Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.Thiết kế hoạt động và báo cáo việc thực hiện trong phát triển cộng đồng.
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C SƯ PHẠM - ĐHĐN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG GVHD : Th.s Bùi Đình Tuân ĐÀ NẴNG - 2017 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C SƯ PHẠM - ĐHĐN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Địa điểm thực hành: Thôn Phước Hưng Nam, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nhóm sinh viên thực nhiệm vụ 5: Nguyễn Thị Thu Hà Trần Văn Mạnh Trần Thị Phương Lê Thị Hồng Thao Đinh Thị Hoài Thương Lớp: 14CTXH – Khoa: Tâm lí – Giáo dục Giáo viên kiểm huấn: Th.s Bùi Đình Tuân LỜI CẢM ƠN Đợt thực hành kéo dài tuần ngày 12 tháng đến ngày 16 tháng năm 2017 thôn Phước Hưng Nam, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng mang đến cho thêm nhiều trải nghiệm ngành CTXH Qua giúp yêu thêm ngành nghề mà theo đuổi, vững tin vào lựa chọn ý nghĩa lớn lao mà mang lại cho cộng đồng Trong đợt thực hành này, nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ nhờ vào nỗ lực, đoàn kết thành viên với giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô, lãnh đạo địa phương bà nhân dân thôn Phước Hưng Nam Để đạt kết ngày hôm nay, trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến UBND & Đoàn niên xã Hòa Nhơn, Ban lãnh đạo địa phương toàn thể bà nhân dân thôn Phước Hưng Nam giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt đợt thực hành vừa qua Xin gửi lời cảm ơn đến khoa Tâm lý – Giáo dục xếp cho lớp học môn học ý nghĩa này, cảm ơn quý thầy cô Khoa quan tâm, thăm hỏi, động viên nhiều để chúng em hoàn thành đợt thực hành vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bùi Đình Tuân giảng viên môn đồng thời giảng viên kiểm huấn cho nhiều kinh nghiệm quý báu lớp tận tình giúp đỡ, theo dõi hướng dẫn tận tình cho chúng em suốt trình thực hành cộng đồng vừa qua Vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành cộng đồng nên không tránh khỏi xảy thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, đóng góp thầy, cô để trau dồi thêm nhiều kiến thức thực hành cho thân Xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Phát triển cộng đồng phương pháp công tác xã hội xây dựng nguyên lý, nguyên tắc giả định nhiều ngành khoa học xã hội khác như: Tâm lý xã hội, xã hội học, trị học, nhân chủng học…, áp dụng nhiều nước phát huy vai trò việc giải vấn đề nhóm cộng đồng nghèo, nhóm yếu thời gian qua Đó phương pháp giải số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lực, tăng cường tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ người dân với nhau, người dân với tổ chức tổ chức với phạm vi cộng đồng Những nguyên tắc phát triển cộng đồng tham gia tự nhân dân; tin vào khả người dân phát huy nội lực cộng đồng Phương pháp đánh giá cao vai trò người dân coi nhân tố định tới thành công việc phát triển cộng đồng nghèo Trong xu hội nhập phát triển, việc phát triển nghề công tác xã hội đào tạo công tác xã hội theo hướng chuyên nghiếp nước ta cần thiết cung cấp nguồn nhân lực nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp có chất lượng cao cho việc thực thi an sinh, sách xã hội đặc biệt phát triên cộng đồng Chính vậy, việc giúp đỡ, phát triển cộng đồng nghèo cần thiết việc lựa chọn phương pháp phù hợp để phát triển cộng đồng có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Và để hiểu rõ công tác xã hội với cộng đồng, xin trình bày kết trình thực hành địa bàn thôn Phước Hưng Nam – xã Hòa Nhơn sau: PHẦN I KẾT QUẢ THỰC HÀNH CỦA NHÓM A – HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG ( Nhiệm vụ 2) I Địa lí – môi trường: Vị trí: Sơ đồ thôn Phước Hưng Nam Thôn Phước Hưng Nam thuộc xã Hoà Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Hiện Hòa Nhơn xã nằm cách biệt so với trung tâm thành phố Nhân dân chủ yếu sống nghề nông, lao động chủ yếu làm việc ngành nông, lâm, dịch vụ, số phận làm khu công nghiệp Xã Hòa Nhơn bao gồm 15 thôn, thôn Phước Hưng Nam nơi nhóm sinh viên thực hành phát triển cộng đồng Vị trí địa lý thôn Phước Hưng Nam bao quát sau: - Phía Đông giáp với thôn Thái Lai Phía Tây giáp với thôn Ninh An Phía Bắc giáp với thôn Ninh An Phía Nam giáp với thôn Phước Hưng Thôn Phước Hưng Nam nằm cánh Tây xã Hòa Nhơn Đất đai: Diện tích tự nhiên: 50 - Diện tích đất ruộng: 12 Diện tích đất màu: 10 Còn lại đất ở, đất vườn 28 Tài nguyên thiên nhiên: Đất, … Nguồn lực: Ở thôn có đất nông nghiệp, thuận lợi cho vệc sản xuất, trồng lúa nước, ngô, lạc,… Một người có rừng sản xuất, phục vụ cho việc lấy gỗ II làm nhà, đem lại thu nhập cao cho người dân Dân số: Thôn Phước Hưng Nam có: - - Tổng số dân: 586 khẩu/131 hộ, toàn có hộ Cơ cấu theo giới tính, độ tuổi: + Nam: 316 + Nữ: 270 Độ tuổi lao động chiếm 70% dân số Trình độ dân trí: cấp 1: 26 học sinh; cấp 2: 17 học sinh; cấp 3: 15; đại học: Vấn đề kế hoạch hóa gia đình thôn Phước Hưng Nam, gia đình văn hóa chiếm 97,6%, đạt gia đình văn hóa năm năm liền Kế hoạch hóa năm liền không sinh thứ III Lát cắt cộng đồng: Vùng sinh thái Rừng trồng Ruộng Nhà Đất vườn Đất đỏ Đất màu mỡ, diện tích rộng Diện tích rộng Nước suối, nước ngầm Nước sông Rừng thứ sinh chủ yếu keo tràm, bạch đàng Lúa, lạc, đậu, mè, bắp, dưa leo, dưa hấu, bầu, bí, mía Diện tích rộng, tập trung trục đường lớn Nước giếng khoang (có nhiều nơi bị nhiễm phèn) Nước thủy cục Cây tự nhiên Đất Nước Mô tả trạng Thực vật Động vật Nghề sản xuất Nghề tiềm Mô tả khó khăn cho phát triển nghề Trồng rừng lấy gỗ Phát triển trồng keo tràm lấy gỗ Khó quản lí Trồng lúa, lạc Thiếu nguồn nhân lực trẻ Thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa Gia súc, gia cầm, vật nuôi (heo, bò, gà, trâu, ngan, vịt, chó, mèo …) Chăn nuôi Chăn nuôi với số lượng Kinh nghiệm chăn nuôi thấp Khu chăn nuôi nhà, cách ly với nơi ở, vệ sinh Nước giếng khoang Cây ăn quả, rau ngắn ngày Trồng rau, ăn (mít, ổi, mận, bưởi …) Số lượng ít, chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình Khó khăn Mô tả khó khăn cho phát triển nghề phụ Giải pháp phát triển nghề Giải pháp Giải pháp phát triển nghề phụ Người dân chưa biết nhiều trồng keo tràm lấy gỗ Khó quản lí Tăng cường Liên tục cập Cập nhật khả quản nhật phương phương pháp lý, khai thác pháp khoa học chăn nuôi rừng hợp lí kỉ thuật vào cho hộ gia trồng trọt sản Khuyến khích đình xuất để tăng người dân xuất chăn nuôi với Áp dụng số lượng lớn, thiết bị khoa học chăn nuôi vào việc chăm theo mô hình sóc, sản xuất vườn ao Trồng thêm chuồng loại hoa màu Khuyến khích ngắn ngày tăng người dân thêm thu nhập xây dựng khu chăn nuôi cách xa với khu vực nhà để giữ vệ sinh sức khỏe cho nhân dân Đưa thông tin, phương pháp, lợi nhuận tiếp cận đến nhân dân nghề trồng keo tràm lấy gỗ Khuyến khích người dân trồng với diện tích lớn Trồng ăn với diện tích lớn để có thêm thu nhập, đáp ứng cho nhu cầu gia đình mà cung cấp cho sạp bán trái chợ IV Kinh tế: - Cơ cấu ngành nghề: cấu kinh tế, cấu lao động chậm chuyển đổi, ngành nông nghiệp hoạt động chủ yếu chiếm tỷ lệ cao (chiếm khoảng 70% tổng cấu kinh tế thôn- người dân trồng lúa, chăn nuôi, - trồng hoa màu, loại hoa cúc, loại nấm) Cơ cấu công – nông nghiệp – dịch vụ: chưa phát triển nhiều, hoạt động chủ yếu buôn bán nhỏ lẻ theo hộ gia đình làm lâm nghiệp Ngoài , người trẻ làm công nhân khu công nghiệp Hòa Cầm, công ty tư nhân công ty Thành Phố Đà Nẵng lập ngiệp các nước khác Như vậy, thấy cấu ngành nghề đa dạng, nhiên chậm chuyển đổi - Tiềm phát triển: Kinh tế thôn có điều kiện phát triển theo hướng công nghiệp-dịch vụ có nhiều dự án đầu tư buôn bán nhỏ, trồng keo tram, vườn rau sạch,… - Thu nhập: Tính thu nhập bình quân người khoảng 32.797.000đ/tháng Cao mặt chung xã 10% dẫn đến đạt tiêu thôn kiểu mẫu huyện đề - Hộ nghèo: Tổng có 21 hộ nghèo, đó: + + - 10 hộ có lao động 11 hộ lao động Hộ sách: có hộ Người già neo đơn: trường hợp hưởng trợ cấp Phụ nữ đơn thân: 10 trường hợp ( trường hợp hưởng, trường hợp - không hưởng sách nhà nước) Người khuyết tật: Có trường hợp: trường hợp nặng hưởng sách từ nhà nước, trường hợp nhẹ không hưởng hưởng ưu đãi tháng hưởng trợ cấp từ chương trình thường niên - Thất nghiệp: + 100% số người độ tuổi lao động từ 18-30 không thất nghiệp + 30% số người độ tuổi lao động từ 45 – 60 công việc ổn định, - chủ yếu làm nông Về sở hạ tầng: Được đầu tư theo mục tiêu quốc gia nông thôn mới, điệnđường - trường - trạm, đầu tư trang thiết bị Những tuyến đường giao thông đầu tư xây dựng gần hết đường làng ngõ xóm Điện đường bắt sáng khắp thôn làng V Văn hóa – giáo dục – ý tế - xã hội: Văn hóa: - Trong thôn người theo phật giáo 30 %, 100% dân số không theo đạo - Thói quen cộng đồng: người dân thôn thường tổ chức cầu an vào mồng 10 tháng năm có lễ đình, chùa thắp nhang vào mừng - rằm tháng Người dân giữ nếp sống làng quê từ xưa đến nay, sống yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn Giáo dục: Hiện địa bàn thôn trường học nào, học trường địa bàn thôn khác xã Y tế: trạm y tế thôn Thôn cách trạm y tế xã Hòa Nhơn khoảng 1.5km VI Khía cạnh tổ chức, thể chế mối quan hệ: Bộ máy tổ chức trị: Bộ máy tổ chức trị Bí thư chi bộ: Nguyễn Công Ban nhân dân thôn: Trưởng thôn : Đỗ Thị Tùng Ban Mặt trận: Trưởng ban Phạm Văn Thoại Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm hành lĩnh vực an toàn thực phẩm c Cả đáp án Câu Chủ sở người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải đáp ứng yêu cầu đây? a Được cấp Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm b Được cấp giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định c Cả điều kiện Câu Chủ sở người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực quy định khám sức khỏe? a Trước tuyển dụng b Định kỳ lần/năm c Cả trường hợp Câu Người chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực hiện? a Rửa tay trước chế biến thực phẩm b Rửa tay sau vệ sinh c Cả trường hợp Câu Người mắc viêm đường hô hấp cấp tính, lao tiến triển có phép tham gia chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không? a Có b Không Câu Khu vực chế biến thực phẩm không cần cách biệt với nguồn ô nhiễm cống rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, khu vực sản xuất công nghiệp, khu vực nuôi gia súc, gia cầm? a Đúng b Sai Câu Bàn ăn sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải cao mặt đất nhất? a 30cm b 60cm c 90cm Câu Biện pháp sau dùng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh thông thường? a Sử dụng nhiệt độ cao (nấu nhiệt độ sôi 1000C) b Sử dụng nhiệt độ thấp (từ 0-50C) Câu 10 Thực phẩm bị ô nhiễm từ nguồn đây? a Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm b Từ côn trùng, động vật nguyên liệu có tác nhân gây bệnh c Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh d Cả trường hợp b Câu 11 Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không đảm bảo an toàn có làm cho thực phẩm bị ô nhiễm không? a Có b Không Câu 12 Có cần sử dụng dụng cụ, đồ chứa riêng cho thực phẩm sống thực phẩm chín không? a Có b Không Câu 13 Khi bị ngộ độc thực phẩm, ông/bà báo cho ai? a Cơ sở y tế gần b Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Câu 14 Tại bếp ăn tập thể, nơi chế biến thức ăn có phải thiết kế theo nguyên tắc chiều không? a Có b Không Câu 15 Việc lưu mẫu thực phẩm bếp ăn tập thể kể từ khu thực ăn chế biến xong? a 12h b 24h CÂU HỎI KHÁN GIẢ Câu 1/ Khi bị loãng xương không nên ăn gì? A loại rau, cá nhỏ, rau xanh B bánh ngọt, đồ ăn đóng hộp, rau muống C xương động vật, sữa Câu 2/ Dấu hiệu nhận biết bị ngộ độc thực phẩm? A ban, đau bụng, sốt 40 độ B xuất huyết da, chảy máu chân răng, ói, nôn, đau bụng, sốt C buồn nôn, nôn máu, đau bụng, tiêu chảy nhiều lần (phân với nước tiểu có máu) không sốc sốt cao 38 độ Phần 2: Cùng vào bếp Thể lệ: Mỗi đội bốc thăm ô màu chứa câu hỏi Mỗi đội có 1’ để suy nghĩ trả lời câu hỏi Trả lời đội + 20 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm Câu 1: Theo bạn cần rửa rau đến lần hay sai? Vì sao? Đáp án: Sai rửa đến nước khó loại bỏ tạp bẩn, ký sinh trùng mà mắt thường không nhìn thấy Phương pháp đơn giản giúp giảm nhẹ thuốc trừ sâu Theo chuyên gia dinh dưỡng, tiến sĩ Cao Thị Hậu,để làm giảm hàm lượng thuốc trừ sâu rau quả, bạn cần: - Ngâm rau nước khoảng 5-10 phút rửa dùng nước vo gạo để ngâm, mục đích để trung hòa tính độc tố thuốc trừ sâu - Dùng nước muối 5% rửa rau - Dưa chuột, cà tím loại củ có lượng thuốc trừ sâu đậm đặc tốt rửa sạch, gọt vỏ ăn - Làm nóng nhiệt độ cao làm cho thuốc trừ sâu phân giải, số loại rau chịu nhiệt súp lơ, đỗ, rau cần… sau rửa sạch, chần qua nước nóng phút làm cho lượng thuốc trừ sâu suy giảm 30%, sau nấu nhiệt độ cao, tẩy trừ 90% lượng thuốc trừ sâu - Ánh nắng mặt trời làm cho lượng thuốc trừ sâu rau bị phá vỡ, phân giải Để rau ánh nắng mặt trời phút, lượng thuốc trừ sâu tàn lưu rau thủy ngân hữu cơ, clo hữu giảm khoảng 60% Phương pháp hóa học để khử độc rau • • • Lấy lượng thuốc tiêu độc potassium perinanganate pha vào chậu nước để nước có màu hồng ngâm hoa dung dịch khoảng 10 – 15 phút, vớt rửa qua lại nước sạch, nước đun sôi để nguội tốt ăn Hoặc cho dung dịch oxycil theo tỉ lệ 0,1 – 0,2ml vào lít nước ngâm hoa vào dung dịch 2-5 phút Loại dung dịch không độc, không kích thích, mùi lạ đồng thời hiệu khử khuẩn tốt Tuy nhiên, dung dịch trên, bạn rửa ngâm vào nước muối loãng Nếu hoa (không bảo quản ủ hóa chất) cần rửa nước dùng - Không nên chần qua rau Nhiều người cho rằng, chần qua rau sau ăn nấu an toàn sai lầm làm giảm lượng vitamin vừa làm chất phòng ngừa ung thư rau Câu 2: Theo bạn thịt rã đông cho vào tủ đông lần hay không? Vì sao? Không Nhiều người có suy nghĩ sau thịt đông ăn không hết lại đưa vào tủ đông đóng đá tiếp Tuy nhiên cách làm vô tình làm cho trình vi khuẩn tăng lên gấp nhiều lần Bất kì tế bào thoát khỏi trình bị phá vỡ thực phẩm đông lạnh lần đầu đứng trước nguy tiếp tục bị phá vỡ lần Vì không đông lại thực phẩm rã đông ăn thừa Câu 3: Theo bạn chảo chóng dính bị xước xuất tình trạng bị dính tiếp tục sử dụng hay không? Vì sao? Không Bản chất lớp chống dính không gây hại với thể người Nhưng chất chống dính, khó kết dính với bề mặt kim loại nồi, chảo nên nhà sản xuất sử dụng lớp keo tổng hợp để kết dính với bề mặt chảo Lớp keo độc, lớp chống bề mặt chảo bị trầy xước, bong tróc để lộ lớp keo kết dính này, nấu nướng có khả phân hủy phát tán chất độc hại gây nguy hại sức khỏe người dùng Khi cần thay chảo: bị xước để lộ lớp keo bị cdính nên bỏ Phần khán giả Câu 3/ Cách ăn uống hợp lý để phòng bệnh tiểu đường? A không bỏ bữa sáng; Giảm phần ăn; Ăn nhiều salad, rau xanh, hoa quả; Uống nhiều nước; Ăn ngũ cốc; Uống ca phê ( có chất caffeine ngăn bệnh tiểu đường) B kiêng ăn (bỏ bữa), Ăn nhiều thịt cá, Ăn Câu 4/ Trong bữa cơm cần nhóm chất dinh dưỡng nào, anh (chị) kể tên nhóm chất dinh dưỡng? Đáp án: Chất bột đường (gạo, bánh mì, bắp); chất chất đạm ( thịt, cá, tôm, cua, đậu); chất béo ( dầu mỡ); vitamin, chất khoáng (thịt heo, bò, gà, sữa, iot) Câu 5/ Cách xử lý nhanh bị ngộ độc thực phẩm? A cho người bệnh ăn no, uống nhiều nước; cho uống thuốc cầm tiêu chảy, không hết đưa đến viện B ngoáy họng cho thức ăn ngoài; đưa đến bệnh viện gần để rửa dày sớm tốt chậm – 6h sau bị ngộ độc; cho uống thuốc tẩy sunfat magnesium để tống chất độc qua đường phân; nhập viện để tiến hành theo dõi Phần 3: KẾT HỢP THỰC PHẨM Thể lệ: Mỗi đội có 10 ảnh loại thực phẩm kị nhau, đội dán ảnh lên bảng trả lời đội theo chiều ngang Với cặp thực phẩm kị xác đội + 10 điểm, sai không bị trừ điểm Trứng ngỗng tỏi Cà chua khoai tây Mật ong sữa đậu nành Gan lợn Giá đỗ Ốc, trai, hến, cua ớt, cam, chanh -Mật ong với sữa đậu Thực chất mật ong kết hợp sữa đậu nành nành đậu non gây phản ứng axit formic mật protein đậu tạo tượng kết tủa gây khó tiêu, chướng bụng người dùng không dẫn đến chết người -Trứng ngỗng với tỏi Về nguyên tắc kết hợp thực phẩm, tỏi không nên dùng chung với trứng chúng vừa không lại tỏi cháy Nó sinh chất gây độc hại cho thể -Gan với giá đỗ Phần lớn gan động vật, phổ biến gan lợn chứa lượng đồng lớn Nếu kết hợp giá làm vitamin C có giá đỗ bị oxy hóa theo thời gian tiêu hóa thức ăn Như vậy, bạn không tận dụng nguồn dinh dưỡng giá đỗ -Ốc, trai, hến, cua + cà Nếu nói kết hợp tiềm ẩn ngộ chua, ớt, cam, chanh độc phần Bởi lẽ loài hản sản giàu chất asen, gặp vitamin C loại trái kể asen bị biến đổi gây độc tố Nếu độc tố sinh đủ nhiều mang nguy hiểm đến cho người dùng Nếu chưa đến mức nguy hiểm khiến hệ thống miễn dịch thể suy giảm đáng kể -Cà chua với khoai tây Khi lúc dùng hai loại khiến bạn tiêu chảy liên tục gây nên chứng rối loạn tiêu hóa CẨM NANG CHO CHƯƠNG TRÌNH “Nhân dân với an toàn thực phẩm” Nguyên tắc rửa rau xanh - Rau ăn lá: nhặt rau, ngâm qua nước muối bắt đầu rửa lá, cọng vòi xối - Rau ăn quả: rửa bọc nylon cho vào tủ lạnh, ăn sau ngày Các loại rau cần ăn nên rửa dòng nước ngâm nước muối Tránh ngâm nước muối cho vào tủ lạnh để cách ngày dễ bị hỏng - Rau ăn củ: Khi chế biến rau củ nên rửa vỏ sau gọt rửa lại lần Cách hạn chế chất bẩn dính vỏ củ vào phần thịt củ gọt - Rau ăn hoa: cần rửa hoa vòi nước đảm bảo an toàn - Rau gia vị nên rửa thật Cách nhanh loại vi khuẩn - Rửa tất thứ, nên rửa nước nhiều lần - Nên rửa rau vòi nước - Không dùng chất tẩy rửa, xà phòng - Rửa thật kỹ - Lau khô trái Cách rửa thịt 2.1 Thịt heo Hãy dùng muối hòa tan nước để rửa thịt, muối có tác dụng loại bỏ chất bẩn từ thịt 2.2 Thịt gà Các loại ăn - Nho: Nên chia nhỏ chùm nho rửa nho trực tiếp vòi nước nhỏ nước - Táo: Nên rửa lấy vỏ vòi nước vỏ chứa nhiều vitamin - Dâu tây: Để rửa hơn, bạn rửa dâu tây trực tiếp vòi nước chảy nhẹ, dùng tay bàn chải mềm cọ nhẹ vỏ cuối rửa lại nước đun sôi để nguội Để dâu tây nước hẳn ngắt bỏ phần cuống xanh - Cam, quýt: rửa cách cho trái vào rổ dội nước ấm lên - Dứa: Nên rửa dòng nước lạnh tay bàn chải Cách bảo quản thực phẩm 4.1 Khi tủ lạnh a Thịt cá Rửa thực phẩm bỏ riêng túi nilon thực cho vào thùng đá ướp lạnh - Có thể ướp tẩm gia vị, nêm luộc, xào sơ qua - Ướp muối phơi khô cá tôm mực Muối thịt, muối dưa b Rau củ - Rau rửa sạch, để nước, không nên để chung với - Củ để nơi thoáng mát c Thức ăn: - Đun lại thức ăn - Cho vào xoong nhôm inox để nguội đậy kín nắp vung đặt vào chậu nước lạnh cho cách bề mặt miệng xoong -10 cm 4.2 Trong tủ lạnh - Trứng: đặt vị trí kệ tủ lạnh, nơi có nhiệt độ cân đối phù hợp, nên ý đến hạn sử dụng trứng - Thịt chín: Nên bỏ vào hộp để ngăn cuối - Thịt tươi sống nên bảo quản ngăn/kệ phía tủ lạnh, nơi nhiệt độ thấp để ngăn ngừa ô nhiễm chéo thịt sống thực phẩm chế biến hay để nước thịt không rơi tiếp xúc vào thực phẩm khác ngăn - Thịt cá tươi phải cho vào túi hay hộp kín => Thịt cá để tủ lạnh dể bị biến chất Giảm hàm lượng dinh dưỡng Sinh nhiều chất gây hại cho người dùng - Rau: - + Rau sống: Rửa -bỏ hộp hay bao nilon, không trộn chung với rau khác Tránh dập úa nhanh hư + Để rau tươi lâu không cần nhiều độ ẩm không nên để nhiệt độ lạnh Vị trí bảo quản rau tốt tủ lạnh khu vực ngăn kéo kín tủ - Trái Giống rau, trái nhanh hỏng héo ngăn kéo chứa độ ẩm thấp Cách tốt để giữ chúng tươi lâu bạn nên đóng gói chúng bao bì túi ni lông Bạn ý không rửa trái (hoặc rau) trước đưa vào tủ lạnh Những thực phẩm kết hợp kị Thịt dê + Nước trà Táo bón, gây nguy ung thư Mật ong + sữa đầu Gây khó tiêu, chướng bụng nành Trứng ngỗng + Tỏi Sinh chất gây độc hại cho thể Thịt chó + Nước trà Sinh độc gây ung thư đường ruột Gan + Giá đỗ Làm giảm vitamin C giá đỗ Ốc, trai, hến, cua + cà Gây độc, làm giảm miễn chua, ớt, cam, chanh dịch Khoai lang với Tạo sỏi dày, hồng gây viêm loét dày xuất huyết Cà chua + Khoai tây Tiêu chảy Sữa + Socola Tóc khô dễ gãy giảm hấp thụ canxi Đường hóa học + lòng Nếu bạn bị ngộ độc trắng trứng dùng chung hai với dẫn đến tử vong trường hợp nặng Khoai + chuối Nổi mụn Đậu hũ + Hành Khó tiêu hóa Thuốc + coffe Ung thư tuyến trụy Hành tây + mật ong Tổn thương mắt Gà + rau kinh giới Khó tiêu tiêu chảy HÌNH ẢNH Giúp bà thu hoạch dưa Tặng quà cho hộ gia đình sách, người già neo đơn c Chương trình giao lưu “Gắn kết niên” Hội thi “Nhân dân với an toàn thực phẩm” Cùng chung tay môi trường xanh, sạch, đẹp với chương trình “Chủ nhật xanh” Các thầy cô khoa Tâm lí – Giáo dục đến thăm ... bút, máy tính Trao đổi, ghi chép 8h-10h: Họp nhóm nồng cốt trình bày chương trình “Chủ nhật xanh” 14h-17h30: Họp nhóm lên kế hoạch chương trình giao lưa nhóm Quan sát, trao đổi, thu thập thông tin... Kế hoạch giải vấn đề Từ vấn đề nhu cầu cộng đồng nêu trên, nhóm sinh viên lập kế hoạch thực chương trình nhằm giải vấn đề thiết nằm khả nhóm sinh viên cộng đồng Đó nhu cầu,đáp ứng mong đợi người... sát thực tế, lấy ý kiến người dân Nhóm sinh viên chọn vấn đề xúc cần thiết thôn vấn đề môi trường an toàn thực phẩm Trong trình hoạt động tổ chức chương trình, nhóm sinh viên sử dụng tranh ảnh