1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

23 702 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Chơng 5 : Hoạt động nhận thức Câu hỏi đúng - sai Câu 1: Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ của con ngời. Đúng Sai Câu 2: Đặc điểm nổi bật nhất của nhận thức lí tính là phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tợng đang trực tiếp tác động vào giác quan con ngời. Đúng Sai Câu 3: Hễ khi có kích thích trực tiếp tác động vào giác quan là gây đợc cảm giác tơng ứng ở con ngời. Đúng Sai Câu 4: Ngời đợc coi là "thính tai" là ngời có ngỡng cảm giác phía dới của cơ quan thính giác cao. Đúng Sai Câu 5: Nam phân biệt đợc 5 màu xanh còn Hà phân biệt đến 10 màu xanh khác nhau. Điều này chứng tỏ ngỡng sai biệt của Nam tốt hơn của Hà. Đúng Sai Câu 6: Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của thị giác giảm xuống. Đúng Sai Câu 7: Mặc dù không thêm bớt thứ gì nhng cốc chè để nguội ăn sẽ cảm thấy ngọt hơn cốc chè đó lúc nóng. Đúng Sai Câu 8: Cùng một em bé, nếu đợc nhìn gần (tri giác gần) thì hình tợng em bé lớn hơn nếu tri giác em đó ở khoảng cách xa. Đúng Sai Câu 9: Chỉ cần nghe giọng nói (mà cha nhìn thấy mặt) An đã nhận ra Minh. Đó là do tính ổn định của tri giác. Đúng Sai Câu 10: Quan sát là một trạng thái tâm lí. Đúng Sai Câu 11: Ngời có khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng của đối tợng dù chúng rất khó nhận thấy. Khả năng này gọi là năng lực quan sát. Đúng Sai Câu 12: Không chỉ ở ngời mà ở một số động vật cũng có t duy. Đúng Sai Câu 13: Thao tác trừu tợng hoá, khái quát hoá, thao tác phân tích và tổng hợp là những thao tác cơ bản của t duy. Đúng Sai Câu 14: T duy trực quan hành động là loại t duy đợc hình thành sớm nhất trong lịch sử phát triển chủng loại và cá thể. Vì vậy, ở ngời trởng thành không còn loại t duy này. Đúng Sai Câu 15: T duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ. Vì vậy, t duy vừa có tính trực quan vừa mang tính khái quát. Đúng Sai Câu 16: Những hình ảnh mới mà quá trình tởng tợng tạo ra có thể không có trong hiện thực (Ví dụ: hình ảnh con rồng). Vì vậy, tởng tợng không phải là quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Đúng Sai Câu 17: Quá trình tởng tợng đợc thực hiện bằng hình ảnh không có sự tham gia của ngôn ngữ. Đúng Sai Câu 18: Khi đọc truyện cổ tích, ta hình dung ra hình ảnh nàng tiên cá có khuôn mặt của cô gái với thân hình là đuôi cá. Đó là kết quả của tởng tợng sáng tạo. Đúng Sai Câu 19: Nhờ phơng pháp "điển hình hoá", nghệ thuật dân gian Việt Nam đã sáng tạo nên hình ảnh "con rồng". Đúng Sai Câu 20: Dù đợc thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, tởng tợng vẫn mang tính khái quát và gián tiếp. Đúng Sai Câu 21: Tởng tợng giúp con ngời giải quyết vấn đề ngay cả khi dữ kiện của tình huống có vấn đề còn cha đầy đủ. Đúng Sai Câu 22: Tởng tợng cần thiết cho bất kì một hoạt động nào của con ngời. Đúng Sai Câu 23: Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của cá nhân thuộc mọi lĩnh vực của đời sống tâm lí: nhận thức - tình cảm - hành động. Đúng Sai Câu 24: Sự quên không phải là một quá trình cơ bản của trí nhớ. Đúng Sai Câu 25: Nếu không có trí nhớ, sự phát triển tâm lí con ngời không hơn gì đứa trẻ sơ sinh, chỉ có cảm giác và tri giác, không có chức năng tâm lí bậc cao. Đúng Sai Câu 26: "Cô ấy tái mặt đi khi có ngời nhắc lại chuyện cũ Hiện tợng trên xảy ra do tác dụng của trí nhớ hình ảnh. Đúng Sai Câu 27: Trí nhớ hình ảnh đặc biệt quan trọng trong hình thành kĩ xảo lao động. Đúng Sai Câu 28: Ngời nghệ sĩ múa hay các cầu thủ bóng đá là những ngời có trí nhớ vận động phát triển. Đúng Sai Câu 29: Chỉ qua tiếng kêu, động vật cũng nhận đợc thông báo: gọi bầy tìm bạn hay có nguy hiểm Nh vậy, tiếng kêu của động vật cũng là một loại ngôn ngữ. Đúng Sai Câu 30: Khi mới đợc sinh ra, đứa trẻ đã có các quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, t duy, tởng tợng Đúng Sai Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là: a. phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng. b. phản ánh sự vật, hiện tợng một cách trọn vẹn. c. quá trình tâm lí. d. chỉ xuất hiện khi sự vật hiện tợng tác động trực tiếp vào giác quan. Câu 2: Trờng hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học? a. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp. b. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lỡi vào que kem. c. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi. d. Khi "ngời ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thơng lại trào lên trong lòng tôi. Câu 3: ý nào là đúng với bản chất của cảm giác? a. Cảm giác có ở cả ngời và động vật, về bản chất cảm giác của ngời và động vật không có gì khác nhau. b. Cơ chế sinh lí của cảm giác chỉ liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ nhất. c. Cảm giác có từ khi con ngời mới sinh ra. Nó không biến đổi dới ảnh hởng của hoạt động và giáo dục. d. Cảm giác của mỗi cá nhân chịu ảnh hởng của các hiện tợng tâm lí cao cấp khác. Câu 4: Điểm nào dới đây không phải là đặc điểm của cảm giác? a. Cảm giác là một quá trình tâm lí có mở đầu, diễn biến và kết thúc. b. Cảm giác của con ngời có bản chất xã hội. c. Cảm giác của con ngời phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vật. d. Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ. Câu 5: Loại nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài? a. Cảm giác vận động. b. Cảm giác nén. c. Cảm giác sờ mó. d. Cảm giác rung. Câu 6: Sự phân chia cảm giác bên ngoài và cảm giác bên trong dựa trên cơ sở nào? a. Nơi nảy sinh cảm giác. b. Tính chất và cờng độ kích thích. c. Vị trí nguồn kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể. d. Cả a, b. Câu 7: Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần: a. có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan. b. kích thích tác động vào vùng phản ánh đợc. c. loại kích thích đặc trng của cơ quan phân tích. d. Cả a, b, c. Câu 8: Cách hiểu nào đúng với ngỡng cảm giác? a. Ngỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây đợc cảm giác. b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngỡng cảm giác nh nhau ở tất cả mọi ngời. c. Ngỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống. d. Cả a, b, c. Câu 9: Sự thay đổi độ nhạy cảm của cơ quan phân tích nào đó là do: a. cờng độ kích thích thay đổi (do môi trờng tự phát hay do giáo dục rèn luyện). b. trạng thái tâm - sinh lí của cơ thể. c. sự tác động của cơ quan phân tích khác. d. Cả a, b, c. Câu 10: Điều nào dới đây là sự tơng phản? a. Uống nớc đờng nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn nếu không cho thêm muối. b. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng. c. Khi dấp nớc lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt ngời phi công tăng lên. d. Cả a, b, c. Câu 11: ý nào dới đây không đúng với tri giác? a. Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tợng cùng loại. b. Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật. c. Là phơng thức phản ánh thế giới trực tiếp. d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của sự vật, hiện tợng. Câu 12: Tri giác và tởng tợng giống nhau là: a. đều phản ánh thế giới bằng hình ảnh. b. đều mang tính trực quan. c. mang bản chất xã hội. d. Cả a, b, c. Câu 13: Thuộc tính nào của sự vật không đợc phản ánh trong tri giác không gian? a. Vị trí tơng đối của sự vật. b. Sự biến đổi vị trí của sự vật trong không gian. c. Hình dáng, độ lớn của sự vật. d. Chiều sâu, độ xa của sự vật. Câu 14: Hiện tợng tổng giác thể hiện ở nội dung nào? a. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể. b. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tợng tri giác. c. Sự ổn định của hình ảnh tri giác. d. Cả a, b, c. Câu 15: Điều nào không đúng với năng lực quan sát? a. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con ngời. b. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy. c. Thuộc tính tâm lí của nhân cách. d. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con ngời để hoạt động có kết quả cao. Câu 16: Cách hiểu nào là không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác? a. Con ngời luôn chủ động lựa chọn đối tợng tri giác. b. Sự lựa chọn đối tợng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan. c. Thể hiện tính tích cực của con ngời trong tri giác. d. Cả a, b,c. Câu 17: Tính ổn định của tri giác là do: a. cấu trúc của sự vật ổn định tơng đối trong một không gian, thời gian nhất định. b. cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh dựa trên mối liên hệ ngợc. c. do kinh nghiệm tri giác nhiều lần của cá thể. d. Cả a, b, c. Câu 18: Hãy chỉ ra yếu tố chi phối ít nhất đến tính ý nghĩa của tri giác. a. Đặc điểm của giác quan. b. Tính trọn vẹn của tri giác. c. Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể. d. Khả năng t duy. Câu 19: Luận điểm nào không đúng về hiện tợng ảo giác trong tri giác? a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tợng. b. Không cần thiết trong đời sống con ngời. c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác. d. ít xảy ra nhng vẫn là quy luật. Câu 20: Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh đợc nêu ra dới đây, đặc điểm nào đặc trng cho t duy? a. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình t- ợng về sự vật, hiện tợng đã tri giác dới đây. b. Phản ánh các sự vật, hiện tợng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng. c. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật và hiện tợng. d. Cả a, b, c. Câu 21: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình t duy của con ngời. a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống. b. Phản ánh hiện thực bằng con đờng gián tiếp. c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát. d. Diễn ra theo một quá trình. Câu 22: Luận điểm nào không đúng trong mối quan hệ giữa t duy và ngôn ngữ? a. Không có ngôn ngữ thì t duy không thể tiến hành đợc. b. Ngôn ngữ có thể tham gia từ đầu đến kết thúc t duy. c. Ngôn ngữ thống nhất với t duy. d. Ngôn ngữ giúp cho t duy có khả năng phản ánh sự vật ngay cả khi sự vật không trực tiếp tác động. Câu 23: Luận điểm nào đúng với tình huống có vấn đề? a. Có tính chủ quan, không mang tính khách quan. b. Hoàn toàn do khách quan quy định. c. Vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan. d. Làm nảy sinh t duy và t duy luôn giải quyết đợc vấn đề của tình huống. Câu 24: ý nào không phản ánh đúng vai trò của t duy đối với con ngời? a. Giúp con ngời hành động có ý thức. b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức. c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con ngời. d. Giúp con ngời vợt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trờng. Câu 25: Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ t duy xuất hiện? a. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sớng ngày hôm qua khi lên nhận phần thởng. b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu thời tràn đầy kí ức. c. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo cha đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại ốm. d. Cả a, b, c. Câu 26: Đặc điểm nào của t duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: "Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết đợc họ bị bệnh gì?". a. Tính có vấn đề của t duy. b. T duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ. c. T duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. d. Tính trừu tợng và khái quát của t duy. Câu 27: "Nhiều học sinh THCS đã xếp cá voi vào loài cá vì chúng sống ở d- ới nớc nh là cá và tên cũng có chữ cá". Sai lầm diễn ra trong tình huống trên chủ yếu do sự phát triển không đầy đủ của thao tác t duy nào? a. Phân tích. b. Tổng hợp. c. Trừu tợng hoá và khái quát hoá. d. So sánh. Câu 28: Trong hành động t duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng hợp; so sánh; trừu tợng hoá và khái quát hoá) thờng diễn ra nh thế nào? a. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau. b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định nh trên. c. Thực hiện đầy đủ các thao tác t duy. d. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ t duy. Câu 29: Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể) và mức độ phát triển t duy, ngời ta chia t duy thành: a. t duy thực hành, t duy trực quan hình ảnh, t duy trừu tợng. b. t duy trực quan hành động, t duy lí luận, t duy trực quan hình tợng. c. t duy trực quan hành động, t duy trực quan hình ảnh, t duy lí luận. d. t duy hình ảnh, t duy lí luận, t duy thực hành. Câu 30: Luận điểm nào là đúng trong đời sống của mỗi cá thể? a. Con ngời ở mọi lứa tuổi đều có đủ các loại t duy. b. Mỗi loại t duy luôn đợc sử dụng độc lập khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể. c. Các loại t duy xuất hiện (hình thành) theo một trật tự nhất định. d. Cả a, b, c. Câu 31: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa t duy và nhận thức cảm tính là: a. phản ánh bản thân, sự vật, hiện tợng. b. một quá trình tâm lí. c. phản ánh bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tợng. d. mang bản chất xã hội, gắn với ngôn ngữ. Câu 32: Một tình huống muốn làm nảy sinh t duy phải thoả mãn một số điều kiện. Điều kiện nào dới đây là không cần thiết? a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân. b. Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phơng pháp hành động cũ không giải quyết đợc. c. Cá nhân nhận thức đợc tình huống và muốn giải quyết. d. Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân. Câu 33: Điều nào không đúng với tởng tợng? a. Nảy sinh trớc tình huống có vấn đề. b. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội). c. Luôn giải quyết vấn đề một cách tờng minh. d. Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát. Câu 34: Trong các trờng hợp dới đây, trờng hợp nào xuất hiện biểu tợng đặc tr- ng cho tởng tợng của con ngời? a. Ông tôi mất từ khi tôi cha ra đời, vậy mà qua câu chuyện kể của bà, hình ảnh ngời ông thân thơng cứ hiện về trớc mắt tôi. b. Trong lúc khó khăn nhất tởng chừng không trụ nổi, hình ảnh đứa con ở quê nhà đã thôi thúc cô đứng vững. c. Cô gái đã đi một đoạn, anh tần ngần quay lại con đờng cũ mà nh thấy hơi ấm từ bàn tay nàng còn vơng mãi trên bàn tay anh. d. Cả a, b, c. Câu 35: Luận điểm nào đúng với tởng tợng của con ngời? a. Phản ánh cái mới không liên quan gì đến thực tiễn. b. Kết quả của tởng tợng không thể kiểm tra đợc trong thực tiễn. c. Hoạt động đặc thù của con ngời, xây dựng hoặc tái tạo những hình ảnh mà quá khứ cha từng tri giác. d. Không có ý nghĩa phục vụ hoạt động sống (vì có thể tạo nên hình ảnh không có thực trong cuộc sống). Câu 36: Điều nào không đúng với tởng tợng? a. Loại t duy chủ yếu trên bình diện hình ảnh. b. Mang tính trực quan rõ nét. c. Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. d. Mang bản chất xã hội. Câu 37: T duy khác tởng tợng chủ yếu ở chỗ: a. làm cho hoạt động con ngời có ý thức. b. sự chặt chẽ trong giải quyết vấn đề. c. liên quan đến nhận thức cảm tính. d. Cả a, b, c. Câu 38: Tởng tợng sáng tạo thể hiện ở chỗ: a. tạo ra hình ảnh mới mà nhân loại cha từng biết đến. b. kết quả của tởng tợng sáng tạo không thể kiểm tra đợc. c. tạo ra hình ảnh cha có trong kinh nghiệm cá nhân, là quá trình tạo ra hình ảnh cho tơng lai. d. Nó đang hình dung thấy con rồng ở đình làng nó: đầu nh đầu s tử, mình giống thân con rắn nhng lại có chân. [...]... Nhiều tri thức bị bỏ qua (tri thức không liên quan nhu cầu) Câu 95: Hiểu biết nào là đúng nhất về quan hệ giữa sự học với nhận thức của con ngời? a Không cần học, các khả năng nhận thức (cảm giác, tri giác, t duy, tởng tợng ) sẽ dần tự hình thành theo lứa tuổi b Nhờ các quá trình nhận thức có trớc mà sự học đợc diễn ra c Phải học mới hình thành khả năng nhận thức của con ngời d Học và nhận thức có quan... của cá nhân Câu 92: Đặc điểm nào không phù hợp với học có chủ định? a Còn gọi là hoạt động học, tiến hành hoạt động này phải có ngời hớng dẫn b Đối tợng là tri thức khoa học và kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng c Là hoạt động đặc thù của con ngời, phơng thức duy nhất để con ngời nhận thức thế giới khách quan d Đợc điều khiển có ý thức hớng vào phát triển năng lực ngời học Câu 93: Tình huống nào là học có chủ... trình nhận thức b Nhận thức lí tính c Các quá trình tâm lí d Hoạt động nhận thức Câu 107: T duy phản ánh cái gì? a Cái mới mà trớc đó ta cha biết b Những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tợng c Những đặc điểm của sự vật, hiện tợng d Cả a, b, c Câu 108: Sự tham gia của yếu tố nào trong t duy đã làm cho t duy có tính gián tiếp, khái quát? a Ngôn ngữ b Nhận thức. .. 88: Nguyên tắc học ở động vật là: a nguyên tắc hoạt động và nguyên tắc thử sai b nguyên tắc kích thích phản ứng c nguyên tắc thử sai d nguyên tắc kích thích phản ứng và thử sai nguyên tắc Câu 89: Tất cả các nguyên tắc học ở con ngời là: a nguyên tắc hoạt động và nguyên tắc thử sai b nguyên tắc kích thích phản ứng c nguyên tắc kích thích phản ứng và "thử sai" d nguyên tắc hoạt động, kích thích ... Câu 67: Ngôn ngữ giúp con ngời nhiều nhất trong lĩnh vực: a nhận thức thế giới b hình thành đợc ý thức c hoạt động mang tính xã hội d Cả a, b, c Câu 68: Phạm trù (hay bộ phận) nào của mọi thứ tiếng là giống nhau nhờ đó các dân tộc khác nhau có thể hiểu đợc nhau? a Từ vựng b Ngữ pháp c Ngữ âm d Lôgic Câu 69: Cách hiểu nào không đúng về hoạt động lời nói? a Quá trình hình thành, thể hiện ý nhờ ngôn ngữ... ngôn ngữ còn đợc gọi là: a chức năng làm công cụ hoạt động trí tuệ b chức năng nhận thức c chức năng là phơng tiện truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội lịch sử d chức năng giao tiếp Câu 65: Chức năng khái quát hoá của ngôn ngữ còn gọi là: a chức năng thông báo b chức năng phơng tiện truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội lịch sử c chức năng nhận thức d chức năng giao tiếp Câu 66: Chức năng ngôn... ngời so với động vật chủ yếu là do: a các giác quan của con ngời phát triển hơn và có bản chất xã hội, nó là sản phẩm của hoạt động xã hội của con ngời b tế bào thần kinh thị giác của ngời đợc cấu tạo tốt hơn của chim đại bàng c tế bào thần kinh thị giác của ngời đợc chuyên môn hoá hơn của chim đại bàng d vùng cảm giác đợc của con ngời phát triển tốt hơn của động vật, do con ngời có hoạt động xã hội... thể phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ d Quá trình củng cố dấu vết tài liệu đã hình thành trên vỏ não Câu 57: Đâu là dấu hiệu đặc trng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực? a Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động b Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn c Thực chất là quá trình ôn tập d Chủ thể không phải hoạt động tích... động là: a nhớ đợc nhiều vận động phức tạp trong khi hình thành một kĩ xảo b nhớ một kĩ xảo nào đó thật lâu c tốc độ học nhanh một kĩ xảo phức tạp d tốc độ hình thành kĩ xảo nhanh và độ bền cao Câu 46: Điều nào mà ghi nhớ không chủ định ít phụ thuộc nhất? a Sự nỗ lực của chủ thể khi ghi nhớ b Tài liệu có liên quan đến mục đích hành động c Tài liệu tạo nên nội dung hoạt động d Sự hấp dẫn của tài liệu... có cả ở ngời và động vật nhng t duy của con ngời khác với t duy của động vật, vì ở con ngời có: a ngôn ngữ b công cụ, phơng tiện để t duy c hình ảnh tâm lí trong kinh nghiệm cá nhân d Cả a, b, c Câu 54: Nguyên nhân làm quá trình giải quyết nhiệm vụ t duy của cá nhân thờng gặp khó khăn là: a chủ thể không ý thức đầy đủ dữ liệu của tình huống b chủ thể đa ra thừa dữ liệu c thiếu năng động của t duy d . tai" là ngời có ngỡng cảm giác phía dới của cơ quan thính giác cao. Đúng Sai Câu 5: Nam phân biệt đợc 5 màu xanh còn Hà phân biệt đến 10 màu xanh khác nhau. Điều này chứng tỏ ngỡng sai biệt. của tình huống. b. chủ thể đa ra thừa dữ liệu. c. thiếu năng động của t duy. d. Cả a, b,c. Câu 55 : Nguyên nhân nào làm cho hình ảnh tri giác không phản ánh đúng đặc điểm thực tế của đối tợng? a triển chủng loại và cá thể. Vì vậy, ở ngời trởng thành không còn loại t duy này. Đúng Sai Câu 15: T duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ. Vì vậy, t duy vừa có tính trực quan

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w