1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Môi trường pháp lý cho hoạt động bảo hiểm potx

13 758 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 497,79 KB

Nội dung

12/13/2012 1 1 Chương 6: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 6.1. Sự cần thiết phải có kiểm tra Nhà nước với hoạt động bảo hiểm 2 a)Những đặc trưng riêng có của H.động BH: - Nhà BH bán lời hứa, - Dùng quỹ BH tạm thời nhàn rỗi để đầu tư. - => có thể phát sinh rủi ro; gây bất lợi cho người được BH b) Nhằm đảm bảo sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Bảo hiểm có vai trò trung gian tài chính, đảm bảo cho hoạt động BH an toàn, hiệu quả, lâu dài là bảo đảm sự cân bằng cho nền KT phát triển. 3 6.2. Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra Nhà nước với hoạt động bảo hiểm 6.2.1. Các nguyên tắc kiểm tra a) Đảm bảo lợi ích của bên mua BH b) Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của các HĐBH c) Đảm bảo kiểm tra toàn diện các hoạt động d) Mục tiêu phòng ngừa là chính e) Loại trừ sự can thiệp tùy tiện của hành chính f) Đảm bảo sự hòa nhập Q.tế của DNBH Việt Nam 4 6.2.2. Nội dung kiểm tra • Về mặt pháp của HĐBH - Nhằm bù trừ sự bất bình đẳng giữa bên mua và bên bán. • Về mặt kỹ thuật, tài chính. - Bên bán rất có thể ko giữ cam kết, vì cố ý (cố tình giảm tiền bồi thường) hay vô ý (tính phí RR, phí Q.lý ko c.xác, RR về đầu tư, biến động lớn về T.Chính ). => Phải kiểm tra đồng thời: - Về đạo đức: sự trung thực, đạo đức KD; - Về kỹ thuật: hình thức pháp lý; các giới hạn kỹ thuật (phí BH, g/hạn k.năng thanh toán, quỹ dự phòng tói thiểu theo luật ); - Về kinh tế: giám sát các điều khoản có thể bị lạm dụng, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh 6 6.3 Khung pháp cho hoạt động bảo hiểm thương mại Việt Nam 6.3.1. Luật kinh doanh bảo hiểm - Luật số 24/2000/QH10, có hiệu lực 1/4/2001; - Có 9 chương, 129 điều. - Ko áp dụng đ/v BHXH, BHYT, BH tiền gửi. - đ/với các điều ước Q.tế, nếu có quy định khác thì ưu tiên theo điều ước. 12/13/2012 2 6.3.2. Bộ luật dân sự và Bộ luật hàng hải • Bộ luật dân sự 2005: - Chương 18, từ điều 567 - 580 về HĐ BH; - Nếu vấn đề nào về HĐBH ko có trong luật KDBH thì áp dụng Bộ luật dân sự. • Bộ luật hàng hải 2005: - Chương 16, từ điều 224 – 257 về HĐBH Hàng hải; - Vấn đề nào Bộ luật HH ko quy định thì áp dụng theo luật KDBH. 6.3.3. Quy định về bảo hiểm bắt buộc - Luật KD BH, quy định 4 nghiệp vụ BH BB - NĐ115/1998 về BH TNDS chủ xe cơ giới. - Luật số 27/2001 về chống cháy và chữa cháy - NĐ 130/2006 về BH cháy nổ bắt buộc - NĐ125/2005 về BHBB trách nhiệm DS người KD V.tải HK và HH dễ cháy nổ trên đường thủy nội bộ - và các TT hướng dẫn thực hiện; các quy tắc, biểu phí… các ng.vụ BH bắt buộc. 9 6.4. Các vấn đề cơ bản về hoạt động đầu tư bảo hiểm 1010 Vai trò hoạt động đầu tư của BH Đặt vấn đề: Hoạt động của quỹ BH => tạo ra một khoảng cách thời gian nhất định giữa thu và chi quỹ; => Hoạt động đầu tư sẽ tạo ra hiệu quả cao cho quỹ và cho hoạt động của DN; Mặt khác, sẽ cung ứng 1 nguồn vốn hết sức quan trong cho nền kinh tế. => ảnh hưởng tới tồn bộ nền KT. => Có tầm quan trọng sống còn đối với DNBH 1111 Trong lĩnh vực BH Thương Mại: Đem lại lợi nhuận cao và tăng khả năng cạnh tranh Mở rộng phạm vi trách nhiệm, => đáp ứng yêu cầu cho khách hàng. Phát triển chiến lược kinh doanh, đầu tư, liên kết hội nhập với DNBH trong và ngoài nước. 1212 Quảng bá thương hiệu, tạo thêm khách hàng cho DNBH.  Phát huy vai trò của tổ chức trung gian tài chính trong nền kinh tế Thực hiện nghóa vụ thuế, tăng nguồn thu cho Nhà nước 12/13/2012 3 1313 Trong lĩnh vực BHXH: Bảo tồn và tăng trưởng vốn, duy trì giá trị tiền đóng BH. Đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH theo Luật định, duy trì mức sống tối thiểu cho LĐ. Thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo cơng ăn, việc làm cho người LĐ Thực hiện nghĩa vụ xã hội, khơng phải nộp thuế, nhưng tự trang trải các chi phí cho bộ máy, ko dựa vào NSNN. 1414 Tập trung vào 1 số danh mục đầu tư: mua cơng trái, trái phiếu CP, kỳ phiếu của ngân hàng và các TCTD, cho các NH và NSNN vay, đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng lớn… 1515 6.4.1. Các ngun tắc chung về hoạt động đầu tư của Bảo hiểm. 3 ngun tắc: - Nguyên tắc an toàn. - Nguyên tắc sinh lợi. - Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, kịp thời. 1616 a) Ngun tắc an tồn: Mục đích: hạn chế rủi ro trong đầu tư, bảo tồn, tăng trưởng nguồn vốn sử dụng đến mức thấp nhất, như:  Rủi ro lãi suất;  Rủi ro tín dụng;  Rủi ro thị trường;  Rủi ro tiền tệ. 1717 Kết luận: Ngun tắc an tồn vốn là hết sức quan trọng để thực hiện được cam kết với khách hàng, do đó: - Pháp luật quy định danh mục đầu tư vào các lĩnh vực có mức rủi ro thấp. - DNBH phải đa dạng hóa danh mục đầu tư, tránh những lĩnh vực có tính đầu cơ cao, mạo hiểm. 1818 b) Ngun tắc sinh lợi Hoạt động đầu tư phải tạo ra lợi nhuận là u cầu tất yếu, quyết định sự sống còn DN, - Để tăng cường sức mạnh tài chính cho DN. - Để thực hiện các chiến lược của DN: mở rộng phạm vi bảo hiểm, đảm bảo quyền lợi của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh … => Phải đầu tư trên nhiều lĩnh vực nhằm tối đa hóa lợi nhuận, 12/13/2012 4 1919 c) Ngun tắc đảm bảo khả năng thanh tốn thường xun, kịp thời. • Nhà BH có thể phải thanh toán bất kỳ lúc nào, khi có sự kiện BH xảy ra. => Các lónh vực đầu tư phải phù hợp với từng loại quỹ như đầu tư dài hạn hay ngắn hạn. => Tính thanh khoản của các khoản mục đầu tư được pháp luật thể chế bằng việc quy đònh danh mục đầu tư với những tỷ lệ nhất đònh. 2020 6.4.2. Nguồn vốn đầu tư của Bảo hiểm thương mại. • Theo Nghị định 46/2007/NĐ-CP Ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ, nguồn vốn đầu tư của DNBH bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu; Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm; Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. 2121 6.4.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu Việc đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo: an toàn, hiệu quả và tính thanh khoản; Được đầu tư ra nước ngoài đối với phần vốn CSH vượt quá mức vốn pháp đònh hoặc vượt q khả năng thanh toán tối thiểu, tùy theo số nào lớn hơn. 2222 6.4.2.2. Nguồn vốn nhàn rỗi từ Dự phòng Nghiệp vụ Bảo hiểm • Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của DNBH là: “Tổng dự phòng nghiệp vụ BH trừ các khoản tiền dùng để bồi thường (đối với BH phi NT), hoặc trả tiền BH thường xun trong kỳ (đối với BH Nhân thọ) cho người tham gia BH” 2323 Khái niệm Dự phòng N.Vụ DPNV là khoản dự trữ có liên quan đến từng nghiệp vụ được lập và hạch tốn vào chi phí kinh doanh, nhằm thanh tốn các trách nhiệm sẽ phát sinh từ hợp đồng BH đã được ký kết. - Là quỹ đặc trưng riêng có của hoạt động kinh doanh BH. - Là khoản nợ phải duy trì để đáp ứng trách nhiệm với người tham gia BH trong tương lai. 2424 Mức độ giá trò Dự phòng nghiệp vụ là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán công nợ và khả năng sinh lợi, là cơ sở xếp hạng từ các tổ chức xếp hạng bảo hiểm =>DPNV càng cao thì khả năng thanh tốn cơng nợ càng cao=> vị trí cạnh tranh cao 12/13/2012 5 25 Dự phòng NV đối với BH phi nhân thọ • Trích lập DPNV theo từng nghiệp vụ BH đối với phần trách nhiệm giữ lại của DN, bao gồm: - Dự phòng phí chưa được hưởng: để bồi thường cho trách nhiệm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng BH vào năm tiếp theo. - Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết: để bồi thường tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm BH chưa khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhưng đến cuối năm TC chưa giải quyết. 2626 • Phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ:  Nếu hiệu lực HĐ kết thúc trong thời gian từ 1/1 đến 31/12, không lập Dự phòng.  Nếu hiệu lực HĐ kết thúc vượt quá thời điểm 31/12, lập DP theo 1 trong 3 phương pháp. 2727 a/ Phương pháp 36%: Phương pháp này dựa trên giả đònh bất kỳ một hợp đồng nào cũng có một nữa thời gian hiệu lực là của năm tài chính này và một nữa thời gian hiệu lực còn lại chuyển sang năm tài chính sau. 28 Thời điểm Thời điểm Thời điểm ký HĐ kết thúc đáo hạn năm TC HĐ 1/7/n 31/12/n 30/6/n+1 6 tháng 6 tháng Nửa thời gian còn hiệu lực chuyển sang năm tài chính sau chuyển 50% phí sang năm sau). 2929 Theo thống kê cứ 1.000 đồng phí B.hiểm có: - Hoa hồng : 200 - Chi phí thiết lập hợp đồng 80 Chi phí phát hành hợp đồng 280 - Phí thuần : 660 - CP quản liên tục 60 Chi phí thường xuyên: 720 • Vì vậy chỉ còn 50% của 72% phí chuyển năm sau (= 36%) 30 Chỉ trích lập dự phòng khi: HĐ hiệu lực 1 năm: ký kết sau 01/01/n HĐ hiệu lực 6 tháng: ký kết sau 01/07/n HĐ hiệu lực 3 tháng: ký kết sau 01/10/n HĐ hiệu lực 1 tháng: ký kết sau 01/12/n Phí BH của các HĐ được ký kết trong năm có thời hạn 1 năm, 6 tháng, 3 tháng, 1 tháng nhưng tính đến 31/12 vẫn còn hiệu lực x Tỷ lệ phí (36%) chuyển sang năm sau. 12/13/2012 6 3131 Điều kiện để PP 36% đúng: - Các yếu tố của phí phải phù hợp với cơ cấu trên (cơ cấu: 28%/ 72% => DPP là 36%). Ví dụ: Nếu NVBH có cơ cấu phí: 25%/75% thì DPP = 37,5%. Nếu NVBH có cơ cấu phí: 15%/85% thì DPP = 42,5%. - Phân bổ thu phí giải đều trong năm. - Phí thuần khơng thay đổi trong suốt kỳ hạn bảo hiểm. 3232 b/ Phương pháp 1/24 - Được áp dụng trong trường hợp thu phí bảo hiểm không phân bố đều trong năm. - Phương pháp này dựa trên giả thuyết tất cả các hợp đồng phát hành trong một tháng đều xem như phát hành vào giữa tháng 3333 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 HĐ 1 năm 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 HĐ 6 tháng 2 6 10 14 18 22 HĐ 3 tháng 4 12 20 HĐ 1 tháng 12 Bảng tính phí chuyển sang niên độ sau theo PP 1/24: (x/24) 3434 + Cách tính: Phí chuyển sang niên độ năm sau Tỷ lệ phí thường xun DP phí = × 35 b/ Phương pháp 1/8 - Được áp dụng trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm phát hành phân bố đều giữa các tháng trong quý. - Phương pháp này dựa trên giả thuyết tất cả các hợp đồng phát hành trong một quý đều xem như phát hành vào giữa quý đó. Q I II III IV HĐ 1 năm 1/8 3/8 5/8 7/8 HĐ 6 tháng 2/8 6/8 HĐ 3 tháng 4/8 