝ CHO HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.1.1 Hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Hoạt động kinh doanh - Khái niệm: Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi (Theo Khoản 2, Điều 3, Luật Doanh nghiệp) ⇒ Kinh doanh có phải bn bán, thương mại? • 1.1.1 HOạT ĐộNG KINH DOANH VÀ HOạT ĐộNG QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về KINH Tế • - Hoạt động kinh doanh Chủ thể kinh doanh: Chủ thể kinh doanh cá nhân, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi 1.1.1 HOạT ĐộNG KINH DOANH VÀ HOạT ĐộNG QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về KINH Tế - Chủ thể kinh doanh: Đặc điểm chủ thể kinh doanh: + Phải thành lập, đăng ký hợp pháp + Phải có tài sản riêng + Phải có chức kinh doanh + Có tính liên quan đối kháng với Các loại hình chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường: DN nhà nước, Hợp tác xã, Tổ hợp tác, DN tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty cổ phần, Công ty TNHH thành viên, Công ty TNHH thành viên trở nên, Công ty 100%vốn nước ngồi, Cơng ty liên doanh 1.1.1 HOạT ĐộNG KINH DOANH VÀ HOạT ĐộNG QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về KINH Tế - Chủ thể kinh doanh: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh: thể chế hóa thành quyền nghĩa vụ hai phía chủ thể kinh doanh quan nhà nước 1.2.2 TRÁCH NHIệM XÃ HộI CủA DOANH NGHIệP  Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp(2): - Trách nhiệm người lao động: Theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động có nghĩa vụ tạo mơi trường lao động an tồn, trả lương khơng thấp mức lương tối thiểu đóng góp bảo hiểm xã hội cho người lao động, thực quy định pháp luật lao động Người sử dụng lao động không phân biệt đối xử người lao động yếu tố giới tính, dân tộc, tơn giáo hay tuổi tác Doanh nghiệp có trách nhiệm góp phần Nhà nước tạo việc làm để thực quyền làm việc cho người lao động 1.2.2 TRÁCH NHIệM XÃ HộI CủA DOANH NGHIệP  Nội - dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp(3): Trách nhiệm người tiêu dùng: Doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng, độ an toàn hàng hóa, dịch vụ Doanh nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ, cảnh báo người tiêu dùng nguy người tiêu dùng gặp phải sử dụng hàng hóa, dịch vụ (đặc biệt thuốc lá, dược phẩm, dịch vụ thẩm mỹ điều bắt buộc) Doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại có lỗi người tiêu dùng TRÁCH NHIệM VớI NGƯờI TIÊU DÙNG  Ví dụ: chương 2, Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2012, quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Điều 12 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phịng dịch vụ Cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện pháp phịng ngừa Cung cấp thơng tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tụac bảo hành trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch 1.2.2 TRÁCH NHIệM XÃ HộI CủA DOANH NGHIệP  Nội - dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp(3): Trách nhiệm xã hội: doanh nghiệp phải đóng góp nguồn lực cho xã hội, đóng góp vào quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tài trợ chương trình nghiên cứu, tạo việc làm cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt,… 1.3 QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế (1) - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật; xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế theo ngành vùng lãnh thổ; xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, dài hạn trung hạn 1.3 QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế (2) - Xây dựng ban hành thành pháp luật, sách, chế độ quản lý nhằm cụ thể hóa thực Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ quốc hội, Xây dựng ban hành thành pháp luật định mức kinh tế kỹ thuật chủ yếu 1.3 QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế (3) - Tổ chức thu thập, xử lý tạo hệ thống thức Nhà nước để cung cấp thông tin cho hoạt động kinh doanh, bao gồm thông tin nước quốc tế thị trường, giá cả; tiến hành dự báo, dự đoán tiến triển thị trường, giá làm sở để doanh nghiệp xây dựng thực kế hoạch kinh doanh CÁC TRUNG TÂM CUNG CấP THƠNG TIN - Bộ Cơng thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Cơng nghiệp,… có trung tâm thơng tin để thu thập cung cấp thông tin cho doanh nghiệp: www.mot.gov.vn (Bộ Thương mại); www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính); www.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch đầu tư); www.moi.gov.vn (Bộ Công nghiệp) 1.3 QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế (4) - Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, trị ngồi nước; cải thiện quan hệ quốc tế kinh tế, trị, pháp lý để tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với đối tác nước Hướng dẫn, điều tiết phối hợp hoạt động kinh doanh nước; giải quyết, xử lý vấn đề khả tự giải doanh nghiệp Tham gia giải tranh chấp doanh nghiệp có yêu cầu 1.3 QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế (5) - Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, cán quản trị doanh nghiệp cho toàn kinh tế; xây dựng ban hành thành chế độ thống tiêu chuẩn, cấp, chứng chức loại cán quản lý làm sở cho việc tuyền dụng sử dụng đơn vị 1.3 QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế (6) - Cấp, gia hạn thu hồi loại giấy phép, chứng hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp 1.3 QUảN LÝ NHÀ NƯớC ĐốI VớI HOạT ĐộNG KINH DOANH 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế (7) - Thực việc kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về KINH Tế (1)  Phương pháp kế hoạch hóa: phương pháp đề Nhà nước thực vai trò hướng dẫn, định hướng kinh tế quốc dân  Phương pháp pháp chế: phương pháp mà biện pháp, sách, công cụ quản lý nhà nước phải thể hình thức văn quy phạm pháp luật; đồng thời phải có biện pháp cụ thể để tổ chức thực pháp luật, áp dụng biện pháp xử lý kịp thời nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật 1.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về KINH Tế (1)  Phương pháp kinh tế: phương pháp đưa biện pháp tác động đến lợi ích kinh tế chủ thể kinh doanh để đạt mục đích chủ thể quản lý  Phương pháp kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị kinh doanh: phương pháp thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc thực thực tiễn quy định đưa CHƯƠNG 1: MÔI TRƯờNG PHÁP LÝ CHO HOạT ĐộNG KINH DOANH  Tóm tắt chương 1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh 1.2 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3 Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh  Trọng tâm chương: Khuôn khổ pháp lý quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC PHẦN: Pháp luật kinh tế

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Chương 1. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh

  • 1.1. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh

  • 1.1.1. Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 1.1.2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh

  • Slide 13

  • 1.1.3. Nguồn và các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1.2. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan