1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt Động Nhận Thức - Ths.Phạm Thị Xuân Cúc

58 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2. CẢM GIÁC:

  • 2.1 CẢM GIÁC:

  • PHÂN LOẠI:

  • CẢM GIÁC BÊN NGOÀI

  • CẢM GIÁC NHÌN

  • CẢM GIÁC NGHE

  • CẢM GIÁC NGỬI

  • CẢM GIÁC NẾM

  • CẢM GIÁC DA

  • CẢM GIÁC BÊN TRONG

  • CẢM GIÁC VẬN ĐỘNG

  • CẢM GIÁC THĂNG BẰNG

  • CẢM GIÁC CƠ THỂ

  • QUY LUẬT VỀ NGƯỠNG CG:

  • CÓ 2 LOẠI NGƯỠNG CG

  • Slide 21

  • Slide 22

  • 2.2 TRI GIÁC:

  • Slide 24

  • Slide 26

  • Slide 27

  • TRI GIÁC KHÔNG GIAN

  • TRI GIÁC THỜI GIAN

  • TRI GIÁC SỰ CHUYỂN ĐỘNG

  • CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC:

  • QL VỀ TÍNH LỰA CHỌN

  • QL VỀ TÍNH ĐỐI TƯỢNG

  • QL VỀ TÍNH Ý NGHĨA

  • QL TÍNH ỔN ĐỊNH

  • QL TỔNG GIÁC

  • Slide 37

  • 3.1 TƯ DUY:

  • PHÂN LOẠI TƯ DUY

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY:

  • Slide 41

  • Slide 42

  • TÍNH TRỪU TƯỢNG & KHÁI QUÁT

  • Slide 44

  • TƯ DUY Q.HỆ MẬT THIẾT VỚI NGÔN NGỮ:

  • 3.2 TƯỞNG TƯỢNG

  • PHÂN LOẠI TƯỞNG TƯỢNG:

  • DỰA VÀO TÍNH TÍCH CỰC:

  • DỰA VÀO SỰ THAM GIA CỦA Ý THỨC

  • CÁCH SÁNG TẠO RA HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG

  • Thay đổi kích thước số lượng

  • Nhấn mạnh

  • Chắp ghép

  • Liên hợp

  • Loại suy

  • Điển hình hóa

  • Slide 57

  • Tài liệu tham khảo:

Nội dung

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Ths.Phạm Thị Xuân Cúc MỤC TIÊU HỌC TẬP: Hiểu khái niêm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Phân loại trình bày quy luật chúng KHÁI NIỆM:  Nhận thức ⇒ hoạt động phản ánh thân vật tượng giới khách quan  Quyết định tồn phát triển người Nhận thức cảm tính:  Cảm giác  Tri giác Nhận thức lý tính  Tư  Tưởng tượng CẢM GIÁC:  Định nghĩa  Phân loại Các quy luật 2.1 CẢM GIÁC: • Phản ánh thuộc tính riêng lẻ, bên • Trực tiếp tác động vào giác quan PHÂN LOẠI: Cảm giác bên Cảm giác bên CẢM GIÁC BÊN NGOÀI • CG nhìn • CG nghe • CG ngửi • CG nếm • CG da CẢM GIÁC NHÌN • Nảy sinh tác động sóng ánh sáng phát từ vật • Hình dạng, độ lớn, màu sắc, số lượng, kích thước, độ xa • Chiếm vị trí quan trọng việc thu nhận thông tin từ TG bên CẢM GIÁC NGHE • Do sóng âm (dao động KK) • Phản ánh cường độ, cao độ & âm sắc âm • Có ý nghĩa to lớn đời sống → nghe tiếng nói, giao tiếp ngôn ngữ TÍNH TRỪU TƯỢNG & KHÁI QUÁT • Trừu tượng: thao tác trí tuệ ⇒ gạt bỏ thuộc tính, phận, q.hệ…ko cần thiết ph.diện ko phải chất ⇒ giữ thuộc tính • 2thao tác đặc trưng/tư ⇒ phân tích & tổng hợp TƯ DUY Q.HỆ MẬT THIẾT VỚI NGÔN NGỮ: - Tư sử dụng ngôn ngữ làm ph.tiện - Thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, ss, trừu tượng, khái quát - Sản phẩm/tư duy: khái niệm, phán đoán, suy lý ⇒ từ ngữ 3.2 TƯỞNG TƯỢNG - Phản ánh chưa có kno - xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có - Giá trị ⇒ định & lối thoát cho hoàn cảnh có v.đề PHÂN LOẠI TƯỞNG TƯỢNG:  Dựa vào tính tích cực  Dựa vào tham gia ý thức DỰA VÀO TÍNH TÍCH CỰC:  Tưởng tượng tiêu cực ⇒ mơ mộng  Tưởng tượng tích cực ⇒ tưởng tượng tái tạo & tưởng tượng sáng tạo DỰA VÀO SỰ THAM GIA CỦA Ý THỨC • Tưởng tượng ko chủ định • Tưởng tượng có chủ định CÁCH SÁNG TẠO RA HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƯỞNG TƯỢNG • Thay đổi kích thước số lượng • Nhấn mạnh • Chắp ghép • Liên hợp • Điển hình hóa • Loại suy Thay đổi kích thước số lượng • Thay đổi thuộc tính, thành phần/ ĐT → tăng hay giảm hình dáng so với thực • VD: người khổng lồ, tí hon, phật trăm tay… Nhấn mạnh • Tạo hình ảnh nhấn mạnh đặc biệt, đưa lên hàng đầu chi tiết, phẩm chất nào/SVHT • VD Tranh biếm họa Chắp ghép • Tạo biểu tượng → chắp ghép số phận SV khác • VD: rồng, người cá… Liên hợp • Gần giống chắp ghép, yếu tố ban đầu bị cải tổ, biến đổi & nằm mối q.hệ • Sự tổng hợp sáng tạo • VD: thủy → máy bay + tàu thủy Xe điện → ô tô + tàu điện Loại suy • Tạo h.ảnh cs mô phỏng, bắt chước chi tiết, phận, SV có thật Điển hình hóa • Tạo hành ảnh cs tổng hợp, sáng tạo thuộc tính điển hình đại diện cho nhóm ĐT loại cho giai cấp, dân tôc… • Văn học, nghệ thuật, hội họa KẾT LUẬN  HĐ nhận thức qtr diễn theo nhiều mức độ  HĐ nhận thức ko diễn học tập n.cứu mà diễn mặt đời sống Tài liệu tham khảo: ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Tâm lý học y học Bộ môn YTCC 1998 LÊ HÙNG LÂM Bài giảng tâm lý tâm lý y học Đại học Y Hà Nội Bộ môn TCYT – Y học xã hội – 1997 KHOA HỌC XÃ HỘI Tâm lý học sức khỏe Đại học y tế Công cộng Hà Nội 2005 [...]... NẾM • Tác động hóa học của các chất hòa tan trong nước lên lưỡi • 4 loại: chua, ngọt, mặn, đắng • Có sự kết hợp giữa các CG trên với CG ngửi CẢM GIÁC DA • Do kích thích cơ học & nhiệt học tác động lên da • 5 loại: CG đụng chạm, CG nén, CG nóng, CG lạnh, CG đau CẢM GIÁC BÊN TRONG  CG vận động  CG thăng bằng  CG cơ thể CẢM GIÁC VẬN ĐỘNG • Khi các cơ, gân, xương khớp chuyển động → CG vận động, báo... TRI GIÁC: Phản ánh trọn vẹn thuộc tính của sự vật, h.tượng Dưới hình thức tưởng tượng Trực tiếp tác động vào giác quan PHÂN LOẠI:  Dựa trên chức năng CQ  Dựa trên đối tượng DỰA TRÊN CN CỦA CƠ QUAN: • Tri giác nhìn • Tri giác nghe • Tri giác ngửi… DỰA VÀO ĐỐI TƯỢNG: - Tri giác không gian - Tri giác thời gian - Tri giác sự chuyển động TRI GIÁC KHÔNG GIAN • Tri giác giúp ta biết hình dạng, độ lớn, vị... Ngưỡng CG ⇒ Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được CG CÓ 2 LOẠI NGƯỠNG CG • NGƯỠNG TUYỆT ĐỐI CỦA CG: - Ngưỡng dưới - ngưỡng trên - Vùng CG được • NGƯỠNG SAI BiỆT CỦA CG: - QL VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA CG:  Khả năng thay đổi độ nhạy cảm CG ⇒ phù hợp với kích thích  K’t’ tăng ⇒ giảm nhạy cảm & ngược lại QL TÁC ĐỘNG QUA LẠI CÁC CG:  Sự k’t’ yếu lên 1 cq phân tích này ⇒ tăng độ nhạy cảm ở cq phân tích ≠, và... hướng của vật • Giúp định hướng & điều chỉnh hành động của mình trong TG TRI GIÁC THỜI GIAN • Phản ảnh độ lâu, độ nhanh, nhịp điệu, tính liên tục, gián đoạn của sự diễn biến trong thời gian • Chịu sự chi phối các qtr sinh lý: HH, Tuần hoàn, nhịp luân chuyển theo chu kỳ thức ngủ… TRI GIÁC SỰ CHUYỂN ĐỘNG • Cho biết phương hướng, tốc độ, thời gian chuyển động của đối tượng • Có qhệ chặt chẽ & phụ thuộc... đem lại bao giờ cũng thuộc về 1SVHT nhất định nào đó • Tri giác xảy ra là do tác động/ SVHT vào các giác quan & kq tri giác chính là SVHT phản ánh vào não của ta • Quá trình nhập tâm QL VỀ TÍNH Ý NGHĨA • Tri giác → tạo ra h.ảnh trọn ven & gọi tên SVHT, xếp chúng vào 1 nhóm cùng loại, hoặc chỉ ra công dụng, ý nghĩa → hoạt động bản thân • Tính YN qhệ chặt chẽ với tính trọn vẹn • Phụ thuộc vốn hiểu biết,... TRI GIÁC SỰ CHUYỂN ĐỘNG • Cho biết phương hướng, tốc độ, thời gian chuyển động của đối tượng • Có qhệ chặt chẽ & phụ thuộc vào tri giác KG & tri giác thời gian • CG nhìn, CG vận động giữ vai trò cơ bản trong sự tri giác vận động • Thính giác cũng th.gia CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC:  QL về tính lựa chọn  QL về tính đối tượng  QL về tính ý nghĩa  QL về tính ổn định  QL tổng giác QL VỀ TÍNH LỰA CHỌN... Cho biết vị trí & phương hướng chuyển động của đầu so với phương hướng của trọng lực • Cơ quan CG thăng bằng nằm ở thành của 3 ống bán khuyên ở tai trong CẢM GIÁC CƠ THỂ • Phản ảnh tình trạng HĐ của các cơ quan nội tạng • CG đau, đói, khát, buồn nôn & những CG liên quan đến quá trình HH & tuần hoàn QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CG:  Ngưỡng CG  Sự thích ứng của CG  Sự tác động qua lại giữa các CG QUY LUẬT VỀ ... hướng vật • Giúp định hướng & điều chỉnh hành động TG TRI GIÁC THỜI GIAN • Phản ảnh độ lâu, độ nhanh, nhịp điệu, tính liên tục, gián đoạn diễn biến thời gian • Chịu chi phối qtr sinh lý: HH,

Ngày đăng: 24/11/2015, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w