36 Bảng tính phí chuyển sang niên độ sau theo PP 1/8 như sau: 12/13/2012 7 3737 + Cách tính: Phí chuyển sang niên độ năm sau Tỷ lệ phí thường xun DP phí = × 38 Dự phòng Nghiệp vụ đối với BH nhân thọ Trích lập DPNV cho từng hợp đồng. Dự phòng tốn học: Là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của số tiền BH và giá trị hiện tại của phí BH sẽ thu được trong tương lai. Rủi ro của khách hàng sẽ tăng dần theo tuối, nhưng phí BHNT thường là phí san bằng đều, 3939 - phí san bằng trong những năm đầu cao hơn phí tự nhiên; trong những năm cuối thấp hơn phí tự nhiên; => Khoản phí thặng dư của những năm đầu phải được tích lũy lại để bù đắp cho thiếu hụt ở giai đoạn sau => Đó là dự phòng tốn học (dựa trên cơ sở xác suất tuổi thọ và tốn tài chính). 4040  Dự phòng phí chưa được hưởng - Sử dụng để trả BH sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của HĐ vào năm tiếp theo.  Dự phòng bồi thường: - Sử dụng để trả BH khi xảy ra sự kiện BH nhưng đến cuối năm TC chưa được giải quyết. 4141 Dự phòng chia lãi: - Sử dụng để trả lãi mà DNBH đã thoả thuận với bên mua trong Hợp đồng Dự phòng bảo đảm cân đối: - Sử dụng để trả BH khi xảy ra sự kiện BH do có biến động lớn về tỷ lệ tử vong, lãi suất kỹ thuật. 4242 Đối với DN kinh doanh BH Phi nhân thọ - Mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu DN có bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng không hạn chế; - Mua cổ phiếu, trái phiếu DN không có bảo lãnh, góp vốn vào các DN khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ DP nghiệp vụ; - Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ DP nghiệp vụ. Đầu tư vốn nhàn rỗi từ DPNV bảo hiểm 12/13/2012 8 4343 Đối với DN kinh doanh BH Nhân thọ - Mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu DN có bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng không hạn chế; - Mua cổ phiếu, trái phiếu DN không có bảo lãnh, góp vốn vào các DN khác tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ DP nghiệp vụ; - Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ DP nghiệp vụ. 4444 6.4.2.3. Các nguồn hợp pháp khác theo quy đònh của pháp luật. Thu từ nhượng bán thanh tài sản cố định, các khoản nợ khó đòi đã xóa, nay thu hồi được. 4545 6.4.3. Nguồn vốn đầu tư của BHXH Từ nguồn Quỹ BHXH tạm thời nhàn rỗi Ngun tắc đầu tư: An tồn, hiệu quả và thu hồi được khi cần thiết. Các hình thức đầu tư: + Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của nhà nước, của NHTM của nhà nước; + Cho NHTM N.nước và NH C.sách XH vay; + Đầu tư vào các công trình trọng điểm Q.Gia; + Các hình thức đầu tư khác do CP quy đònh. 4646 Có nhiều hình thức tham gia đầu tư nhưng tùy thuộc: Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi có trong từng thời kỳ (nguồn vốn ngắn hạn hay dài hạn) Môi trường đầu tư => để quyết đònh danh mục đầu tư cho phù hợp. 4747 Phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư - Đầu tư vào lĩnh vực nào? - Hình thức đầu tư? - Tổng mức đầu tư là bao nhiêu? … … Mỗi khâu công việc đều phải có sự phân cấp cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn từng cấp trong việc xây dựng dự án, triển khai đầu tư. 4848 6.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của BHTM. 6.4.4.1. Các nhân tố bên trong: Nhân tố then chốt quyết định lựa chọn hình thức đầu tư nào, là các nghĩa vụ tài chính của DN; trong đó, quan trọng nhất là nghĩa vụ đối với người được BH, - Phải cân nhắc bảo đảm tính an tồn, tính thanh khoản để đáp ứng kịp thời nhu cầu bồi thường, chi trả. 12/13/2012 9 49 a) Từ nghĩa vụ tài chính của DNBH Nghĩa vụ tài chính của DNBH phi N.thọ gồm 2 loại chủ yếu: Nghóa vụ đối với người được bảo hiểm: thực hiện thơng qua việc lập các quỹ dự phòng nghiệp vụ; Nghóa vụ đối với cổ đông của DNBH: thực hiện thơng qua vốn chủ sở hữu của DNBH. 5050 Thực hiện thông qua việc lập các quỹ dự phòng nghiệp vu, bao gồm: (1) Dự phòng bồi thường cho các khiếu nại đã xảy ra nhưng chưa giải quyết. (2) Dự phòng phí bảo hiểm cho các trách nhiệm chưa hoàn thành. (3) Dự phòng cho các dao động lớn về tổn thất. Nghóa vụ đối với người được BH: 5151 (1) Dự phòng bồi thường cho các khiếu nại đã xảy ra nhưng chưa giải quyết: HĐBH phi Nhân thọ thường ngắn hạn, khó dự đốn chính xác thời điểm và mức độ thiệt hại, => đầu tư vào Tài sản có tính thanh khoản cao: + Loại khơng bị biến động lớn về giá trong một thời gian ngắn (giảm nguy cơ rủi ro đầu tư); + Có một thị trường để nhanh chóng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt (khi cần phải bán gấp). 52 Do vậy: • Xu hướng chung: nắm giữ trái phiếu ngắn hạn (để dễ bán); • DN bảo hiểm cho các rủi ro lớn, hoặc DN nhận tái BH sẽ có u cầu thanh khoản cao hơn 53 (2) Dự phòng phí bảo hiểm cho các trách nhiệm chưa hồn thành: Vì phí BH thường được trả trước và trách nhiệm của DNBH chưa kết thúc ngay => Dự phòng phí loại này có thể dự tính được và tương đối ổn định, => DNBH có thể kinh doanh nhiều loại hình, tạo sự ổn định trong chính sách đầu tư. 54 (3) DP cho các dao động lớn về tổn thất Dự phòng để bồi thường trong trường hợp tổn thất vượt q mức dự kiến. • Thường có mối liên hệ với quy mơ số tiền BH mà DN đã nhận, và lập theo luật BH quốc gia; • Về hình thức, dự phòng này gần giống vốn DN, => hoạt động đầu tư: vừa có nghĩa vụ với người mua BH, vừa có nghĩa vụ với vốn cổ đơng của DN. 12/13/2012 10 55 - Là vốn KD lâu dài, vì thế được ưu tiên đấu tư vào những tài sản có khả năng thu lợi cao, đảm bảo cho tăng trưởng, phát triển của DN. - Tuy nhiên, là chỗ dựa cuối cùng để giải quyết những vụ khiếu nại rất lớn có thể xảy ra, nên DN cũng vẫn phải quan tâm đến rủi ro thanh khoản của nó.  Nghĩa vụ đối với cổ đơng 5656 • Trên thực tế việc đầu tư 2 quỹ này (vốn chủ sở hữu và quỹ của người BH) ko hồn tồn độc lập nhau. • Tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với quỹ của người BH càng cao, thì càng bớt lo ngại có rủi ro => do vậy, các DN có vốn chủ sở hữu thấp sẽ cần phải thận trọng hơn trong chính sách đầu tư 5757 Tóm lại: một số đặc điểm trong hoạt động đầu tư của DNBH phi nhân thọ: • Quy mơ quỹ nhỏ hơn quỹ BH nhân thọ, nên việc lựa chọn đầu tư là hạn chế. • Phí BH phi nhân thọ khơng mang tính tiết kiệm nên ít chịu sự kiểm sốt khi đầu tư ra nước ngồi hơn =>Các DNBH phi nhân thọ thường đầu tư ra nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao hơn; • Nhìn chung, là đầu tư ngắn hạn và các khồn đầu tư có tính thanh khoản cao 5858 Nghĩa vụ tài chính của DNBH nhân thọ: Tương tự DNBH phi nhân thọ, có 2 loại nghĩa vụ chủ yếu:  Trách nhiệm đối với người tham gia BH.  Trách nhiệm đối với cổ đông. Nhưng vốn chủ sở hữu DNBH Nhân thọ thuộc sở hữu của các cổ đơng và cả những người tham gia BH được quyền chia lãi. 5959 Đặc điểm hoạt động đầu tư quỹ BH nhân thọ: - Có tính dài hạn => chịu tác động lớn từ lãi suất, => xu hướng giữ các CK có L.suất cố định; - HĐ thường dài hạn, nhu cầu chi trả có thể dự đốn khá chính xác => đầu tư vào CK dài hạn. - Chủ động được các khoản chi nhờ thu tiền mặt (thường khá lớn) và thu nhập từ đầu tư hàng năm => ít khi đầu tư vào CK ngắn hạn. 60 “Một hợp đồng BH phù hợp với DNBH nhân thọ là, ngày thanh tốn đáo hạn của nó phải trùng hoặc gần trùng với ngày đáo hạn của các khoản đầu tư”. [...]... Lợi nhuận hoạt động tài chính Tổng công nợ Tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài sản = 2 × Lợi nhuận hoạt động tài chính năm hiện tại (Tài sản năm trước + tài sản năm hiện tại – lợi nhuận hoạt động tài chính năm hiện tại) 69 70 Những tỷ số sinh lợi phổ biến khác gồm: Lợi nhuận từ hoạt động thường Tỷ số lợi nhuận ngày trước khi chia lãi và nộp thuế trên vốn đã sử = Vốn sử dụng dụng (ROCE) Hệ số hoạt động = Tỷ... ng khi h t HĐ thì t p trung vào đ u tư dài h n 61 d) T quan đi m c a ngư i qu n đ u tư • Hoạt động đầu tư của DNBH chòu tác động của nhiều nhân tố, nhưng quyết đònh đầu tư cuối cùng: đầu tư vào đâu, giá trò đầu tư bao nhiêu … là do người chòu trách nhiệm quản hoạt động đầu tư quyết đònh trong khuôn khổ pháp luật cho phép 62 6.4.4.2 Các nhân tố bên ngoài: a) Ch đ thu : đ/v i DNBH trong đ u tư,... tư, trong lĩnh v c đ u tư; trong vi c dùng l i nhu n đ tái đ u tư b) Các điều kiện của thò trường vốn: Quy mô và trình độ tổ chức của thò trường vốn và thò trường tài chính trong nước như thế nào c) Một số công cụ quản khác của Nhà nước 63 64 6.4.5 MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1 Nhóm chỉ số về tính thanh khoản Các khỏan đầu tư vào công ty liên kết + số phải thu... BẢO HIỂM 1 Nhóm chỉ số về tính thanh khoản Các khỏan đầu tư vào công ty liên kết + số phải thu từ công ty liên kết Chỉ tiêu tỷ lệ đầu tư vào = các công ty liên kết Tổng công nợ Chỉ tiêu thanh khoản = Tài sản có tính thanh khoản 65 Nguồn vốn, quỹ 66 11 12/13/2012 2 Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán - Ngu n v n, qu đ xác đ nh biên kh năng thanh tốn Chỉ tiêu khả năng = thanh toán là ngu n v n, qu tr . 6: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 6.1. Sự cần thiết phải có kiểm tra Nhà nước với hoạt động bảo hiểm 2 a)Những đặc trưng riêng có của H .động. thể bị lạm dụng, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh 6 6.3 Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm thương mại Việt Nam 6.3.1. Luật kinh doanh bảo hiểm - Luật số 24/2000/QH10,

Ngày đăng: 26/02/2014, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính phí chuyển sang niên - Tài liệu Môi trường pháp lý cho hoạt động bảo hiểm potx
Bảng t ính phí chuyển sang niên (Trang 6)
+ Các hình thức đầu tư khác do CP quy định. - Tài liệu Môi trường pháp lý cho hoạt động bảo hiểm potx
c hình thức đầu tư khác do CP quy định (Trang 8)
=> DNBH cĩ thể kinh doanh nhiều loại hình, tạo sự ổn định trong chính sách đầu tư. - Tài liệu Môi trường pháp lý cho hoạt động bảo hiểm potx
gt ; DNBH cĩ thể kinh doanh nhiều loại hình, tạo sự ổn định trong chính sách đầu tư (Trang 9)
- Nếu phân phối LN dưới hình thức chia lãi bằng tiền hàng năm, thì sẽquan tâm tới - Tài liệu Môi trường pháp lý cho hoạt động bảo hiểm potx
u phân phối LN dưới hình thức chia lãi bằng tiền hàng năm, thì sẽquan tâm tới (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w